Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
661 KB
Nội dung
Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Tuần:1 - Tiết:1 - ngaỳ dạy: 24/8/08 – 28/08/09 BÀI MỞ ĐẦU -I/ Mục tiêu học: - Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa mơn học - Xác định vị trí người tự nhiên - Nêu phương pháp học tập đặc thù mơn học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh phóng to H1.1,2,3 Học sinh: Xem trước nhà III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định: Giáo viên nắm tình hình lớp Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Lớp ĐV ngành ĐVCXS có vị trí tiến hố cao Để tìm hiểu vấn đề ta nghiên cứu hơm Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu vò trí người tự nhiên: */ Hoạt động Hỏi: Em kể tên ngành động vật học I/ Vị trí người tự lớp ? Lớp ĐV ngành ĐVCXS có vị nhiên trí tiến hóa ? HS: Trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức trả lời Các ngành động vật học là: Ngành ĐVNS, Ruột khoang, Giun giẹp, Giun tròn, Giun đất, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCSX Lớp thú tiến hóa GV: Cấu tạo chung thể người giống cấu tạo chung thể ĐVCSX Người đặc biệt giống thú: có lơng mau, đẻ con, có tuyến sữa ni sữa GV: u cầu HS nghiên cứu phần thơng tin SGK trao đổi nhóm hình thành tập GV: Nhận xét phần trả lời nhóm Xác định đúng: 2,3,5,7,8 HS: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Một vài HS (do GV đònh) phát biểu ý kiến, em khác nhận xét bổ sung Đáp án: -Đặc điểm để phân biệt người với động vật: +Sự phân hóa xương phù hợp với chức lao động tay hai chân +Nhờ lao động có mục đích người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Người ĐV thuộc lớp thú Đặc +Có tiếng nói, chữ viết, có tư điểm để phân biệt người với ĐV biết chế tạo sử dụng cơng Giáo viên kết luận: cụ lao động vào mục đích định có tư duy, tiếng nói, chữ viết Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ môn học thể người vệ sinh: GV cho HS nghiên cứu thông tin II/ Nhiệm vụ mơn thể SGK để trả lời câu hỏi: Hỏi: Bộ mơn thể người vệ sinh cho chúng người vệ sinh ta hiểu biết điều ? HS: nghiên cứu thơng tin SGK trang 5, trao đổi nhóm theo u cầu: + Nhiệm vụ mơn học + Biện pháp bào vệ thể Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Bổ sung sữa chữa, hồn chỉnh Cho HS quan sát tranh vẽ H1.1,2,3 Hỏi: Cho VD mối liên hệ mơn thể người vệ sinh với mơn học khác ? HS: Quan sát H1.1,2,3 phóng to bảng Tìm mối quan hệ mơn mơn em học : TDTT, y tế HS thảo luận nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi Đáp án: -Môn học cung cấp kiến thức cấu tạo chức thể người mối quan hệ với người; hiểu biết phòng chống bệnh Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 tật rèn luyện thân thể Một vài HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung -Những hiểu biết người vệ sinh có liên quan đến nhiều ngành nghề xã hội y học, giáo dục,TDTT,… GV: Nhận xét kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phương thể người vệ sinh: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: ?Dựa đặc điểm nhiệm vụ môn học, đề xuất phương pháp để học tốt môn học GV nhận xét hướng dẫn HS nêu biện pháp là: -Để học tốt môn thể người vệ sinh, cần áp dụng phương pháp: quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu ngâm…thí nghiệm: HS tự làm GV biểu diễn -Vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình xảy đời sống GV: kết luận Năm học: 2009 - Sinh học cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo chức thể người mối quan hệ với mơi trường, hiểu biết phòng chống bệnh tật rèn luyện thân thể pháp học tập môn III/ Phương pháp học tập mơn học thể người Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học kết hợp quan sát thí nghiệm vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tế sống 4.Củng cố dặn dò Củng cố: Học sinh trả lời câu hỏi sau: + Trình bày đặc điểm giống khác người động vật ? + Nhiệm vụ mơn thể người vệ sinh ? + Học mơn thể người vệ sinh có ích lợi ? Dặn dò: - Về nhà học ghi nhớ Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 - Xem trước "Cấu tạo thể người" 5/ Rút kinh nghiệm - Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Năm học: 2009 - Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tuần:1- Tiết:2 - Ngày dạy: 25/8/08 – 29/08/09 BÀI 2.CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU : Kiến thức - Giải thích vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hồ hoạt động quan - Kể tênvà xác địng vị trí quan thể người hệ quan thể Kỹ : - Rèn kỹ quan sát,nghiên cứu hoạt động nhóm Giáo dục quan điểm thống hoạt động quan II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: -Tranh vẽ phóng to hình 2.1;2.2 - Mơ hình tháo lắp quan thể người HS: Đọc trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: 1)Trình bày đặc điểm giống khác thể người động vật thuộc lớp Thú? 2)Hãy cho biết lợi ích việc học tập môn học “Cơ thể người vệ sinh” ĐÁP ÁN: 1)Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa nuôi sữa Khác nhau: Người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động vào mục đích đònh: có tư duy, tiếng nói chữ viết 2)Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức sinh lý thể từ cấp độ tế bào đến quan, hệ quan thể, mối quan hệ với môi trường với chế điều hòa trình sống Từ đề biện pháp rèn Luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức hành vi bảo vệ môi trường 3/ Giới thiệu mới: GV nêu tất hệ quan mà HS nghiên cứu suốt năm học Để có khái niệm Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - chung, hôm giới thiệu cách khái quát thể người Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.1-2SGK để trả lời câu hỏi ∇ SGK: ?Cơ thể người bao bọc quan nào? ?Cơ thể người chia làm phần? ?Khoang bụng khoang ngực ngăn cách quan nào? ?Các quan nằm khoang ngực khoang bụng? HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác, nhận xét, bổ sung cho câu hỏi GV cho HS đọc thông tin SGK mục I.2 dựa vào hiểu biết có để thực lệnh ∇ SGK Một vài HS trình bày ý kết điền bảng, HS khác nhận xét, bổ sung GV thông báo: Cơ thể người có nhiều hệ quan Mỗi hệ quan gồm nhiều quan phối hợp hoạt động để thực chức đònh GV nhận xét, chỉnh sửa xác hóa kết bảng điền Nội dung cấu tạo thể người: I/ Cấu tạo: 1/ Các phần thể: Hình 2.1, 2.2 SGK Cơ thể người -Cơ thể người da bao bọc, da có sản phẩm như: tóc, lông, móng -Cơ thể người chia làm phần: đầu, thân tay chân -Khoang ngực khoang bụng ngăn cách hoành Khoang ngực chứa tim, phổi; khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tụy, thận, Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 bóng đái quan sinh dục 2/ Các hệ quan: (Ghi nội dung bảng điền) Các quan hệ Chức hệ quan quan vận Cơ xương Vận động thể Hệ quan Hệ động Miệng, ống Tiếp nhận biến đổi Hệ tiêu tiêu hóa thức ăn thành chất dinh hóa tuyến tiêu dưỡng cung cấp cho thể, hóa hấp thụ chất dinh dưỡng Tim hệ Vận chuyển chất dinh Hệ tuần mạch dưỡng, oxi tới tế bào hoàn vận chuyển chất thải, CO từ tế bào tới quan tiết Mũi, họng, Thực trao đổi khí O2 quản, khí CO2 thể môi Hệ hô quản, phế trường hấp quản phổi Thận, ống Bài tiết nước tiểu Hệ dẫn tiểu tiết bóng đái Não, tủy Tiếp nhận trả lời Hệ thần sống kích thích môi trường, kinh dây thần kinh điều hòa hoạt động quan Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ∇ SGK: Ngoài hệ quan nêu trên, thể có hệ quan nào? Một vài HS trả lời, em khác nhận xét, bổ sung Đáp án: Ngoài quan nêu thể người có da, giác quan, hệ nội tiết hệ sinh dục GV nhận xét, xác nhận nội dung hướng dẫn HS rút đáp án Hoạt động 2: Tìm hiểu hối hợp hoạt động quan: GV yêu cầu HS dựa vào II/ Sự phối hợp hoạt động thông tin SGK để thực ∇ quan: SGK HS thực ∇ SGK, vài HS phát biểu câu trả lời, HS khác bổ sung: Các mũi tên nói lên phối hợp hoạt động hệ quan thể người điều khiển hệ thần kinh hệ nội tiết GV: Lấy ví dụ điều khiển hệ thần kinh đội với hệ quan chế phản xạ ,1 ví dụ điều hồ thể dịch Một HS trả lời ,hs khác nhận xét Các quan thể - Hệ thần kinh hệ nội tiết có vai trò phối hợp hoạt động đạo điều hòa hoạt động cách chặt chẽ, đảm bảo hệ quan tính thống thể - Nhờ điều hồ thần kinh thể Sự thống thực dịch, hoạt động thể điều chế thần kinh diễn nhịp nhàng thống thể dòch GV chốt lại kết luận Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Củng cố dặn dò Củng cố: Học sinh trả lời câu hỏi sau: + Cơ thể người gồm hệ quan ? Thành phần chức hệ quan ? + Cơ thể người thể thống thể ? Dặn dò: - Về nhà học ghi nhớ - Xem trước "Tế bào " 5/ Rút kinh nghiệm Ký duyệt: TTCM T Tuần:2 - Tiết:3 – Ngày dạy: BÀI 3: TẾ BÀO -I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày thành phần cấu trúc tế bào gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ribơxơm, ti thể, máy golgi, trung thể) nhân (NST, nhân con) - Phân biệt chức cấu trúc tế bào - Chứng minh tế bào đơn vị chức thể Rèn kỹ năng: quan sát,phân tích,hoạt động Giáo dục: quan điểm thống cấu tạo chức tế bào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: -Tranh vẽ cấu tạo tế bào - Bảng chức phận tế bào - Sơ đồ mối quan hệ chức tế bào với thể mơi trường HS: Học đọc trước nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1)Cơ thể người gồm phần, phần nào, phần thân chứa quan nào? 2)Bằng ví dụ , em phân tích vai trò hệ thần kinh điều hòa hoạt động hệ quan thể? ĐÁP ÁN:1)Cơ thể người gồm phần: đầu, thân tay chân Phần thân gồm có khoang ngực chứa: tim, phổi khoang bụng chứa: dày, gan, tụy, thận, ruột, bóng đái, quan sinh dục… 2)Khi chạy hệ vận động làm việc với tốc độ lớn lúc hệ quan khác tăng cường hoạt động: nhòp tim tăng, mạch dãn, thở nhanh sâu, mồ hôi tiết nhiều Điều chứng tỏ quan thể hoạt động phối hợp điều khiển hệ thần kinh 3.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: Tế bào đơn vò sở cấu tạo nên quan, phận thể người, tế bào có cấu trúc chức nào? Bài hôm tìm hiểu cấu trúc,chức hoạt động sống bào 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động thầy Nội dung trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào: Hoạt động 1: I/ Cấu tạo tế bào GV: Treo tranh hình 3.1 SGK Hỏi: Quan sát hình, trình bày cấu tạo tế bào điển hình ? HS quan sát tranh phóng to hình 3.1 SGK, vài HS nêu thành phần cấu tạo tế bào HS thảo luận thích Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 10 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - SGK (nếu có điều kiện) HS quan sát thí nghiệm Nếu điều GV biểu diễn tự rút kiện cho HS tiến hành thí thành phần hóa học nghiệm, Gv chuẩn bò xương xương đùi ếch ngâm Đáp án: acid HCl 10%, xương đùi Xương cấu tạo ếch sấy khô làm thí chất hữu (chất cốt giao) nghiệm lớp (như nêu chất vô (chủ yếu SGK) cho HS quan sát can xi Sự kết hợp chất GV nhận xét, giải thích hữu chất vô làm thêm hướng dẫn HS tự cho xương vừa rắn vừa nêu lên đáp án đàn hồi GV thông báo: tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo tuổi: Ở người lớn, chất cốt giao chiếm khoảng 1/3, chất khoáng chiếm khoảng 2/3 Ở trẻ em, tỉ lệ chất cốt giao cao hơn, nên khả đàn hồi xương cao 3.Tổng kết: GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK IV.Kiểm tra: 1.Thành phần hóa học xương có ý nghóa chức xương? 2.Giải thích xương động vật hầm bở? 3.HS làm tập trang 31 SGK V.Hướng dẫn học nhà: Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối Học trả lời câu hỏi cuối Đọc mục “Em có biết” Xem trước đến lớp học Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 30 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Tuần:5-Tiết:9 Ngày dạy: BÀI CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ -A.MỤC TIÊU:sau học xong học sinh cần -Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo tế bào bắp -Học sinh giải thích tính chất co ý nghóa co B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò tranh phóng to hình 9.1-4 SGK trang 32-33 D.TIẾN TRÌNH: I.ỔN ĐỊNH LỚP: II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Thành phần hóa học xương có ý nghóa chức xương? 2.Hãy giải thích xương động vật hầm bở? Đáp án: 1.Xương cấu tạo chất hữu chất vô Chất hữu làm cho xương có tính đàn hồi, chất vô làm cho xương rắn 2.Hầm xương bò, lợn, chất hữu bò phân hủy nên xương nước sánh chất vô nên xương bở III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Ta biết có loại mô (cơ vân, trơn tim) Bài hôm ta nghiên cứu vân để biết cấu tạo tính chất 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 31 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào cơ: GV thông báo: Cơ bám I.Cấu tạo bắp vào xương, co làm tế bào cơ: xương cử động, nên gọi xương Cơ thể có khoảng 600 tạo thành hệ GV treo tranh phóng to H 9.1 SGK, cho HS quan sát yêu HS thực lệnh cầu HS đọc thông tin SGK để GV, trao đổi nhóm cử trả lời câu hỏi: đại diện trả lời câu hỏi ? Tế bào bắp có Các nhóm khác nghe, góp cấu tạo nào? ý, bổ sung GV tranh phóng to Đáp án: hình 9.1 SGK gợi ý để HS Bắp gồm nhiều bó cơ, tự rút đáp án câu bó gồm nhiều sợi hỏi (tế bào cơ), bọc màng liên kết Hai đầu bắp có gân bám vào xương qua khớp, phần phình to bụng Mỗi sợi (tế bào cơ) gồm nhiều tơ Tơ có loại, tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ tơ mảnh trơn, tơ dày có mấu sinh chất Giới hạn tơ mảnh tơ dày Z đơn vò cấu trúc tế bào (còn gọi tiết cơ) Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ: GV treo tranh phóng to hình II.Tính chất cơ: 9.2 SGK, cho HS quan sát HS vừa quan sát tranh đồng thời tranh phóng to H 9.2 SGK vừa nghe mô tả thí nghiệm nêu GV trình bày để trả lời câu SGK hỏi: ? Tính chất gì? HS suy nghó thảo luận nhóm, vài em trả lời, em khác bổ sung thống đáp án Đáp án: Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 32 Giáoánsinh học 2010 GV thông báo: Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại GV yêu cầu HS thực ∇ SGK theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn, giúp đỡ em tự giải thích tượng Năm học: 2009 Tính chất co HS thực ∇ SGK, nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày nội dung tập Các nhóm khác theo dõi, góp ý kiến bổ sung Đáp án: -Khi gõ nhẹ xương bánh chè chân đá trước -Khi kích thích vào quan thụ cảm, làm xuất xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh Trung ương thần kinh truyền lệnh theo dây ly tâm làm co -Khi gập tay sát với cánh tay, làm co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho đóa sáng ngắn lại, đóa tối dầy lên bắp ngắn lại to bề ngang Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghóa hoạt động co cơ: III.ý nghóa hoạt GV cho HS thực ∇ SGK động co cơ: HS quan sát tranh phóng to hình 9.4 SGK để trả lời câu hòûi: ? Phân tích phối hợp GV nhận xét, bổ sung, hoạt động co, dãn vừa tranh phóng to hình đầu đầu cánh tay? HS trao đổi nhóm cử 9.4 SGK, vừa phân tích để giúp HS tự nêu đáp đại diện trả lời, nhóm khác nghe, bổ sung án câu hỏi Đáp án: Các vân có đầu bám vào xương, co giúp Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 33 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 xương cử động làm thể vận động để giải nhu cầu sống như: lại, lao động… Sự xếp thể thường thành cặp đối kháng Cơ kéo xương phía khác kéo xương phía ngược lại Cơ nhò đầu cánh tay co cẳng tay trước, tam đầu co duỗi cẳng tay Khi co giãn cánh tay gập duỗi 3.Tổng Kết: GV yêu cầu HS đọc chậm phần ghi nhớ SGK IV.Kiểm tra: 1.Đặc điểm tế bào phù hợp với chức co cơ? 2.Khi em đứng lại để ý xem có lúc co duỗi cẳng chân co Giải thích tượng V.Hướng dẫn học nhà: Học trả lời câu hỏi cuối SGK.Xem tiếp theo, kẻ bảng trang 34 SGK Tuần:5-Tiết:10 Ngày dạy: BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ A.MỤC TIÊU:sau học xong học sinh cần -Học sinh chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động di chuyển -Học sinh trình bày nguyên nhân mỏi nêu biện pháp chống mỏi -Học sinh nêu lợi ích việc luyện tập từ vận dụng vào sống thường xuyên tập luyện thể dục thể thao lao động vừa sức Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 34 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - B.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, làm việc với SGK, thông báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò máy ghi công cân 100g, 200g, 300g, 400g, 800g -HS kẻ bảng trang 34 SGK D.TIẾN TRÌNH: I.ỔN ĐỊNH LỚP: II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Đặc điểm tế bào phù hợp với chức co cơ? 2.Khi em đứng lại để ý xem có lúc co duỗi cẳng chân co Giải thích tượng Đáp án: 1.Mỗi sợi (tế bào cơ) gồm nhiều tơ Tơ có loại, tơ dày tơ mảnh xếp xen kẽ tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm bắp ngắn lại tạo nên co 2.Khi đứng gập duỗi cẳng chân co, không co tối đa Cả đối kháng co tạo cân giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm thể rơi vào chân đế III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Y nghóa co gì? Cần làm để hoạt động co có hiệu quả? Đó vấn đề cần giải hôm 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu công cơ: I.Công cơ: GV cho HS làm tập HS làm tập, vài điền khuyết theo ∇ SGK HS trình bày đáp án, em GV nhận xét giúp khác nghe nêu ý kiến em nêu lên đáp án chỉnh sửa bổ sung Đáp án: GV thông báo: Khi co Theo thứ tự chỗ trống tạo lực tác động cần điền là: co, lực đẩy, lực vào vật, làm vật di kéo chuyển tức sinh công, công tính công thức: A = F.s Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 35 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - (đơn vò tính A Jun, F Niutơn, s mét) Hoạt động chòu ảnh hưởng trạng thái thần kinh nhòp độ lao động Hoạt động 2:Tìm hiểu mỏi cơ: II.Sự mỏi cơ: GV cho HS tổ chức làm Thí nghiệm tiến hành thí nghiệm máy ghi lần với HS: công đơn giản, hướng dẫn -Lần 1: Co ngón tay nhòp em tính ghi kết nhàng với cân 300g, lên bảng 10 SGK đếm xe co lần GV yêu cầu HS trả lời mỏi câu hỏi ∇ SGK -Lần 2: Cũng với cân GV gợi ý hướng dẫn HS dựa vào thí nghiệm tự đó, co với tốc độ tối đa, đếm xem co rút đáp án lần mỏi có biến đổi biên độ co HS thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu câu trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án: Co tạo tạo lực làm vật di chuyển sinh công 1)Nguyên nhân Khi co để nâng vật có khối lượng thích hợp với mỏi cơ: GV cho HS nghiên cứu nhòp độ co vừa phải công thông tin SGK để rút có trò số lớn nguyên nhân mỏi Khi chạy quãng đường GV nhận xét, bổ sung dài ta cảm thấy mỏi mệt nêu đáp án làm việc sức dẫn đến mỏi HS làm theo lệnh GV, vài em nêu nguyên nhân mỏi cơ, em khác bổ sung Đáp án: Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 36 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Sự o xi hóa chất dinh dưỡng máu mang tới, tạo lượng cung cấp cho mỏi cơ, đồng thời sản sinh 2.Biện pháp chống Nhiệt chất thải khí mỏi cơ: cacbonic (CO2) GV cho HS thực ∇ SGK, Nếu lượng o xi cung cấp gợi ý hướng dẫn thiếu, sản phẩm tạo em tự nêu đáp án yếm khí (không có o xi) acid lactic lượng cung cấp acid lactic tích tụ đầu độc gây mỏi HS trao đổi nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung Đáp án: Biện pháp chống mỏi ngồi nghỉ ngơi, xoa bóp cho máu đưa tới nhiều o xi, thải nhanh acid lactic Hoạt động 3:Tìm hiểu luyện tập để rèn luyện cơ: III.Thường xuyên luyện GV yêu cầu HS suy nghó tập để rèn luyện cơ: thảo luận nhóm, trả lời HS thảo luận nhóm cử đại câu hỏi ∇ SGK diện để trình bày câu trả GV gợi ý lời câu hỏi, nhóm cách nêu số yếu khác nhận xét, bổ sung tố ảnh hưởng đến co Đáp án: hướng dẫn HS tự nêu đáp án Các yếu tố ảnh hưởng câu hỏi đến co là: thần kinh, thể tích thể, lực co cơ, khả làm việc Những hoạt động giúp cho luyện tập là: thể dục, thể thao lao động phù hợp với sức lực Mọi người cần có chế độ luyện tập ngày Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 37 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 cách đặn 3.Tổng kết: GV cho HS đọc ghi nhớ cuối SGK IV.Kiểm tra: 1.Công gì? Công sử dụng vào mục đích nào? 2.Hãy giải thích nguyên nhân mỏi cơ? 3.Nêu biện pháp để tăng cường khả làm việc biện pháp chống mỏi cơ? V.Hướng dẫn học nhà: Học thuộc phần ghi nhớ tóm tắt cuối Học trả lời câu hỏi cuối Hãy xác đònh biện pháp luyện tập cho thân Xem soạn trước đến lớp Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 38 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Tuần:6-Tiết:11 Ngày soạn: 21/9/08 Ngày dạy: BÀI 11.TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG A.MỤC TIÊU:sau học xong học sinh cần -Học sinh chứng minh tiến hóa người so với động vật thể hệ xương Học sinh vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể chống bệnh tật xương thường xuyên xảy tuổi thiếu niên B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò tranh phóng to hình 11.1-5 SGK trang 37 -Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 11 SGK -HS kẻ bảng 11 trang 38 SGK D.TIẾN TRÌNH: I.ỔN ĐỊNH LỚP: II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Công gì? Công sử dụng vào mục đích nào? 2.Hãy giải thích nguyên nhân mỏi biện pháp chống mỏi cơ? Đáp án: 1.Khi co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển quãng đường Công sử dụng lao động vận động 2.Sự oxi hóa chất dinh dưỡng máu mang tới tạo lượng cung cấp cho co đồng thời sinh r a nhiệt, chất thải khí cacbonic Nếu o xi cung cấp thiếu sản phẩm tạo điều kiện thiếu oxi acid lactic Acid lactic bò tích tụ gây đầu độc làm mỏi Cách chữa: nghỉ ngơi, xoa bóp thể III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Con người có nguồn gốc từ động vật, tiến hóa cao thang tiến hóa Vậy đặc điểm tiến hóa hệ xương người thể nào? Cần phải làm để bảo vệ hệ vận động? Đó nội dung nghiên cứu hôm 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 39 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa xương người so với xương thú: GV treo tranh phóng to hình I.Sự tiến hóa 11.1-3 SGK, HS quan sát xương người so với yêu cầu em tìm từ, xương thú: cụm từ phù hợp điền vào Một số em lên bảng ô trống để hoàn chỉnh điền vào bảng phụ bảng 11 SGK (ghi vào phiếu Cả lớp theo dõi phát học tập) biểu ý kiến, chỉnh lý, bổ GV theo dõi, gợi ý hướng sung dẫn để HS nêu lên đáp án Đáp án: Sự khác xương người với xương thú là: Các phần so người thú sánh Tỉ lệ sọ não/ Lớn Nhỏ mặt Phát triển Không có Lồi cằm xương mặt Cột sống Cong chỗ Cong hình cung Lồng ngực Nở sang bên Nở theo chiều lưngbụng Xương chậu Nở rộng Hẹp Xương đùi Phát triển, khỏe Bình thường Xương bàn Xương ngón ngắn, Xương ngón dài, chân bàn chân hình vòm bàn chân phẳng Lớn, phát triển Nhỏ Xương gót sau Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến hóa hệ người so với hệ thú GV hướng dẫn HS đọc thông II.Sự tiến hóa hệ tin SGK, lưu ý em người so với hệ phân hóa để đáp thú: ứng hoạt động phức HS thảo luận nhóm, cử tạp đại diện trình bày tiến GV nhận xét, phân tích giúp hóa hệ người, các em nêu đáp án em khác bổ sung Đáp án: Cơ chi chi người phân hóa khác động vật Tay có nhiều Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 40 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách phần khác giúp tay cử động linh hoạt chân, thực nhiều động tác lao động thích hợp Riêng ngón có phụ trách tổng số 18 vận động bàn tay Cơ chân lớn, khỏe, cử động chủ yếu gấp, duỗi Người có tiếng nói phong phú nên vận động lưỡi phát triển, mặt phân hóa giúp người biểu lộ tình cảm Hoạt động 3: Tìm hiểu vệ sinh hệ vận động: GV cho HS quan sát tranh III Vệ sinh hệ vận phóng to hình 11.5 SGK để động: trả lời câu hỏi: HS thực lệnh GV, ? Để xương phát triển trao đổi nhóm, cử đại diện cân đối cần phải trả lời câu hỏi, làm gì? nhóm khác nghe, nhận ? Để chống cong vẹo cột xét, bổ sung sống lao động Đáp án: học tập phải ý Để hệ phát triển cân điểm gì? đối, xương chắn GV nhận xét chỉnh sửa khỏe mạnh cần phải: nêu đáp án -Có chế độ ăn uống hợp lý -Rèn luyện thể cách khoa học (tắm nắng, lao động vừa sức, tham gia thể dục, thể thao) *Để chống cong vẹo cột sống cần phải: -Không mang vác sức bố trí không bên thể -Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngắn 3.Tổng kết: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt ghi nhớ Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 41 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - cuối IV.Kiểm tra: Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân Trình bày đặc điểm tiến hóa hệ người Chúng ta cần phải làm để thể khỏe mạnh phát triển cân đối V.Hướng dẫn học nhà: Về nhà học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối Học trả lời câu hỏi cuối Tự tìm cho phương pháp rèn luyện xương phù hợp Tuần:6-Tiết:12 Ngày soạn: 28/9/08 Ngày dạy: BÀI 12:THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG A MỤC TIÊU:sau học xong học sinh cần -Học