tham quan thien nhien lop 6

4 281 3
tham quan thien nhien lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

tham quan thien nhien lop 6 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BµI 53 BµI 53 Tham quan Tham quan thiªn nhiªn thiªn nhiªn I. Mục tiêu bàI học I. Mục tiêu bàI học 1. Xác định được nơI sống của một số thực vật, sự phân bố các nhóm thục 1. Xác định được nơI sống của một số thực vật, sự phân bố các nhóm thục vật chính. Quan sát đặc điểm hình tháI để nhận biết đậi diện của một số vật chính. Quan sát đặc điểm hình tháI để nhận biết đậi diện của một số ngành thực vật chính như: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. ngành thực vật chính như: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. 2. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực 2. Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. vật trong những điều kiện sống cụ thể của môi trường. 3. Giáo dục môI trường: HS có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. 3. Giáo dục môI trường: HS có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của Giáo Viên 1. Chuẩn bị của Giáo Viên - Chuẩn bị địa điểm - Chuẩn bị địa điểm - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho từng nhóm - Dự kiến phân công nhiệm vụ cho từng nhóm 2. Chuẩn bị của Học sinh 2. Chuẩn bị của Học sinh - Ôn tập kiến thức có liên quan - Ôn tập kiến thức có liên quan - Chuẩn bị (theo hướng dẫn của SGK) - Chuẩn bị (theo hướng dẫn của SGK) - Kẻ sẵn theo bảng hướng dẫn của SGK - Kẻ sẵn theo bảng hướng dẫn của SGK III. Tiến trình buổi tham quan III. Tiến trình buổi tham quan 1. Nội dung làm như SGK 1. Nội dung làm như SGK 2. Tổ chức buổi tham quan thiên nhiên bằng các hoạt động 2. Tổ chức buổi tham quan thiên nhiên bằng các hoạt động - Sau khi tập trung toàn lớp tại địa đIểm tham quan, nêu nội dung của - Sau khi tập trung toàn lớp tại địa đIểm tham quan, nêu nội dung của buổi tham quan. GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (chia thành 4 buổi tham quan. GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (chia thành 4 tổ), chỉ định tổ trưởng, chia địa đIểm quan sát cho từng tổ, nêu rõ tổ), chỉ định tổ trưởng, chia địa đIểm quan sát cho từng tổ, nêu rõ nhiệm vụ cho từng tổ, yêu cầu các tổ làm việc theo sự điều khiển của nhiệm vụ cho từng tổ, yêu cầu các tổ làm việc theo sự điều khiển của tổ trưởng. tổ trưởng. - Tất cả HS đều quan sát, ghi chép, thu thập mẫu vật (nhớ buộc ngay - Tất cả HS đều quan sát, ghi chép, thu thập mẫu vật (nhớ buộc ngay nhãn cây để khỏi nhầm lẫn). nhãn cây để khỏi nhầm lẫn). - Giáo viên đI các tổ, hướng dẫn HS quan sát, giảI đáp các thắc mắc - Giáo viên đI các tổ, hướng dẫn HS quan sát, giảI đáp các thắc mắc của HS. của HS. 2.1. Hoạt động 1: Hoạt động theo tổ 2.1. Hoạt động 1: Hoạt động theo tổ Các tổ thực hiện 3 nội dung sau: Các tổ thực hiện 3 nội dung sau: - Quan sát hình tháI của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghị của - Quan sát hình tháI của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghị của thực vật với môi trường. thực vật với môi trường. - Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. - Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm. - Thu thập vật mẫu. - Thu thập vật mẫu. Cách thực hiện: Cách thực hiện: Ví dụ Ví dụ : Cây rêu mọc thành từng đám, ở nơi ẩm ướt. Những nơi khô như : Cây rêu mọc thành từng đám, ở nơi ẩm ướt. Những nơi khô như những mô đất khô, bờ tường có ánh sáng thì rêu thường chết. Quan sát những mô đất khô, bờ tường có ánh sáng thì rêu thường chết. Quan sát kỹ đám rêu có thể thấy trên những ngọn rêu có cuống mọc dài ra, phía