Kiến thức : - Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu cầu khiến, chức năng chủ yếu và những khả năng biểu đạt của kiểu câu này.. Các chức năng của câu cầu khiến?. Dựa vào những
Trang 1Tuần : 32
Tiết : 32
Tiếng Việt:
Câu cầu khiến
A Mục tiêu bài học : Giúp H/S:
1 Kiến thức : - Củng cố và giúp học sinh tìm hiểu thêm kiểu câu
cầu khiến, chức năng chủ yếu và những khả năng biểu đạt của kiểu câu này
2 Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tạo câu, sử dụng trong hoàn cảnh nói và viết
3 Thái độ :
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập Bồi dỡng tinh thần yêu Tiếng Việt
B.Chuẩn bị: -Thầy: - Giáo án
- Bảng phụ
- H/S : Đọc , soạn bài và chuẩn bị bài trớc ở nhà
C: Ph ơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, phân tích, tổng
hợp…
D:Tiến trình dạy - học.
1.Tổ chức: 8A: … /… /… : Sĩ số: 33 / Vắng:…
8B: … /… /… : Sĩ số:30 /Vắng:…
2.Kiểm tra bài cũ :
Hãy đặt các câu nghi vấn với các chức năng sau: bộc lộ cảm xúc, đe dọa, hứa hẹn…
3 Bài mới
Trang 2HĐ của thày - trò Nội dung cần đạt
? Thế nào là câu
cầu khiến? Các chức
năng của câu cầu
khiến ?
Ví dụ:
+ Thôi đừng lo
lắng – khuyên bảo
+ Cứ về đi – yêu
cầu
+ Đi thôi con – yêu
cầu
Học sinh tự lấy ví
dụ
? Dựa vào những từ
ngữ nghi vấn, hãy
nêu các kiểu câu
cầu khiến thờng
gặp
Nêu ví dụ cụ thể và
nêu dấu hiệu hình
thức của câu cầu
khiến đó?
? Chức năng chính
của câu CK là gì?
I Lý thuyết
1 Câu cầu khiến:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ…nào…hay ngữ
điệu cầu khiến, dùng để yêu cầu, ra lệnh, khuyên bảo
- Khi viết câu cầu khiến thờng kết thúc bằng dấu chấm than, nhng khi ý kiến không đợc nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm
2 Những đặc điểm và chức năng chính của câu cầu khiến:
VD:
- Thờng đợc cấu tạo bằng những từ ngữ chỉ mệnh lệnh nh: hãy đừng, chớ, đi, thôi, nào… + hãy : có ý nghĩa khẳng định: Hãy lấy gạo làm lễ TV
+ đừng, chớ: có ý nghĩa phủ định: Đừng lo lắng
+ không đợc: có ý thân mật: Không đợc trèo tờng
+đi, thôi, nào: thúc giục một cách thân mật
- Ngoài ra, câu cầu khiến còn đợc thể hiện bằng ngữ điệu cầu khiến, khi viết thờng có dấu chấm than!
- Chức năng: ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, van xin, nhờ vả…
Bài tập 1:
Dấu hiệu Sắc thái ý
nghĩa Ngữ điệu, ! Kêu gọi
Cứ, đi! Khuyên bảo
đi (2) Thúc giục
đi (2) Thúc giục
đi (2) Thúc giục
Bài tập 2:
a xác định sắc thái mệnh
lệnh
C1: ra lệnh
C2: yêu cầu
C3: đề nghị
b Trong các trờng hợp trên,
trờng hợp 1 là hợp lý hơn cả
vì đây là lời ra lệnh xuất
phát từ hoàn cảnh của anh
Dậu, nỗi lo chị lo cho chồng
và từ lẽ phải nên chị kiên
quyết bảo vệ chồng
II Luyện tập
1 Bài tập 1: Hay xác định dấu hiệu cầu khiến và sắc thái ý nghĩa của những câu CK sau:
- Hỡi anh chị nhà nông tiến lên!
- Anh cứ trả lời thế đi!
- Đi đi con!
- Con đi đi!
- Con, đi đi!
- Đi đi nhé!
2 Bài tập 2: So sánh các câu sau
đây rồi trả lời câu hỏi
- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, các ông đừng hành hạ!
- Chồng tôi đau ốm, xin các ông chớ hành hạ!
a Xác định sắc thái mệnh lệnh của các câu trên
b Câu nào sử dụng hợp lý nhất? Vì sao?
3 Bài tập 3:
Trang 34 Cñng cè:
C©u cÇu khiÕn cã chøc n¨ng chÝnh lµ g×? Dêu hiÖu nhËn biÕt cña kiÓu c©u nµy lµ g×?
Nªu c¸ch nhËn diÖn c©u cÇu khiÕn?
5 H íng dÉn:
- VÒ nhµ häc - «n l¹i bµi
- ¤n tËp tiÕp vÒ c¸c kiÓu c©u – C©u c¶m th¸n
KÝ duyÖt
Ngµy 11 th¸ng 04 n¨m 2011