Ông A dự định sẽ đến sớm được 10 phút trước lúc mở màn.. Nhưng xe lại không nổ được máy và ông A đi bộ, dự tính rằng sẽ đến rạp vừa kịp lúc cửa rạp đóng sau giờ mở màn 15 phút.. Ở nhà co
Trang 1Câu 1: (5điểm) Ông A định đi xe máy từ nhà đến rạp hát Ông A dự định sẽ đến sớm được 10 phút trước lúc mở màn Nhưng xe lại không nổ được máy và ông A đi bộ, dự tính rằng sẽ đến rạp vừa kịp lúc cửa rạp đóng (sau giờ mở màn 15 phút) Ở nhà con ông
A sửa được xe, phóng đuổi theo và chở ông A đến rạp vừa kịp giờ mở màn Hỏi ông A
đã đi bộ được mấy phần quãng đường thì con ông A đuổi kịp?
Câu 2: (5điểm) Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C Bình 2 chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi
có cân bằng nhiệt lại rót lượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1 Khi đó nhiệt độ bình
1 là 580C
a Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai?
b Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ khi hai bình bằng nhau?
Câu 3: (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: U = 6V, bóng đèn Đ có điện trở Rđ = 2,5Ω
và hiệu điện thế định mức Uđ = 4,5V MN là một dây điện trở đồng chất, tiết diện đều
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế
a Cho biết bóng đèn sáng bình thường và số
chỉ của ampe kế là 2A Xác định tỉ số
NC
MC
b Thay đổi điểm C đến vị trí sao cho tỉ số
NC = 4MC Chỉ số của ampe kế khi đó bằng
bao nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Câu 4: (5điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600 Một điểm S nằm trong khoảng hai gương
a Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua
G1, G2 rồi quay trở lại S
b Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S
Đ
A
+
-RMC R
NC
Trang 2KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN
NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
_
Câu 1: (4điểm)
Gọi vận tốc của người đi bộ là v1 và vận tốc của xe là v2
Quãng đường từ nhà đến rạp hát là S; quãng đường ông A đi bộ là S1
Thời gian từ khi ông A ở nhà ra đi tới lúc mở màn là t
Thời gian ông A đi bộ trên quãng đường S1 là: 1
1
S V
Thời gian ông A đi xe máy trên quãng đường còn lại là: 1
2
S S V
−
(1điểm)
Theo đề bài ta có: 1
1
S
V + 1
2
S S V
−
2
S
1
S
Lấy (1) trừ (2): 1
1
S
V - 1
2
S
Lấy (3) trừ (2):
1
S
V -
2
S
Chia (4) cho (5): ta được S1 = 2
Vậy ông A đã đi bộ được: 2
5 quãng đường (0,25điểm) Câu 2: (4điểm)
a Gọi khối lượng nước rót là m(kg); nhiệt độ bình 2 là t2 ta có:
Nhiệt lượng thu vào của bình 2 là: Q1 = 4200.2(t2 – 20) (0,25điểm)
Nhiệt lượng toả ra của m kg nước rót sang bình 2:
Do Q1 = Q2, ta có phương trình:
4200.2(t2 – 20) = 4200.m(60 – t2) (0,25điểm)
2t2 – 40 = m (60 – t2) (1) (0,25điểm)
Ở bình 1 nhiệt lượng toả ra để hạ nhiệt độ:
Q3 = 4200(10 - m)(60 – 58) = 4200.2(10 - m) (0,25điểm)
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước từ bình 2 rót sang là:
Q4 = 4200.m(58 – t2) (0,25điểm)
Do Q3 = Q4, ta có phương trình:
4200.2(10 - m) = 4200.m (58 – t2) (0,25điểm)
2(10 - m) = m(58 – t2) (2) (0,25điểm)
Trang 3Từ (1) và (2) ta lập hệ phương trình: 2 2
2
2t 40 m(60 t ) 2(10 m) m(58 t )
Giải hệ phương trình tìm ra t2 = 300 C; m = 2kg
3 (0,5điểm) b) Nếu đổ đi lại nhiều lần thì nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình gần bằng nhau và bằng nhiệt độ hỗn hợp khi đổ 2 bình vào nhau
gọi nhiệt độ cuối là t ta có: Q toả = 10 4200(60 – t) (0,25điểm)
Q thu = 2.4200(t – 20); Q toả = Q thu => 5(60 – t) = t – 20 (0,5điểm)
t≈ 53,30C (0,25điểm)
Câu 3: (4điểm)
a Vẽ lại mạch tương đương (như hình vẽ)
- Cấu trúc mạch: RMC nt (Đ // RCN)
- Ta có: RMC = ρ MC
S và RNC = ρ NC
NC
R
MC
- Để đèn sáng bình thường thì: Uđ = 4,5 (V)
MC
- Ta có đ
đ
đ
I =
NC
R
NC
R
Từ (1) và (2) 0,75 1
22,5 30
MC
b Điện trở của đoạn dây MN là:
RMN =RMC+RNC = 0,75+22,5 = 23,25 (Ω) (0,25điểm)
Khi NC = 4 MC ta có: RMN = 5RMC = 23,25 (Ω) (0,25điểm)
Điện trở tương đương của mạch:
Đ
A
+
-RMC R
NC
Trang 4NC M
NC
t
đ
R R
2,5.18,6 4,65
2,5 18,6
+
Số chỉ của ampe kế khi đó:
tđ
U I R
85 , 6
6
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây MC là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn:
Uđ = U - UMC = 1,9 V < Uđm = 4,5 V
Câu 5: (4điểm)
Cách vẽ:
+ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
(0,25điểm)
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J (0,25điểm) + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ (0,25điểm) b) Ta phải tính góc ISR
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K (0,25điểm) Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do
Suy ra: Trong ∆JKI có: I1 + J1 = 600 (0,25điểm)
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2; J1 = J2
Từ đó: ⇒ I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 (0,5điểm)
Xét ∆SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 ⇒ IS J = 600