kỹ đám rêu có thể thấy trên những ngọn rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to đó là túi bào tử cơ quan sinh sản của rêu. Quan sát một đầu phình to đó là túi bào tử cơ quan sinh sản của rêu. Quan sát một cây rêu, phía dưới có rễ giả, thân nhỏ và mềm yếu. cây rêu, phía dưới có rễ giả, thân nhỏ và mềm yếu. Rêu thuộc ngành rêu rêu trong nhóm thực vật bậc cao. Rêu thuộc ngành 6A: V¾ng 6D: V¾ng 6B: V¾ng 6E: V¾ng 6C: V¾ng Tiết 68 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Xác định nơi sống, phân bố nhóm TV - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành TV - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi TV đk sống cụ thể 2.Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát,thực hành Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ: Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cối B CHUẨN BỊ: 1.GV: Địa điểm tham quan 2.HS: - Dụng cụ đào đất - Túi ni lông trắng - Kẹp ép tiêu - Nhãn ghi tên - Kẻ bảng C.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I.Tổ chức: II.Kiểm tra: - GV kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát thiên nhiên - GV y/c HS hoạt động theo nhóm nội dung sau: + Quan sát hình thái TV, nhận xét đặc điểm thích nghi TV + Nhận dạng TV, xếp chúng vào nhóm + Thu thập mẫu vật - Nghi chép thiên nhiên: GV dẫn yêu cầu nội dung phải ghi chép a Quan sát hình thái số TV + Quan sát: rể, thân, lá, hoa, + Quan sát hình thái sống môi trường: cạn, nước tìm đặc điểm thích nghi + Lấy mẫu cho vào túi nilon => Buộc nhãn tên để tránh nhầm lẫn b Nhận dạng TV xếp chúng vào nhóm - Xác định tên số quen thuộc => Xếp chúng vào lớp, ngành c Ghi chép - Ghi chép điều quan sát - Thống kê vào bảng kẻ sẵn IV.Củng cố: - Nhận xét buổi tham quan: tinh thần, thái độ học sinh - Ghi chép chọn mẫu vật V.Híng dÉn vÒ nhµ: - Giờ sau tiếp tục tham quan - Chuẩn bị: giấy, bút, kéo, băng dính 6A: V¾ng 6D: V¾ng 6B: V¾ng 6E: V¾ng 6C: V¾ng Tiết 69 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU: * Xác định nơi sống, phân bố nhóm TV - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành TV - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi TV đk sống cụ thể * Rèn kĩ quan sát,thực hành Kĩ hoạt động nhóm * Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cối B CHUẨN BỊ: - Dụng cụ đào đất - Túi ni lông trắng - Kẹp ép tiêu - Nhãn ghi tên - Kẻ bảng C.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: I.Tổ chức: II.Kiểm tra:GV kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: Hoạt động 2: Quan sát nội dung tự chọn * HS tiến hành nội dung sau: + Quan sát biến dạng rể, thân, + Quan sát mối quan hệ TV với TV, TV với ĐV + Nhận xét phân bố TV khu vực tham quan * Cách thực hiện: a Quan sát nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật, thực vật với động vật - Quan sát tượng mọc - Quan sát tượng bóp cổ - Quan sát thực vật ký sinh: tầm gửi, tơ hồng - Quan sát thụ phấn nhờ sâu bọ, chim làm tổ - Nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật thực vật với động vật b Nhận xét phân bố thực vật thực vật khu vực tham quan - Nhận xét loài thực vật nhiều, loài thực vật - Số lượng thực vật hạt kín so với ngành khác - Số lượng trồng so với dại c Thu thập mẫu vật - Lấy mẫu vật cho vào túi nilong Gồm phận: + Hoa + Cành nhỏ cây, nhỏ + Dán nhãn, ghi tên - Nhận dạng loài thực vật, xếp chúng vào nhóm + Xác định tên quen thuộc + Vị trí phân loại: Lớp thực vật hạt kín Ngành: rêu, dương xỉ, hạt trần IV Củng cố: - Nhận xét buổi tham quan: tinh thần, thái độ học sinh - Ghi chép chọn mẫu vật V Hướng dẫn nhà: - Giờ sau tiếp tục tham quan - Chuẩn bị: giấy, bút, kéo, băng dính 6A: V¾ng 6D: V¾ng 6B: V¾ng 6E: V¾ng 6C: V¾ng Tiết 70 : THAM QUAN THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU: * Xác định nơi sống, phân bố nhóm TV - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện số ngành TV - Củng cố mở rộng kiến thức tính đa dạng thích nghi TV đk sống cụ thể * Rèn kĩ quan sát,thực hành Kĩ hoạt động nhóm * Có lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ cối B CHUẨN BỊ: - Dụng cụ đào đất - Túi ni lông trắng - Kẹp ép tiêu - Nhãn ghi tên - Kẻ bảng C.