Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 Ngày soạn:16/8/2011 Ngày giảng:23/8/2011 Tiết 1 - Bài 1 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - HS xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật. - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ - Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu nội dung chương trình Sinh học 8 3. Bài mới * Mở bài : ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính là động vật và thực vật. Sang lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu về chính bản thân mình qua môn : Cơ thể người và Vệ sinh Vậy tìm hiểu về cơ thể người để làm gì ? * Phát triển bài Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 1 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 2 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên - G yêu cầu H: ? Kể tên các ngành động vật đã học ở lớp 7 ? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất - HS kể tên các ngành động vật đã học - G yêu cầu HS đọc mục ■ và thảo luận các câu hỏi: ? Vì sao loài người thuộc lớp thú? ? Những đặc điểm nào của con người khác biệt với động vật? - HS thảo luận nhóm trả lời: -Cấu tạo của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của của ĐV có xương sống. Người giống thú: có lông mao. Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. - GV cho HS làm bài tập mục và yêu cầu HS trình bày - GV hoàn thiện kiến thức cho HS * HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh - GV nêu câu hỏi: ? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta biết điều gì - HS đọc mục ■, thảo luận trả lời: + Nhiệm vụ của bộ môn + Biện pháp bảo vệ cơ thể trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận - GV chốt kiến thức cho H, lấy VD - GV: ? Mối quan hệ giữa bộ môn Cơ thể người và Vệ sinh với các ngành nghề trong xã hội ( những môn KH khác) - HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn và môn TDTT mà các em đang học * HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp học tập bộ môn - GV nêu câu hỏi: ? Hãy nêu các phương pháp cơ bản học tập bộ môn - HS đọc thông tin, thảo luận - GV lấy VD cụ thể minh họa cho các phương pháp mà H nêu ra - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Vị trí của con người trong tự nhiên - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết và hoạt động có mục đích vì vậy làm chủ thiên nhiên II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lý của các cơ quan trong cơ thể - Thấy được mối quan hệ giữa cơ thể người và môi trường để đề ra các biện pháp bảo vệ cơ thể - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như y học, TDTT, điêu khắc, hội họa… III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu vật. - Bằng thí nghiệm - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 4. Củng cố ? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? ? Trình bày nhiệm vụ và các phương pháp học tập bộ môn? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập - Đọc trước bài mới “ Bài 2 : Cấu tạo cơ thể nguời” Ngày soạn :17/8/2011 Ngày giảng :26/8/2011 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Tiết 2 - Bài 2 CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nêu được tên các cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể. - HS giải thích đượcvai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị mô hình người, bảng phụ - HS: kẻ bảng 2 vào vở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ôn định tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ - Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? - Nêu những nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh? 3. Bài mới *Mở bài: Trong chương trình Sinh học 8 các em sẽ được nghiên cứu về các đặc điểm cấu tạo, các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết được khái quát về cơ thẻ người. Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 3 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 * Phát triển bài: Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 4 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 5 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người * VĐ 1: Tìm hiểu các phần cơ thể - GV yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2 và mô hình người kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, thảo luận các câu hỏi mục : ? Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? ? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - HS trả lời - GV chốt kiến thức cho HS trên tranh, mô hình : + Cơ hoành, vị trí các cơ quan trong cơ thể người giống với thú → chứng tỏ người có nguồn gốc từ động vật + Không tác động mạnh vào một số cơ quan: tim, phổi *VĐ 2 Tìm hiểu các hệ cơ quan - GV : ? Hệ cơ quan là gì - HS: đọc mục ■ trả lời - GV y/c HS q/s mô hình người và hoàn thành bảng 2 SGK/9. - HS thảo luận hoàn thành bảng trong vở BT - GV kẻ bảng 2 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền - HS lên điền bảng, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và nêu câu hỏi: ? Ngoài những hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào? -HS nêu được: hệ sinh dục và hệ nội tiết -GV chốt kiến thức và ghi bảng * HĐ2: Tìm hiểu về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan - GV yêu cầu HS đọc mục ■ trong SGK, thảo luận phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy. - HS thảo luận sau khi đọc thông tin và nêu được: + Khi chạy cơ và xương hoạt động, tim đập nhanh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết ra nhiều HS trình bày, nhận xét, bổ sung rồi tự rút ra kết luận - GV treo tranh vẽ H2.3, yêu cầu HS giải thích sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung I. Cấu tạo 1. Các phần cơ thể - Da bao bọc toàn bộ cơ thể - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , thân, tay chân - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng 2. Các hệ cơ quan - Có 8 hệ cơ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết – Vận động – Thần Kinh - Mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định. II. Sự phối hợp hoạt động của hệ các cơ quan Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 4. Củng cố ? Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? ? Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? ? Lấy VD phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ? Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng : Thấy trời mưa chạy nhanh về nhà 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật PHIẾU HỌC TẬP: THÀNH PHẦN, CHỨC NĂNG CỦA CÁC HỆ CƠ QUAN Hệ cơ quan Các cơ quan trong hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan Hệ vận động Cơ và xương Vận động và di chuyển Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hó, tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể Tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết Hô hấp Đường dẫn khí, phổi Thực hiện trao đổi khí oxi và khí cacbonnic giữa cơ thể và môi trường Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Lọc máu tạo nước tiểu Thần kinh Não, tủy, dây TK, hạch TK Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan Duyệt Tuần 1 Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Hoà Ngày soạn :19/8/2011 Ngày giảng: 30/8/2011 Tiết 3 - Bài 3 TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 6 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 - HS nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân. - HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật. - HS: kẻ bảng 3.1 vào vở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 8A 8B 2.Kiểm tra bài cũ: ? Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? ? Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới *Mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là TB. Vậy TB có cấu tạo như thế nào?Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài ngày hôm nay * Phát triển bài Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 7 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 8 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào - GV: y/c H đọc mục “ Em có biết?” SGK/13 cho biết: ? TB có hình dạng và kích thước khác nhau như thế nào? - HS: nêu được + TB có dạng hình đĩa, cầu, sao, trụ, sợi + Kích thước: lớn, nhỏ, - GV: tuy TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau - GV: y/c HS q/s H3.1 SGK/11 ghi nhớ thảo luận: ?Một TB điển hình gồm những thành phần nào? - HS : thảo luận sau đó trình bày,nhận xét, bổ xung - GV nhận xét chốt kiến thức * HĐ2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào - GV y/c HS n/c bảng 3.1, thảo luận trả lời câu hỏi: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lưới nội chất có vai trò gì? + Năng lượng cần cho các hoạt động của tế bào lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? + Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng tế bào, chất tế bào, nhân? + Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của tế bào? (GV gợi ý: + Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB. Sự phân giải vật chất để tạo NL cần cho hoạt động sống của TB được thực hiện nhờ ti thể. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống đó của TB + Cơ thể sống có 4 đặc trưng: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở TB) - HS dựa vào bảng và trả lời - GV chốt kiến thức * HĐ3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào - GV y/c HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: I. Cấu tạo tế bào - Tế bào gồm ba phần: + Màng sinh chất + TB chất (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể. + Nhân: NSTvà nhân con II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào - Màng tế bào: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất - Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống - Nhân: điều khiển mội hoạt động sống của tế bào III. Thành phần hóa học của tế bào Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 4. Củng cố - GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/13 - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Ôn tập phần mô TV - Đọc bài tiếp theo “Mô” Duyệt tuần 2 Ngày 22 tháng 8 năm 2011 Nguyễn Thị Hòa Ngày soạn :20/8/2011 Ngày giảng: /9/2011 Tiết 4 - Bài 4 : MÔ I. MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức - HS nêu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể - HS nắm được cấu tạo và chức năng từng loại mô trong cơ thể 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 9 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ Giáo án Sinh học 8 Năm học 2011 - 2012 - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo các loại mô,bảng phụ - HS : kẻ bảng 3.1 vào vở III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào? ? Trình bày các hoạt động sống của tế bào? 3. Bài mới * Mở bài: Trong cơ thể có rất nhiều TB, tuy nhiên xét về chức năng người ta có thể xếp thành những nhóm TB có nhiệm vụ giống nhau. Các nhóm đó gọi là mô. Vậy mô là gì? Trong cơ thể ta có những loại mô nào bài học ngày hôm nay sẽ giải quyết câu hỏi đó. * Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về mô - GV: ? Kể tên các TB có hình dạng khác nhau mà em biết - HS: TB hình trứng, cầu, sao, sợi,… - GV yêu cấu HS n/cứu SGK và thảo luận: + Vì sao tế bào có hình dạng khác nhau? + Thế nào là mô? (Kể tên 1 số loại mô TV đã học ở L6) - HS trả lời chính xác - GV chốt kiến thức * HĐ 2: Tìm hiểu các loại mô, cấu tạo và chức năng của chúng. - GV y/c HS đọc thông tin, q/s H4.1 - 4 thảo luận hoàn thành phiếu học tập - HS thảo luận sau đó lên điền bảng phụ - GV nêu câu hỏi: + Tại sao máu lại được gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương có đặc điểm gì? + Mô xương cứng có vai trò gì trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, mô cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? + Tại sao khi ta muốn tim ngừng đập nhưng không được? - HS dựa vào bảng và trả lời câu hỏi I. Khái niệm mô - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định - Mô gồm : Tế bào và phi bào II. Các loại mô - Nội dung ghi như phiếu học tập Giáo viên: Nguyễn Thành Kiên - 10 - Trường THCS Trần Phú-TX Phú Thọ [...]... liờn - C co gión to Chc ch kt cỏc c quan nờn s vn ng nng - Hp th, tit - Dinh dng ca c th - Tip nhn KT Ngy son :30 /8/ 2011 Ngy ging:6 /8/ 2011 Tit 5 Bi 5 : THC HNH QUAN ST T BO V Mễ I MC TIấU: Sau bi hc ny, hc sinh cn t 1 Kin thc - HS cng c li kin thc ó hc - HS chun b c cỏc tiờu bn tm thi t bo mụ c võn - Quan sỏt c cỏc tiờu bn, phõn bit c cỏc b phn 2 K nng - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, tng hp, thc hnh... Tit 8 - Bi 8 CU TO V TNH CHT CA XNG I MC TIấU: Sau bi hc ny, hc sinh cn t 1 Kin thc - HS trỡnh by c cu to ca mt xng di t ú gii thớch c s ln lờn ca xng v kh nng chu lc ca xng Giỏo viờn: Nguyn Thnh Kiờn Th - 18 - Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 - HS xỏc nh c thnh phn húa hc ca xng chng minh c tớnh cht n hi v cng rn ca xng - Phõn bit c cỏc loi khp xng 2 K nng - Rốn k nng quan... dung dch sinh lý 0,65% la men v dựng giy thm hỳt dung dch + y lamen , nh dung dch axit sinh lý axit thm vo di lamen axờtớc + Cỏch iu chnh kớnh hin vi + Quan sỏt di kớnh hin vi HS nghiờn cu ghi nh kin thc v lm thc hnh - GV yờu cu HS trỡnh by cỏc bc tin hnh lm tiờu bn - GV nhn xột v hon thin kin thc cho HS * H2: Quan sỏt tiờu bn cỏc loi mụ II Quan sỏt tiờu bn cỏc loi mụ khỏc khỏc - GV yờu cu HS quan sỏt... Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 cu SGK, tho lun: + Pha tim tng: 1/10 thi gian nhp + Cho bit thớ nghim t kt qu gỡ? + Pha co: 4/10 (co ngn li , sinh HS quan sỏt H9.2 v tho lun sau cụng ú trỡnh by, nhn xột, b sung ri rỳt ra + Pha dón: 1/2 thi gian( tr li kt lun trng thỏi ban u, c phc hi) - GV tip tc yờu cu HS quan sỏt H9.3 - Khi c co t c mnh xuyờn sõu vo v tho lun: vựng phõn b ca t c dy t bo... ging: TIN HểA CA H VN NG V SINH H VN NG I MC TIấU: Sau bi hc ny, hc sinh cn t 1 Kin thc: - Chng minh c s tin húa ca ngi so vi ng vt th hin h c xng - HS vn dng c nhng hiu bit v h c gi v sinh, rốn luyn thõn th chng cỏc bnh tt v c xng thng xy ra vi tui thiu niờn Giỏo viờn: Nguyn Thnh Kiờn Th - 26 - Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 2 K nng: - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, tng... nng quan sỏt, phõn tớch, tng hp, so sỏnh Giỏo viờn: Nguyn Thnh Kiờn Th - 13 - Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 - K nng t nghiờn cu v hot ng nhúm 3 Thỏi - Yờu thớch b mụn II CHUN B - GV: Chun b tranh v H6.1, H6.2 - HS: ễn bi III TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc: 8A 8B 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi - M bi: Vỡ sao khi chm tay vo vt núng thỡ tay ta rt li? Vỡ sao khi nhỡn thy qu... Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 Duyt tun 3 Ngy 5 thỏng 6 nm 2011 Nguyn Th Ho Ngy son :7/9/2011 Ngy ging:13/9/2011 CHNG II Tit 7 - Bi 7 : B XNG I MC TIấU: Sau bi hc ny, hc sinh cn t 1 Kin thc: - HS trỡnh by c cỏc thnh phn chớnh ca b xng v xỏc nh c v trớ cỏc xng chớnh trờn ngay c th mỡnh Giỏo viờn: Nguyn Thnh Kiờn Th - 16 - Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012... Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 nh trờn tranh, nhn xột, b xung * H3: Tỡm hiu v cỏc khp xng III Phõn bit cỏc khp xng - GV yờu cu HS quan sỏt H7.4 v tho lun: + Th no l mt khp xng? Cú my loi? + Mụ t c im ca cỏc loi khp? * Khp xng l ni tip giỏp gia cỏc + Kh nng c ng ca cỏc loi u xng khp khỏc nhau nh th no? Vỡ sao cú Gm 3 loi: s khỏc nhau ú? - Khp ng: c ng d dng - HS quan sỏt v tho lun sau... kinh - Nm ty sng, tn cựng cỏc c quan - Cỏc t bo thn kinh v TBTK m - N ron cú cỏc si trc v si nhỏnh, cú thõn - Tip nhn kớch thớch, dn truyn, x lý TT, iu hũa Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 - Giỏo dc ý thc nghiờm tỳc, phi hp hot ng trong hc tp II CHUN B - GV: Chun b nh SGK - HS: chun b theo nhúm III.TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc: 8A .8B 2 Kim tra bi c - Trỡnh by... c bng thụng tin 8. 1 v tho - Ni dung nh bng 8. 1 lun: + Sn bc u xng cú vai trũ gỡ? Giỏo viờn: Nguyn Thnh Kiờn Th - 19 - Trng THCS Trn Phỳ-TX Phỳ Giỏo ỏn Sinh hc 8 Nm hc 2011 - 2012 + Cu to ca mụ xng xp cú ý ngha gỡ? + Mng xng cú tỏc dng gỡ? + Mụ xng cng cú chc nng gỡ? - HS trỡnh by, nhn xột, b sung - GV cht V 3: Tỡm hiu cu to xng ngn v 3 Cu to xng ngn v xng xng dt dt - GV y/c HS q/s H8.3v n/c SGK tho . quan nào? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? ? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? - HS trả lời - GV chốt kiến thức cho HS trên tranh, mô hình : + Cơ hoành, vị trí các cơ quan. ngăn cách khoang ngực và khoang bụng 2. Các hệ cơ quan - Có 8 hệ cơ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết – Vận động – Thần Kinh - Mỗi hệ cơ quan thực hiện. định tổ chức : 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu nội dung chương trình Sinh học 8 3. Bài mới * Mở bài : ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính