Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
228,5 KB
Nội dung
Ngày soạn : 20/8/2013 Ngày dạy : 22/8/2013 Lớp 8A 24/8/2013 Lớp 8B Tiết Tiếng việt CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ DẤU CÂU VÀ CÁC KIỂU CÂU ĐƠN I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : - Ôn tập lại hệ thống kiến thức dấu câu, kiểu câu đơn học chương trình Ngữ văn 2.Kĩ năng: - Lập bảng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dâu câu kiểu câu đơn học 3.Thái độ : - Bồi dưỡng cho h/s có ý thức sử dụng câu đơn dấu câu tạo lập văn II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.Thầy : Soạn giáo án, Hệ thống kiến thức dấu câu kiểu câu đơn 2.Trò: Ôn lại nội dung ôn tập theo yêu cầu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra cũ : Không kiểm tra * Giới thiệu ( p ) : Các học trước em học câu đơn dấu câu chương trình lớp Vậy để củng cố lại hệ thống kiến thức cô trò vào học hôm ( GV ghi tên học – sgk/ 132) 2.Dạy nội dung Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng I.Ôn tập kiểu câu: ( 12 ) Hỏi: Có kiểu câu học ? 1.Câu phân loại theo mục đích HS: - Có kiểu câu: nói : + Câu nghi vấn + Câu trần thuật + Câu cầu khiến + Câu cảm thán Hỏi: Nêu khái niệm câu nghi vấn? VD? a.Câu nghi vấn dùng để hỏi => Hỏi: Thế câu trần thuật? Cho VD? b.Câu trần thuật : Dùng để nêu nhận định,có thể đánh giá theo tiêu chuẩn VD: Mẹ chợ nên theo riết ( , sai ) không rời VD : Sáng nay, mẹ cho em chợ mua quần áo Hỏi: Công dụng câu cầu khiến? Cho VD ? c.Câu cầu khiến : Dùng để đề nghị, yêu cầu… người nghe thực hành động nói đến câu Hỏi: Công dụng câu cảm thán? Cho VD: Em ! VD d.Câu cảm thán : Dùng để bộc lộ Nêu công dụng lấy VD cảm xúc cách trực tiếp VD: Ôi, hoa đẹp quá! Chuyển ý -> P2 Hỏi: Cấu tạo câu bình thường? 2.Phân loại theo cấu tạo : a.Câu bình thường: cấu tạo theo mô hình cụm C-V Hỏi: Cấu tạo câu đặc biệt? VD? b.Câu đặc biệt : Câu cấu VD: Gió Mưa tạo theo mô hình cụm C – V VD : - Gió, - mưa II.Các dấu câu: (14p) 1.Dấu chấm : Hỏi: Nêu công dụng dấu chấm, dấu Đặt cuối câu kể, có đặt cuối phẩy? câu cầu khiến => 2.Dấu phẩy : - Đánh dấu gianh giới phận câu - Đánh dấu gianh giới từ với phận đồng chức - Đánh dấu gianh giới từ với phận giải thích - Đánh dấu vế câu ghép Hỏi: Công dụng dấu chấm lửng ? 3.Dấu cấm lửng : VD - Tỏ ý nhiều vật tượng => chưa liệt kê hết -Chỗ lời nói bỏ hay ngập ngừng, ngắt quãng - Làm giãn nhịp câu văn 4.Dấu chấm phẩy : Hỏi: Công dụng dấu chấm phẩy? - Đánh dấu vế câu => ghép - Đáng dấu vế phận phép liên kết Hỏi: Công dụng dấu gạch ngang, 5.Dấu gạch ngang: dấu gạch nối? - Đặt câu phân biệt phận => thích, giải thích câu - Đặt đầu lời dẫn trực tiếp - Nối từ nằm liên danh III Luyện tập: (15p) Viết đoạn văn từ 8-10 câu có sử dụng dấu câu kiểu câu đơn học HS viết HS trình bày trước lớp HS nhận xét GV Nhận xét 3.Củng cố luyện tập : ( p) GV : Nhắc lại nội dung cần nhớ ôn tập 4.Hướng dẫn học sinh học nhà: ( ) - Nắm khái niệm liên quan đến dấu câu, kiểu câu đơn - Nhận biết dấu câu, kiểu câu đơn phân theo mục đích nói phân theo cấu tạo văn - Xác định mục đích sử dụng dấu câu, kiểu câu - Phân tích tác dụng việc sử dụng kiểu câu đơn văn - Chuẩn bị : Tôi học …………………………………… Ngày soạn:27/ 8/ 2013 Ngày giảng: 29 /8/2013 Lớp 8A 31 /8/2013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC” I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Cảm nhận tâm trạng hồi hôp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đời - Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh 2.Kỹ - Phân tích chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân 3.Thái độ - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác học tập, yêu mến bạn bè thầy cô II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trưng môn Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (3’) ( Kiểm tra soạn học sinh ) * Đặt vấn đề (1’) Văn Tôi học kỉ niệm mơn man buổi tựu trường qua hồi tưởng nhân vật Vậy để củng cố kiến thức văn vào học hôm ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Trình tự diễn tả kỉ niệm nhà văn tác phẩm (5’) ? Qua truyện ngắn Tôi học em thấy kỉ niệm nhà văn diễn tả theo trình tự nào? HS: Nêu Gv: Nhận xét, chốt -Từ mà nhớ dĩ vãng -Tâm trạng, cảm giác nhân vật đường mẹ đến trường -Tâm trạng, cảm giác nhân vật nhìn trường -Tâm trạng, cảm giác nhân vật lúc ngồi vào chỗ đón nhận học Tâm trạng nhân vật buổi tựu trường ? Tìm hình ảnh, chi tiết thể tâm (5’) trạng nhân vật văn bản? HS: - Con đường, cảnh vật xung quanh vốn quen lần tự nhiên lòng - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với quần áo mới, tay - Cẩn thận, nâng niu vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định -Sân trường hôm dày đặc người, quần áo sẽ, gương mặt vui tươi, sáng sửa ? Từ thể tâm trạng nhân vật nào? HS:=> -Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Thái độ, cử người lớn em bé lần đầu đến trường (5’) ? Các bậc phụ huynh có thái độ, cử em lần đến trường? HS: - Các phụ huynh chuẩn bị chu đáo cho em mình, trân trọng tham dự buổi lễ này, hồi hộp lo lắng em ? Thái độ, cử người thầy nào? HS: - Ông đốc: từ tốn, bao dung - Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớp vui tính, giàu tình thương yêu ? Qua em thấy gia đình, nhà trường có vai trò giáo dục hệ trẻ? -Gia đình, nhà trường có vai HS: trò lớn giáo dục giáo dục Một môi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành Hình ảnh so sánh hay văn (6’) ? Tìm hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng văn bản? HS: - Tôi quên cảm giác sáng nảy nở bầu trời quang đãng” - Ý nghĩ thoáng qua ngon núi - Họ chin non cảnh lạ ? Phân tích hình ảnh so sánh trên? HS: Phân tích ?Tác dụng của hình ảnh so sánh đó? - So sánh giàu hình ảnh, giàu HS: sức gợi cảm gắn với GV: Chốt cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng, trữ tình Nhờ mà cảm giác, ý nghĩ nhân vật cụ thể hơn, rõ ràng Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai HS viết giảng lần (15’) Gv theo dõi HS trình bày trước lớp HS nhận xét Gv nhận xét Củng cố luyện tập (3’) Hỏi : Sức hút tác phẩm theo em tạo nên từ đâu? HS: - Bản thân tình truyện (buổi tựu trường đời chứa đựng cảm xúc thiết tha, mang bao ki niệm - Tình cảm ấm áp, trìu mến người lớn em nhỏ - Hình ảnh thiên nhiên, trường từ so sánh giàu sức gợi cảm tác giả Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ , chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Trong lòng mẹ Ngày soạn: 5/ 9/ 2013 Ngày giảng: 12/ /2013 Lớp 8A /9/2013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN “TRONG LÒNG MẸ” I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức -Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt nhân vật mẹ -Chất trữ tình thấm đượm tác phẩm 2.Kỹ - Phân tích chi tiết, hình ảnh đặc sắc tác phẩm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân 3.Thái độ - Giáo dục cho em lòng thương yêu quý trọng tình mẫu tử, biết vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trưng môn 2.Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (3’) ( Kiểm tra soạn học sinh ) * Đặt vấn đề (1’) Những ngày thơ ấu tập hồi kí tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng tác giả cho thấy mặt lạnh lùng xã hội đòng thời thể tình yêu mãnh liệt bé Hồng mẹ Co trò tìm hiểu tiết học hôm ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Nhân vật người cô (7’) GV:Mở đầu đoạn trích tác giả cho người đọc thấy cảnh ngộ bé Hồng mồ côi cha, mẹ tha phương cầu thực, hai anh em sống nhờ nhà bà cô giàu có ? Tìm chi tiết lời nói, cử chỉ, hành động bà cô bé Hồng? HS: Hành động: Cười hỏi, giọng ngọt, vỗ vai cười mà nói rằng, hai tiếng em bé ngân thật dài, cô tươi cười kể chuyện cho nghe ? Vì lời lẽ bà ta kiến lòng bé “thăt lại”, “nước mắt ròng ròng”? HS: - Chú bé nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt kịch người cô Giọng bà ta giả dối cay nghiệt ? Từ em thấy bà cô người nào? HS:=> -Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn ? Phản ứng bé Hồng nghe lời giả Nhân vật bé Hồng (7’) dối, thâm độc, xúc phạm sâu sắc mẹ chú? HS: - Mới đầu nghe người cô hỏi cúi đầu không đáp Bởi nhận ý ngĩ cay độc lời nói nét mặt - Sau lời thứ hai, lòng thắt lại, khoé mắt cay cay, cười dài tiếng khóc - Khi nghe kể tình cảnh tội nghiệp mẹ cổ họng nghẹn ứ khóc không tiếng ? Tâm trạng bé Hồng thể lòng mẹ? HS: - Hành động đuổi theo xe với cử vội vã, bối rối, lập cập, oà lên cớ khóc - Cảm giác sung sướng bé Hồng đến cực điểm lòng mẹ Đó không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm ? Qua em nhận xét tình cảm bé Hồng mẹ, tình mẫu tử đoạn văn? HS ? Hãy chứng minh văn giàu chất trữ tình? HS: Chất trữ tình thấm đượm nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống đến cao độ cách thể (giọng điệu, lời văn ) tác giả -Tình nội dung câu chuyện: Hoàn cảnh đáng thương bé; câu chuyện người mẹ phải âm thầm chịu đựng nhiều cay đắng, nhiều thành kiến tàn ác; lòng yêu thương tin cậy mà bé dành cho người mẹ -Dòng cảm xúc phong phú bé Hồng: xót xa, tủi cực, lòng căm giận sâu sắc, liệt, tình yêu thương nồng nàn thắm thiết - Cách thể tác giả: +Kết hợp nhuần nhuyễn kê với bộc lộ cảm xúc +Các hình ảnh thể tâm trạng, so sánh ấn tượng, giàu gợi cảm +Lời văn: viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt Hỏi: Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Em hiểu nhận định đó? Hãy chứng minh qua đoạn trích? HS: Nguyên Hồng nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng Đây người xuất nhiều giới nhân vật ông Nguyên Hồng dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ trân trọng nâng niu: - Nhà văn diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu thời trước - Nhà văn thấu hiểu, vô trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tình cao quý phụ nữ nhi đồng - Bé Hồng có tình cảm yêu thương mãnh liệt mẹ Đoạn văn ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Chất trữ tình (7’) Chất trữ tình thấm đượm nội dung câu chuyện kể, cảm xúc căm giận, xót xa yêu thương thống đến cao độ cách thể (giọng điệu, lời văn ) tác giả -Tình nội dung câu chuyện -Dòng cảm xúc phong phú bé Hồng - Cách thể tác giả Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng (15’) HS viết Gv theo dõi HS trình bày trước lớp HS nhận xét Gv nhận xét Củng cố luyện tập (3’) Hỏi:Em hiểu hồi kí gì? HS: thể văn ghi chép, kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả đồng thời người kể, người tham gia chứng kiến Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ , chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Ngô Tất Tố tác phẩm Tắt đèn Ngày soạn: 5/ 9/ 2013 Ngày giảng: 19/ 9/2013 Lớp 8A /9/2013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN “TỨC NƯỚC VỠ BỜ” I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Giá trị thực nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể truyện xây dựng nhân vật 2.Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng thương yêu, đồng cảm, biết chia khó khăn hoạn nạn Căm thù xấu xa, độc ác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trưng môn 2.Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’) Hỏi: Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng Em hiểu nhận định đó? HS: Nguyên Hồng nhà văn viết nhiều phụ nữ nhi đồng Đây người xuất nhiều giới nhân vật ông Nguyên Hồng dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ trân trọng nâng niu - Nhà văn diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu thời trước - Nhà văn thấu hiểu, vô trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tình cao quý phụ nữ nhi đồng * Đặt vấn đề (1’) Tắt đèn tranh thu nhỏ nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời án đanh thép trật tự xã hội tàn bạo Chỉ vài nét chấm phá nhân vật lên cách sinh động Cụ thể tính cách nhân vật đoạn trích tìm hiểu hôm ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Nhân vật cai lệ (12’) Em hiểu cai lệ? HS: Cai lệ viên cai huy tốp lính lệ GV:Trong phần truyện này, cai lệ với người nhà lí trưởng kéo đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu GV: Đây tên tai sai chuyên nghiệp, tiêu biểu trọn vẹn cho hàng tay sai Hắn công cụ sắt đắc lực xã hội thực dân phong kiến đương thời ? Em hiểu thuế sưu thứ thuế ? HS: Thứ thuế nộp tiền mà người đàn ông dân thường từ 18 đến 60 tuổi (dân đinh) năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân; sưu có nghĩa công việc lao động nặng nhọc mà dân đinh phải làm cho nhà nước phong kiến ? Tìm chi tiết miêu tả nhân vật cai lệ? HS: Hành động: Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật dây thừng, bịch vào ngực chị Dậu, tát vào mặt chị đánh bốp Ngôn ngữ: quát, thét, hầm hè, nham nhảm ? Em có nhận xét hành động ngôn ngữ trên? HS: - Hành động bạo, dã thú Ngôn ngữ: ngôn ngữ người ? Cai lệ có thái độ hành động trước lời lẽ chị Dậu? 10 HS: Bỏ tai lời van xin, trình bày tha thiết, lễ phép, có lí có tình chị Dậu Hắn đạp lại băbgf lời chửi thô tục, hành động đểu cáng, hãn, tán tận lương tâm tới rợn người ? Cai lệ đại diện cho tầng lớp xã hội phong kiến đương thời? HS: - Điển hình cho giai cấp thống trị lúc ? Từ chất nhân vật cai lệ bộc lộ nào? HS: -là tên tay sai mạt hạng, mang tính cách dã thú, thân trật tự phong kiến đương thời Nhân vật chị Dậu (7’) ? Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng cách nào? HS:Ban đầu, chị van xin tha thiết Nhưng đến tên cai lệ không thèm nghe lấy chị nửa lời, đáp lại chị bịch chị Dậu “hình tức qua không chịu được”, “ liều mạng cự lại” Đầu tiên chị cự lại lí lẽ: Đổi cách xưng hô( Cháu-ông, tôi- ông, thay đổi chị đứng thẳng lên, có vị kẻ ngang hàng, nhìn thẳng vào mặt đối thủ Đến cai lệ khong thèm trả lời tát vào mặt chị nhảy vào cạnh anh Dậu chị vùng dậy: “Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” Lần chị xưng “bà-mày” ? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạnh lùng quật ngã hai tên tay sai vậy? HS: Sức mạnh lòng yêu thương Hành động liệt, dội sức mạnh bất ngờ xuất phát từ động bảo vệ anh Dậu Khối căm thù ngùn ngụt bùng lên núi lửa biểu trạng thái lòng yêu thương mãnh liệt người phụ nữ lao động dường sinh để yêu thương, nhường nhin, hi sinh Hỏi: Qua em thấy chị Dậu người phụ nữ có tính cách nào? HS: - Mộc mạc, dịu hiền, đầy vị tha, sống khiêm nhường,biết nhẫn nhục,chịu đựng 11 HS viết Gv theo dõi HS trình bày trước lớp HS nhận xét Gv nhận xét hoàn toàn không yếu duối, biết sợ hãi, mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ em hai nhân vật (15’) Củng cố luyện tập (3’) ? Giải thích nhan đề “Tức nước vỡ bờ” - Học sinh : Người nông dân lao động vốn hiền lành, nhẫn nhục bị đẩy đến Tức nước vỡ bờ, họ vùng lên kháng cự, không chút run sợ Hành động vùng lên đánh bại cai lệ người nhà lí trưởng thể sức mạnh tiềm tàng, tinh thần kiên cường bất khuất người nông dân Hành động phản ánh quy luật xã hội đâu có áp có chiến tranh Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ , chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Lão Hạc 12 Ngày soạn: 19/ 9/ 2013 Ngày giảng: 26/ 9/2013 Lớp 8A 21 /9/2013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN LÃO HẠC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật lão Hạc, qua hiểu thêm vè số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám - Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao (thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo): thương cảm đến xót xa thực trân trọng người nông dân nghèo khổ 2.Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ đọc, phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng thương yêu, quý trọng người, đặc biệt người nghèo khổ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trưng môn 2.Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’) Hỏi: Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu người phụ nữ có tính cách nào? Trả lời: - Mộc mạc, dịu hiền, đầy vị tha, sống khiêm nhường,biết nhẫn nhục,chịu đựng hoàn toàn không yếu duối, biết sợ hãi, mà trái lại có sức sống mạnh mẽ, tinh thần phản kháng tiềm tàng * Đặt vấn đề (1’) Lão Hạc truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Nam Cao viết sống người nông dân Việt Nam trước cách mạng tiết học hôm củng cố lại kiến thức văn ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Tóm tắt tác phẩm: (10’) Em kể tóm tắt lại văn bản? HS: HS tóm tắt GV: Sửa chữa, nhận xét ? Tác giả xây dựng hình ảnh Lão Hạc mối quan hệ ? HS: Tác giả xây dựng hình ảnh Lão Hạc 13 mối quan hệ : - Lão Hạc với chó - Lão Hạc với trai - Lão Hạc với vợ chồng ông giáo - Lão Hạc với Binh Tư Nhân vật lão Hạc (24’) ? Khi nghe lão Hạc thông báo: “ Có lẽ bán a Lão Hạc với chó chó đấy, ông giáo ạ” thái độ ông giáo biểu nào? - Ông giáo “ vẻ ý”, thật dất dửng dưng ? Tại ông giáo lại có biểu vậy? - Vì ông giáo nghe câu nhàm, nghĩ “lão nói để thôi, chẳng lão bán đâu ” HS: Lão Hạc phân vân, đắn đo ? Tại lão Hạc lại có tâm trạng vậy? HS: Bởi lão quý chó ? Tại lão Hạc lại quý chó vậy? HS: Vì chó kỉ vật người trai Là người bạn sống cô đơn lão ? Vì lão Hạc phải bán chó? HS: Lão Hạc bán vật vốn thân thiết mình, bán kỉ vật người trai lí muốn chăm lo cho ngày người trai lão trở ? Hình dung qua lời kể, em có nhận xét b Lão Hạc người người trai lão Hạc? trai HS: Đó người ngoan, biết lời ? Tình cảm lão Hạc với người trai nào? HS: Khi không đủ tiền cưới vợ lão thương Khi trai làm xa lão biết khóc Lão làm thuê , thu hoạch để dành cho “tiêu xu tiêu vào tiền cháu” Quyết tâm dành mảnh vườn lại cho con, chết không chịu bán sào ? Qua em thấy lão Hạc người cha nào? - Là người cha hết lòng nên sau ốm 14 ? Đọc tác phẩm , em thấy chết lão Hạc miêu tả nào? HS: Một chết dội, chết bế tắc ? Tại lão Hạc lại chọn chết vậy? HS: Cái chết thể nhân cách cao thượng: Thà chết không ăn cắp, ăn trộm, không làm phiền lụy đến người xung quanh Đó chết bi thảm đồng thời làm người đọc tin vào vẻ đẹp nhân cách người ? Về cách sống lão Hạc , nhân vật tác phẩm thể ý khác nào? HS:Vợ ông giáo cho rằng: “ Cho lão chết , bảo có tiền mà chịu khổ”- Sở dĩ vợ ông giáo vốn thiện cảm với lão Hạc, chị ta khổ + Binh Tư: nghi ngờ khinh lão: “Lão làm đấy!Thật lão hỉ tẩm nghẩm phết chẳng vừa đâu”-Sở dĩ Binh Tư mục đích xin bả chó lão Hạc +Ông giáo người hiểu cách sống lão Hạc, ông có nỗi khổ nghèo túng; ông có thông cảm sâu sắc với người nghèo khổ người khác ?Tại truyện có ông giáo hiểu lão Hạc? HS: Vì ông cho “đối với người xung không ta thương ” ? Qua cách hiểu lão Hạc ông giáo, em có nhận xét ông giáo? Đó người giàu lòng thương người Là người thấu hiểu chia sẻ nỗi khổ người khác Là người có nỗi buồn tri thức chân , người giúp ta tin vào vẻ đẹp nhân cách người ? Theo em chủ đề tác phẩm gì? HS: Thông qua việc miêu tả sống số phận bi thảm lão Hạc, tác giả thể lòng cảm thương sâu sắc khẳng định chất cao đẹp đối tiêu hết số tiền dành cho lão tìm đến chết cách ăn bả chó c Cái chết lão Hạc Ông giáo người giàu lòng thương người Là người thấu hiểu chia sẻ nỗi khổ người khác Là người có nỗi buồn tri thức chân , người giúp ta tin vào vẻ đẹp nhân cách người 15 với người nông dân đồng thời phê phán, tố cáo chế độ xã hội đương thời dồn đẩy người lương thiện vào hoàn cảnh bần cùng, bế tắc Thông qua việc miêu tả sống số phận bi thảm lão Hạc, tác giả thể lòng cảm thương sâu sắc khẳng định chất cao đẹp người nông dân đồng thời phê phán, tố cáo chế độ xã hội đương thời dồn đẩy người lương thiện vào hoàn cảnh bần cùng, bế tắc Củng cố luyện tập (3’) ? Hãy nêu cảm nhận em nhân vật lão Hạc? - Học sinh : Nêu cảm nhận thân Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ, chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước từ tượng thanh, từ tượng hình 16 Ngày soạn: 24/ 9/ 2013 Ngày giảng: 26/ 9/2013 Lớp 8A 28 /9/2013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Hiểu từ tượng hình, từ tượng - Phân tích tác dụng việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng số văn cảnh cụ thể 2.Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ sử dụng từ tượng hình, từ tượng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng nói viết II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên : Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học với đặc trưng môn 2.Học sinh : Soạn theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’) Hỏi: Qua cách hiểu lão Hạc ông giáo, em có nhận xét ông giáo? Trả lời: -Ông giáo người giàu lòng thương người Là người thấu hiểu chia sẻ nỗi khổ người khác Là người có nỗi buồn tri thức chân , người giúp ta tin vào vẻ đẹp nhân cách người * Đặt vấn đề (1’) Trong tiếng việt từ tượng hình, từ tượng hay sử dụng có dụng lớn Vậy cụ thể tìm hiểu hôm ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng Từ tượng hình, từ tượng ? Thế từ tượng hình, từ (10’) tượng ? -Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật -Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người ? Công dụng ? - Gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm ? Hãy nêu ví dụ từ tượng hình, từ tượng cao thanh? HS: 17 ? Giải nghĩa từ sau? Đặt câu với từ đó? - Xì xào, xinh xắn, xối xả, xơ xác, xum xuê, vừa vặn, vội vã, vùn vụt, véo von? Giải nghĩa từ (11’) Xì xào: Âm nhỏ, hỗn hợp, không tách bạch Xinh xắn: Xinh duyên dáng, ưa nhìn Xối xả: Mạnh, dội không ngớt Xơ xác: Tan tành, tả tơi, không chút nguyên vẹn, lành lặn, trông thảm hại Xum xuê: Rậm rạp, nhiều, um tùm Vừa vặn: Rất vừa, khớp, không thừa, không thiếu hụt Vội vã: Rất vội, gấp, vẻ hấp tấp Vùn vụt: Quá nhanh, không kịp nhận biết Véo von: Âm cao trong, lên xuống nhịp nhàng, nghe thích Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng hình, từ tượng (13’) ?Tìm từ tượng hình, từ tượng viết học sinh? HS: ?Tìm đoạn thơ hay có sử dụng từ tượng hình, từ tượng phân tích? HS: GV: Nêu yêu cầu viết đoạn văn HS thực HS: Trình bày đoạn văn GV: Nhận xét Củng cố luyện tập (3’) ? Thế từ tượng hình, từ tượng ? Trả lời: -Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật -Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ, chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Luyện tập tóm tắt văn tự 18 Ngày soạn: 1/ 10/ 2013 Ngày giảng: 3/ 10 /2013 Lớp 8A 12 /10/2013 Lớp 8B Tiết LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - HS: biết vận dụng lí thuyết để tóm tắt văn tự 2.Kỹ : - Tóm tắt văn tự Thái độ : - Có ý thức rèn luyện tóm tắt lĩnh vực II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ 2.Học sinh: Chuẩn bị chu đáo, Tập tóm tắt số tác phẩm học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’) Câu hỏi: Thế từ tượng hình, từ tượng ? Công dụng ? Trả lời: -Từ tượng hình là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật -Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người - Gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao * Đặt vấn đề (1’) Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày vấn đề ngắn gọn Vậy tóm tắt văn tìm hiểu hôn ( Giáo viên ghi đầu lên bảng.) Dạy nội dung Hoạt động thầy trò Phần ghi bảng ? Khi cần tóm tắt ? Ôn tập lí thuyết: 10’ HS: Khi muốn kể lại việc, phim, câu chuyện … GV: Trong sống đời thường thời đại bùng nổ thông tin cần phải tóm tắt SV cách nhanh Nhưng tác phẩm tự cần tóm tắt khác ? Theo em yếu tố quan trọng tác phẩm tự ? HS : Sự việc, nhân vật ? Ngoài yếu tố quan trọng TPTS cần có yếu tố ? HS: Những yếu tố khác: Miêu tả, biểu cảm, 19 nhân vật phụ, chi tiết ? Theo em yếu tố quan trọng ? HS: Sự việc nhân vật ? Mục đích tóm tắt văn tự ? - Giúp người đọc người nghe hiểu nội dung văn tự ? Em hiểu tóm tắt văn tự ? -Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung ? Văn tóm tắt có khác so với văn gốc (độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, việc ) HS: Độ dài ngắn hơn, số lượng nhân vật chọn nhân vật, việc GV: Văn tóm tắt trích nguyên văn văn gốc mà lời người viết tóm tắt ? Từ việc tìm hiểu trên, cho biết yêu cầu văn tóm tắt ? -Đáp ứng yêu cầu tóm tắt -Bảo đảm tính khách quan -Bảo đảm tính hoàn chỉnh -Bảo đảm tính cân đối ? Muốn viết văn tóm tắt theo em phải làm việc ? Những việc thực theo trình tự ? -Đọc kỹ tác phẩm tóm tắt để nắm nội dung -Xác định nội dung tóm tắt, lựa chọn nhân vật quan trọng, việc tiêu biểu -Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí -Viết văn tóm tắt thành lời văn Luyện tập: 24’ a Tóm tắt truyện ngắn lão ? Tóm tắt truyện ngắn lão Hạc lời văn Hạc ? Lão Hạc người nông HS Thực dân nghèo, có lòng tự HS nhận xét trọng giàu tình cảm 20 GV nhận xét Khi trai lão phẫn chí bỏ đồn điền cao su, lão bị dằn vặt mặc cảm chưa làm bổn phận người cha Giờ đây, người bạn tâm tình lão có vàng khôn ngoan, trung thành Vì muốn giữ lại nguyên mảnh vườn cho trai nên lão định gạt nước mắt bán vàng Lão gom góp số tiền ỏi giành dụm gửi ông giáo nhờ ông trông coi giúp mảnh vườn Lão sống lay lắt vất vưởng xong định không làm phiền đến ông giáo, khéo léo từ chối giúp đỡ ông giáo Rồi hôm, lão xin Binh Tư bả chó nói tránh ý định tuyệt vọng Khi nghe Binh Tư kể việc xin bả chó lão Hạc, ông giáo dường bị sốc thất vọng Nhưng tới tận mắt nhìn thấy chết đau đớn lão Hạc ông giáo sực tỉnh Cả làng bất ngờ trước chết lão Hạc Chỉ có ông giáo Binh Tư hiểu lão Hạc phải chết tức tưởi b Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm HS tóm tắt HS nhận xét GV nhận xét 3.Củng cố luyện tập (3’) ? Thế tóm tắt văn tự ? 21 - Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày vấn đề ngắn gọn (bao gồm việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng ) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ, chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Cô bé bán diêm 22 ... câu đơn văn - Chuẩn bị : Tôi học …………………………………… Ngày soạn:27/ 8/ 2 013 Ngày giảng: 29 /8/ 2 013 Lớp 8A 31 /8/ 2 013 Lớp 8B Tiết CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN “TÔI ĐI HỌC” I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến... sinh tự học nhà (2’) - Học cũ, chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước Luyện tập tóm tắt văn tự 18 Ngày soạn: 1/ 10 / 2 013 Ngày giảng: 3/ 10 /2 013 Lớp 8A 12 /10 /2 013 Lớp 8B Tiết LUYỆN... dẫn học sinh tự học nhà (2’) - Học cũ, chọn đoạn văn mà em thích học thuộc - Chuẩn bị trước từ tượng thanh, từ tượng hình 16 Ngày soạn: 24/ 9/ 2 013 Ngày giảng: 26/ 9/2 013 Lớp 8A 28 /9/2 013 Lớp 8B