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: I.Tổ chức: II.Kiểm tra:GV kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: Hoạt động 3: Thảo luận toàn lớp * Y/c đại diện nhóm trình bày kết quan sát => bạn lớp bổ sung * GV giải đáp thắc mắc HS * Nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm tích cực * Y/c HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK Hoạt động 4: Bài tập nhà Hoàn thiện báo cáo thu hoạch theo bảng: STT Tên Nơi mọc Điều sống kiện Đặc điểm Nhóm thực vật - Tập làm mẫu khô + Dùng mẫu thu hái để làm mẫu khô + Cách làm: theo hướng dẫn SGK IV Củng cố: - Nhận xét buổi tham quan: tinh thần, thái độ học sinh - Ghi chép chọn mẫu vật V Hướng dẫn nhà: - Hoàn thiện thu hoạch theo bảng - Hoàn chỉnh tập mẫu khô TỔNG KẾT KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÁC TIẾT THAM QUAN THIÊN NHIÊN : TIẾT 68, 69,70 Ở CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 7 A/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy hiện nay là : “ Đổi mới phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục, phát huy tính tích cực và năng lực chủ động sáng tạo của người học ” Trích văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ” Như vậy người giáo viên không còn là người chỉ truyền đạt tri thức cho học sinh mà còn là người tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức . Xuất phát từ yêu cầu trên - chúng tôi là những giáo viên sinh học nhiều năm luôn trăn trở, tìm tòi, suy nghĩ: làm thế nào dạy tốt bộ môn của mình một bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học thực nghiệm ? Với điều kiện dạy học thực tế của nhà trường phổ thông hiện nay các trang thiết bị tuy đã được trang bị tương đối đầy đủ, người giáo viên phải làm thế nào phát huy những điều kiện đó cho có hiệu quả. Yêu cầu ở đây là giáo viên phải chú ý đến việc đổi mới phương pháp phải biết cách thức tổ chức học sinh để học sinh chủ động tích cực hoạt động nắm lấy kiến thức. Đối với các tiết học trên lớp bình thường đã là khó rồi, việc dạy các tiết thực hành tham quan thiên nhiên (TQTN ) ở chương trình sinh học theo yêu cầu mới là một yêu cầu khó khăn hơn do số lượng học sinh quá đông cỡ 42 em /lớp, học sinh ở vào lứa 12-15 tuổi .Lứa tuổi trẻ hiếu động thích chạy nhảy, tìm tòi khám phá do vậy người giáo viên phải tâm huyết, nhiệt tình trong công việc chuẩn bị , có phương pháp tổ chức cao thì mới tổ chức tốt tiết học. Qua 5 năm thực hiện việc thay sách và đổi mới phương pháp dạy học chúng tôi đã nghiên cứu bàn bạc trong tổ chuyên môn, xin ý kién chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, đã tổ chức tiến hành các tiết thực hành TQTN ở trong chương trình sinh học một cách có hiệu quả , sau đây chúng tôi báo cáo tổng kết kinh nghiệm trong tổ chức tiết học thực hành tham quan thiên nhiên ở chương trình sinh học lớp 7, tên đề tài là BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TỐT CÁC TIẾT THAM GIA THIÊN NHIÊN TIẾT 68, 69,70 Ở CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 7 để các bạn cùng tham khảo. B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : “Định hướng phương pháp