sinh biết cách sơ cứu gặp người bò gãy xương -HS biết băng bó cố đònh xương cẳng tay bò gãy B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với đàm thoại, làm việc với SGK, thông báo C PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ: -GV chuẩn bò SGK -Tranh phóng to H 12.1-4 SGK trang 40-41 -HS chuẩn bò nẹp tre SGK D TIẾN TRÌNH: I ỔN ĐỊNH LỚP: II KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân? 2.Chúng ta cần phải làm để thể khỏe mạnh phát triển cân đối? Đáp án: 1.Bộ xương người phù hợp với chức đứng thẳng lao động như: Cộ sống, lồng ngực, phân hóa xương tay, xương chân, đặc điểm khớp tay chân 2.Để hệ phát triển cân đối, xương chắn khỏe mạnh cần phải: -Có chế độ ăn uống hợp lý -Rèn luyện thể cách khoa học (tắm nắng, lao động vừa sức, tham gia thể dục, thể thao) *Để chống cong vẹo cột sống cần phải: Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 42 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - -Không mang vác sức bố trí không bên thể -Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngắn III.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI: -Gảy xương tượng thường xuyên xảy lao động đời sống Cần sơ cứu trước đưa nạn nhân đến bệnh viện điều trò Bài hôm giúp ta biết cách sơ cứu 2.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp sơ cứu: GV yêu cầu HS trao đổi 1.Phương pháp sơ cứu: nhóm trả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày SGK.in đến ròi GV gợi ý, phân tích câu trả lời nhóm, hướng dẫn HS tự nêu lên nhóm khác góp ý, bổ sung đáp án Hs tập sơ cứu người gãy GV yêu cầu nhóm HS đọc nội dung SGK Quan xương cẳng tay theo hướng sát hình 12.1 SGK tiến dẫn SGK hành tập sơ cứu cho người Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả, nhận bò gãy xương cẳng tay GV theo dõi, nhắc nhở xét đánh giá lẫn nhóm chưa làm rút kinh nghiệm cách đồng thời đánh giá nhận đặt nẹp, lót vải sạch, xét, động viên buộc dây đònh vò chỗ đầu nẹp bên chỗ nhóm làm tốt gãy Hoạt động 2: Tìm hiểu băng bó cố đònh: GV yêu cầu nhóm 2.Băng bó cố đònh: HS đọc SGK, quan sát tranh Các nhóm HS tập phóng to hình 12.2-3 SGK băng bó cố đònh xương tập băng bó cố đònh xương cẳng tay, nhóm GV cẳng tay, xương chân bò gãy đònh băng bó xương GV theo dõi, nhận xét, đánh chân, sau cử đại diện giá báo cáo kết đúng, sai băng bó nhóm Đặc biệt lưu ý: cách đặt nẹp quấn băng vào xương cẳng tay, xương chân 3.Tổng kết: GV cho HS trình bày tóm tắt cách sơ cứu băng bó Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 43 Giáoánsinh học 2010 Năm học: 2009 - cố đònh xương cẳng tay, băng bó cố đònh xương chân Viết tường trình phương pháp sơ cứu, băng bó cố đònh xương cẳng tay V.Hướng dẫn học nhà: -Ôn nắm vững cấu tạo tính chất xương Sự hoạt động cơ, tiến hóa hệ vận động Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 44 ... Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 18 Giáo án sinh học 2010 Năm học: 2009 - Tuần:3-Tiết:5 Ngày soạn: 25 /8/ 08 Ngày dạy: BÀI 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ A.MỤC TIÊU: học song học sinh cần -Chuẩn. .. - Giáo viên: Nguyễn Văn Cường Năm học: 2009 - Giáo án sinh học 2010 Năm học: 2009 - CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tuần:1- Tiết:2 - Ngày dạy: 25 /8/ 08 – 29/ 08/ 09 BÀI 2.CẤU TẠO... loại xây dựng đáp án nơron Đáp án: Chức nơ ron là: -Cảm ứng: khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích cách phát sinh xung thần kinh Giáo viên: Nguyễn Văn Cường 21 Giáo án sinh học 2010 Năm