dạy học sinh học 7 được tiến hành dựa vào hai cơ sở : tính đặc thù của bộ môn Động vật học và sự đổi mới phương pháp dạy học . Chủ trương đổi mới gồm :Tăng cường sử dụng các phương pháp tìm tòi nghiên cứu, nhằm phát huy tính chủ động của học sinh kết hợp với sự chỉ đạo của giáo viên (học thầy) và vai trò của tập thể học sinh trong thảo luận ở nhóm và lớp (học bạn) mà mỗi học sinh có thể chiếm lĩnh kiến thức” –Trích dẫn từ sách giáo viên sinh học 7. Xuất phát từ yêu cầu tăng cường sự hoạt động của học sinh trong việc chiếm lĩnh tri thức, giáo viên phải nghiên cứu tổ chức tốt các tiết dạy làm thế nào đó phát huy tính tích cực của học sinh một cách tối đa. Ở các tiết thực hành cần phải tận dụng khả năng về điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, điều kiện có ở địa phương để dạy tốt Chương trình thực hành sinh học có nhiều hình thức thực hiện -Các nội dung thực hành thực hiện trong giờ lên lớp cùng với lý thuyết -Các nội dung thực hành thực hiện trong các tiết thực hành riêng biệt theo phân phối chương trình tiến hành tại phòng thí nghiệm nhà trường . - Các nội dung thực hành thực hiện trong nhiều tiết ghép liền nhau tiến hành ở ngoài nhà trường : gồm các tiết thực hành tham quan thiên nhiên, ngoại khoá, hoặc các bài tập thực hành giáo viên ra cho học sinh , các nhóm học sinh yêu sinh học làm , nghiên cứu ở nhà. Ở các tiết thực hành tiết tham quan thiên nhiên tiết 68, 69, 70 là tiết thực hành cuối chương trình sinh 7 được xem như là tiết tổng kết ôn tập cuối năm, nếu không tổ chức được sẽ không có điều kiện tổ chức lại. Trong thực hiện chúng tôi đã có chuẩn bị cụ thể cho học sinh, bàn bạc góp ý của giáo viên trong tổ bộ môn, chỉ đạo, góp ý và cho phép của ban giám hiệu nhà trường THCS Hoàng Hoa Thám. Trong quá trình chuẩn bị tổng kết đề tài này chúng tôi có nghiên cứu các tài liệu sau đây. 1.Sách giáo viên sinh học lớp 7 2.Sách giáo Giáo án sinh học lớp 7 - TIẾT 69: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : + Quan sát thu thập mẫu Giáo án sinh học lớp 7 - TIẾT 68: THAM QUAN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU - Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ được nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật. - Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng như SGK trang 205, vợt bướm. - GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG VB: GV thông báo: Tiết 67: Học trên lớp Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm Tiến hành Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan - Đặc điểm: có những môi trường nào? - Độ sâu của môi trường nước - Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp. Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm - Trang bị trên người: mũ, giày, dép quai hậu gọn gàng. - Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo mưa, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ - Với động vật dưới nước: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chưa nước) - Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dưới gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông. - Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ). - Với động vật lớn hơn như động vật có xương sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt rồi đem cho vào h ộp chứa mẫu. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép - Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK. - Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất. - Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị nội dung giờ tiếp theo.

Ngày đăng: 04/05/2016, 02:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan