Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn Bài1: - Năm học : 2012-2013 TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) Tuần 1 Tiết1,2 Ngày soạn: Ngày dạy: IMục tiêu học: Sau học xong HS phải : - TT: HS nêu phân tích cảm giác êm diệu sáng, lạ, tâm trạng bở ngỡ nhân vật “tôi” lần tựu trường đời - KN:Rèn kỹ đọc diễn cảm, phát phân tích tâm trạng - TĐ:Thái độ học tập tích cực, biết trân trọng kỷ niệm đẹp khứ II.Phương pháp phương tiện: -Đặt vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn HS B.Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I.Tác giả, tác phẩm: I.Tác giả, tác phẩm: SGK / SGK / II Phân tích: II Phân tích: Những kỉ niệm nhà văn buổi tựu - H: Tìm SGK trình bày trường kỉ niệm nhà văn theo trình tự (trình – Từ nhớ dĩ vãng tự thời gian) – Tâm trạng cảm giác mẹ tới trường – Tâm trạng cảm giác nhìn thấy trường – Tâm trạng cảm giác ngồi vào chỗ Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng: SGK - H: Tìm SGK chi tiết miêu tả tâm trạng tác giả? + Con đường cảnh vật vốn quen → thấy lạ → thay đổi lòng + C ảm thấy trang trọng đứng đắn trang phục mới… + Nâng niu sách vở, vừa lung túng vừa muốn thử sức + Sân trường dày đặc người thấy tươi vui + Cảm thấy nhỏ bé so với trường → Lo sợ vẩn vơ + Hồi hộp chờ nghe tên + Cảm thấy sợ hãi rời tay mẹ + Vừa xa lạ hoá gần gũi với người + Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ Thái độ người lớn em bé học ngày đầu học HS trình bày chi tiết biểu thái độ - Các PH chuan bị chu đáo cho em, trân người lớn? Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn trọng buổi lễ - Ông Đốc từ tốn bao dung - Thầy giáo vui tính giàu tình yêu thương Nghệ thuật: a Nghệ thuật so sánh Các so sánh giàu hình ảnh , gợi cảm gắn với thiên nhiên tươi sáng trữ tình - Năm học : 2012-2013 - Qua thái độ người lớn nhận thấy điều gì? → Tấm lòng gia đình nhà trường hệ tương lai Đó môi trường gia đình ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành GV: hướng dẫn HS tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn sử dụng - Tôi quên …như cành hoa… quang đãng - ý nghĩ … mây… núi - Họ chim… cảnh lạ Nêu tác dụng phép so sánh trên? G: Ngoài biện pháp so sánh tìm đặc sắc nghệ thuật sức hút tác phẩm - Các so sánh giúp cho cảm giác, ý nghĩ nhân vật cảm nhận cụ thể b Đặc sắc nghệ thuật: - Bố cục theo dòng hồi tưởng, trình tự thời gian - kể + miêu tả + tâm trạng c Sức hút nhân vật: - Bản thân tình truyện - Tình cảm trìu mến người lớn em nhỏ - hình ảnh thiên nhiên, trường so sánh giàu sức gợi cảm ghi nhớ: SGK GV tổng kết III Luyện tập: HS làm tập C Củng cố, dặn dò: - Học bài, làm tập - Xem “ Cấp độ khái quát từ ngữ” ************************************************************************* CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: - TT: HS nêu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - KN: Rèn luyện kỹ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hẹp - TĐ: Thái độ học tập nghiêm túc, động, tích cực thảo luận II.Phương pháp phương tiện: - Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: Y nghĩa văn học? B Bài học: Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn PHẦN GHI BẢNG TỪ NGỮ NGHIÃ RỘNG VÀ NGHIÃ HẸP * Ghi nhớ: SGK trang 10 -VD: Vật nuôi gia súc gia cầm - Năm học : 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS H: Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi + Nghiã cuả từ động vật rộng nghiã cuả từ thú, chim, cá + Nghiã cuả từ “thú” rộng “voi, hươu” “chim” rộng nghiã từ “tu hú” , “cá” rộng “ cá thu”, “cá rô” chim Tu hú LUYỆN TẬP: Đùi quần thú vo i Cá rô dài a Y phục : cá Sơ mi động vật áo dài Sau quan sát GV gợi dẫn hướng tổng kết lại ba điều kết luận học trường Súng b đại bác Vũ khí bom ba c nghệ thuật d nhìn a chất đốt b thức ăn e nghệ thuật a xe cộ ô tô mô tô xe đạp b kim loại c hoa bi sắt đồng kẽm mận cam bưởi d họ hàng cô bác cậu xách d mang khiêng vác a thuốc lào b thủ quỹ c bút điện d hoa tai – Động từ có nghiã rộng: Khóc - Động từ có nghiã hẹp: Sụt sùi, C Củng cố, dặn dò: Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 Nghiã rộng, nghiã hẹp từ ngữ Chuẩn bị “ tính thống chủ đề văn “ ******************************************************* TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: -TT: Trình bày tính thống chủ đề văn hai phương diện hình thức nội dung -KN: Vận dụng kiến thức vào việc xây dựng văn nói, viết đảm bảo tính thống chủ đề -TĐ: Thái độ học tập tích cực, phát huy tính tự giác học tập II Phương pháp phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, phát vấn, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: Ghi nhớ “cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”? B Bài học: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Chủ đề văn : HS: Đọc lại văn trả lời câu hỏi: - Là đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt - Cùng mẹ tới trường Câu hỏi - Nhìn thấy trường SGK - Ngồi vào chỗ Ấn tượng khó phai lòng tác giả Chủ đề văn : Kỉ niệm sáng tuổi học trò buổi tựu trường - G: Từ kết cho HS phát biểu chủ đề văn bản( ghi bảng) II Tính thống chủ đề văn bản: - HS: Phân tích tính thống chủ đề văn “ Tôi học” theo bước * Bước I: +Nhan đề cho phép dự đoán văn nói chuyện “ Tôi học” + Đó kỉ niệm buổi đầu học “Tôi” nên “ Tôi” lặp lại nhiều lần + Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường - Hôm nay, Tôi học - Hằng năm… tựu trường - Tôi quyên… - Hai vở… nặng - Tôi bặm tay … xuống đất * Bước II: Sự thay đổi tâm trạng “Tôi” + Trên đường học: - Cảm nhận đường - Thay đổi hành vi: thả diều, nô đùa học + Trên sân trường: - Cảm nhận trường - Cảm giác bỡ ngỡ xếp hàng Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 + Trong lớp học Các ngôn từ văn khắc hoạ cảm giác * Bước III: HS hình thành khái niệm tính thống chủ đề văn HS thảo luận câu hỏi sau: Chủ đề văn gì? Thế tính thống chủ đề văn ? Tính thống chủ đề thể phương diện văn bản? Làm để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề? * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: a - Đối tượng: Cây cọ - Vấn đề: Cây cọ gắn bó với người dân sông Thao - Thứ tự: + Miêu tả cọ + cọ gắn với đời sống người dân sông Thao b Chủ đề: rừng cọ quê c H: chứng minh: + Miêu tả rừng cọ + cọ gắn với đời sống người dân d – rừng cọ trập trùng - Rừng cọ quê b,e,d - lạc chủ đề: c,g - Có nhiều ý hợp chủ đề diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề: b, e - Phương án chấp nhận được: + Cứ lầ thu về, lần thấy em nhỏ núp noun mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, roan ràng, xốn xang + Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi + muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực + Cảm thấy trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều biến đổi + Cảm thấy gần gũi thân thương lớp học, với người bạn C Củng cố, dặn dò: - chủ đề? Tính thống chủ đề? - Học bài, soạn “Trong lòng mẹ” ************************************************************************* Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 (Nguyên Hồng) Tuần Tiết 5,6 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: - TT: Biết đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mảnh liệt, nồng nàn bé Hồng người mẹ đáng thương - KN: Rèn kỹ phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâm trạng Cũng cố hiểu biết thể loại tự truyện – hồi ký - TĐ: Thái độ học tập nghiên túc, sôi tích cực thảo luận, yêu thương, kính trọng cha mẹ II Phương pháp phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, bình giảng - Tranh ảnh, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: - Chủ đề gì? - Thế tính thống chủ đề văn bản? B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Tác giả, tác phẩm: HS: trình bày sơ lược tiểu sử tác giả SGK trang 19 GV: Tóm tắt ý cho HS gạch chân SGK GV đọc mẫu đoạn HS đọc GV lưu ý( 1, 5,8,13,14, 7, 17, 15, 16,12) II Phân tích- Đọc hiểu văn Bố cục ( SGK) Phân tích: a.Nhân vật người cô đối thoại với Hồng: - Gọi Hồng đến bên cười hỏi Ý nghĩa cay độc giọng nét mặt lhi cười kịch - Người cô “giọng ngọt” lại “vỗ vai cười mà nói” Không có ác ý mà có chiều hướng chân chọc, nhục mạ - Khi đứa cháu tức tưởi phẫn uất, người cô đổi giọng làm nghiêm nghị Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn HS: Xác định bố cục văn + Đ1: Từ đầu đến “… người ta hỏi” Cuộc đối thoại người cô cay độc với Hồng; Ý nghĩ cảm xúc người mẹ bất hạnh + Đ 2: lại Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm Hồng G: trước phân tích tâm địa người cô cần lưu ý HS cảnh ngộ thương tâm Hồng( Đoạn đầu) - G: Hướng dẫn HS phân tích tâm địa người cô qua bước ngày lộ rõ + Bước 1: cô gọi đến bên “cười hỏi” mà “ lo lắng hỏi” “ nghiêm nghị hỏi” thái độ giả dối Hồng không đáp + Bước 2: qua lời đối đáp người cô không lộ rõ ác ý mà tỏ rõ thái độ châm chọc, nhục mạ -G: Lưu ý giọng điệu người cô bà ta người cay nghiệt, cao tay Chú bé đáng thương bị động + Bước 3: Khi bé phẫn uất, nước mắt ròng ròng, người cô chưabuông tha Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn Bản chất người cô: Lạng lùng, độc ác thâm hiểm Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô héo tình máu mủ xã hội thực dân phong kiến b Tình yêu thương mãnh liệt Hồng người mẹ bất hạnh - Những ý nghĩ cảm xúc trả lời người cô: + Vừa nghe cô hỏi: Kí ức sống dậy hình ảnh người mẹ không muốn tình thương yêu mẹ lại bị rắp tâm xâm phạm + sau lời hỏi thứ hai: lòng bé thắt lại, khoé mắt cay, đến câu hỏi thứ ba phẫn uất không nén + Lòng căm tức vô người cô kể tình cảnh tội nghiệp mẹ => Lời văn dồn dập đoạn ấn tượng “chưa dứt, nghẹn ứ, khóc, vồ cắn, nhai, nghiến …” - Cảm giác sung sướng cực điểm lòng mẹ + Đuổi theo xe với cử vội vã, bối rối cập rập + oà khóc ngồi xe với mẹ => Cảm hứng miêu tả cảm hứng đặc biệt rung động vô tinh tế Bài ca chân thành tình mẫu tử c Chất trữ tình “ Trong lòng mẹ” - Tình nội dung câu truyện - Dòng cảm xúc hong phú Hồng - Cách thể tác giả: + Kể bộc lộ cảm xúc + Thể tâm trạng, so sánh gây ấn tượng + Lời văn viết dòng cảm xúc mơ man, dạt d Hồi kí: Là thể kí, người viết kể lại điều trải qua - Năm học : 2012-2013 - G: lưu ý câu miêu tả người cô mẹ Hồng + thấy cháu tức tưởi người cô đổi giọng ngậm ngùi người Sự giả dối thâm hiểm phơi bày: Bản chất người cô: Lạng lùng, độc ác thâm hiểm Tố cáo hạng người tàn nhẫn khô héo tình máu mủ xã hội thực dân phong kiến G: hướng dẫn H cảm nhận phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Hồng theo trình tự thời gian, mối quan hệ với cử chỉ, lời nói người cô - Mới đầu nghe cô hỏi → kí ức bé sống dậy hình ảnh mẹ nhận ý nghĩa cay độc lòi nói người cô - Sau lời hỏi thứ hai người co, bé có thái độ NTN: + Tâm trạng phẫn uất Hồng lên đến đỉnh điểm nào? H: Đọc đoạn cuối tìm chi tiết miêu tả cảm giác Hồng gặp mẹ G: Lưu ý H phân tích đoạn văn để thấy không gian ánh sáng, màu sắc, hương thơm, vừa lạ vừa gần Hình ảnh mộ giới bừng mở, hồi sinh G: hướng dẫn H thấy chất trữ tình thấm đượm nội dung câu chuyện, cảm xúc căm giận, yêu thương giọng điệu, lời văn tác giả Qua đoạn trích, em hiểu hồi kí? Tại nói Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ trẻ em qua đoạn trích? - Đây người xuất nhiều tác phẩm ông - Nguyên Hồng dành cho phụ nữ nhi đồng lòng chan chứa thương yêu thái độ nâng niu trân trọng + Diễn tả thấm thía nỗi cực, tủi nhục Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 mà phụ nữ nhi đồng phải gánh chịu + thấu hiểu, vô trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý phụ nữ nhi đồng từ hận định GV gợi H tình cảm, nhìn Nguyên Hồng qua đoạn trích C củng cố, dặn dò: - Hồi kí? - Học , Xem “ Trường từ vựng “ ************************************************ Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải : - TT: Nêu khái niệm trường từ vựng, mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa - KN: Rèn kỹ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng nói, viết - TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác nghiêm túc II.Phương pháp phương tiện: - Nêu ví dụ, đặt vấn đề, thảo luận, phát biểu - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: Y nghĩa văn “Trong lòng mẹ”? B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Thế trừơng từ vựng? HS: Đọc đoạn văn, tìm nét chung nghĩa Ghi nhớ: SGK trang 21 từ in đậm → Chỉ phận thể người Lưu ý: SGK trang 21 + 22 - Từ nhận xét GV hướng dẫn HS hình thành II Luyện tập: khái niệm trường từ vựng: Đặc điểm chung BT 1: Thầy, mẹ, em, cô, mợ, anh, em, con, nghĩa cháu, họ hàng GV: Cho HS tìm trường từ vựng ch vài ví BT 2: dụ( 99 biện pháp tu từ) a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản + Chàng có ơi! Chàng cóc ơi! b Dụng cụ để đựng Thiếp bén… c hoạt động chân Nòng nọc… d trạng thái thg Ngàn vàng khôn chuộc… e Tính cách + Thiếp kể từ thắm se duyên, vận trá, g Dụng cụ để viết lúc đen, điều dại, điều khôn nhờ bố đỏ BT 3: Trường từ vựng: Thái độ Chàng suối vàng có biết, Vợ má hồng, BT 4: - Khướu giác: mũi, thơm, điếc , thính trắng, tím gan, tím ruột với trời xanh - Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính → Trường từ vựng: (1) BT 6: ( 2) Màu sắc - Quân => nông nghiệp - Từ tập GV lưu ý HS số điều(4) a Tính hệ thống trường từ vựng b Một số đặc điểm ngữ pháp từ trường c tính phức tạp trường từ vựng d Mối quan hệ trường từ vựng với Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 biện pháp tu từ từ vựng C Củng cố, dặn dò: - Trường từ vựng? số lưu ý - Làm tập trang 24, soạn “ Bố cục văn “ *************************************************************** Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải : -TT:Trình bày cách xếp nội dung văn bản, đặc biệt phần thân cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc -KN: Rèn kỹ xây dựng bố cục văn nói, viết -TĐ: Thái độ học tập tích cực tự giác thảo luận II.Phương pháp phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo luận, nêu ý kiến - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nợi dung: A Kiểm tra cũ: Trường từ vựng gì? Các lưu ý? B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Bố cục văn : H: Đọc đoạn “người thầy… trong” Văn -Thường gồm phần mở bài, thân kết chia ba phần: mở bài, thân bài, kết Mỗi phần có chức nhiệm vụ riêng phương II Cách xắp xếp nội dung phần thân pháp phù hợp văn bản: + Giới thiệu khái quát nhân vật + Theo thứ tự không gian( xa đến gần, tận nơi + Thân bài: đến xa dần) - Đ1: Thầy giáo giỏi, tính tình cương trực, + Thứ tự thời gian : (Về chiều hoàng hôn) không màng danh lợi + Mạch cảm xuc, suy luận => Thân triển khai ý mở + Phát triển vật Kết bài: khẳng định lại ý triển khai * Ghi nhớ: SGK trang 25 - G: Hướng dẫn HS thực cách xếp III Luyện tập: phần thân văn “ Tôi học” BT 1: ( 1) - xếp theo hồi tưởng kỉ niệm a Theo thứ tự không gian: nhìn xa đến gần, buổi tựu trường tác giả đến tận nơi xa dần - Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm b Theo thứ tự thới gian: Về chiều Hoàng xúc đối tượng buổi tựu trường hôn c Hai câu luận xếp theo tầm quan ( 2) – Tình thương mẹ căm ghét hủ tục đày đoạ mẹ trọng chúng luận điểm cần chứng - niềm vui sướng lòng mẹ minh( đoạn diễn dịch) (3) – Tả phong cảnh ( không gian) BT 2: - Chủ thể – phận ( Người, vật) tình a Chứng minh tính đắn câu TN cảm cảm xúc ( người) b Giải thích câu TN: (4 ) - Chu Văn An người tài cao - Nghĩa đen câu - Chu Văn An người đức độ người - nghĩa bóng câu kính trọng BT3: Từ VD HS rút cách xếp bố - tình thương mẹ, thái độ căm ghét hủ tục đày đoạ mẹ nghe người cô bịa trí nội dung phần thân văn Trang Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 chuyện - Niềm vui sướng lòng mẹ * Viết đoạn văn giới thiệu Nguyên Hồng dựa vào thích đoạn trích SGK - Giới thiệu thân nhà văn - giới thiệu tác phẩm tiêu biểu nhà văn - giới thiệu khái quát tập hồi kí BT3 ( a), (b) sách tập a nêu hai đặc tính hải âu Liệt kê b Miêu tả loài vật: chung Riêng.( Tả đàn bò Từng con) C Củng cố, dặn dò: - Bố cục văn bản, xếp nội dung phần thân - Học bài, soạn tức nước vỡ bờ ********************************************* ( Trích “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố ) Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải : -TT: Thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội trước cách mạng tháng tám Việt Nam Tình cảnh khốn khổ, cực người nông dân bị áp vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ người phụ nữ nông dân -KN: Rèn kỹ phân tích nhân vật qua đối thoại, cử hành động, qua biện pháp đối lập – tương phản -TĐ: Thái độ căm ghét xã hội thực dân, đồng cảm với người nông dân phụ nữ xã hội xưa II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích, bình giảng - Tranh ảnh, giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: Ghi nhớ “Bố cục văn bản”? B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Tác giả, tác phẩm - H: Đọc phần sơ lược tiểu sử tác giả - SGK trang 31,32 - G: Chốt lại ý SGK II Đọc hiểu văn bản: Nhân vật chị Dậu: - G: Đọc phần tóm tắt → H: Đọc a Tình chị Dậu: ( Chú ý đọc có sắc thái biểu cảm ngôn - Vụ thuế thời điểm gay gắt, chị ngữ nhân vật Dậu phải bán con+ bán chó+ bán gánh khoai - thích: (1), (4), (6), (9), (11) đủ suất sưu chồng - Theo em có tuyến nhân vật đoạn - Còn suất sưu em chồng chết → anh trích (2) Dậu phải gánh - bọn tay sai xông vào, tình chị Dậu - anh Dậu bị đánh chết sống lại bị NTN? Trang 10 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 a Kể tên anh hùng dân tộc theo thứ tự thời + gian + b Đặt cụm từ “Đẹp vô cùng” trước hô ngữ → + + Nhấn mạng đẹp quê hương giải phóng - Đảo “hò ô” lên trước để bắt vần với sông Lô (vần long) → Tạo cảm giác kéo dài, thể mênh mang sông nước, đồng thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (ngạt – hát) Trật tự từ đảm bảo hài hoà ngữ âm - Lặp lại từ cụm từ “mật thám”, “đội gái” hai đầu vế câu để liên kết chặt chẽ câu với câu đứng trước B Củng cố-Dặn dò: HS nhắc lại ghi nhớ Học bài- Xem ********************************************************************* Tiết 114 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải: -TT:Củng cố lại kiến thức, kĩ học chứng minh giải thích , cách sử dụng từ, ngữ, đặt câu đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm - KN:H đánh giá chất lượng làm -TĐ: Tự giác, nghiêm túc nhận thiếu sót thân II Tiến hành: - Bước 1: Bài làm phải viết vấn đề gì? Kiểu nào? Những luận điểm cụ thể? - Bước 2: +Từ câu trả lời H, G nêu ý kiến + Chốt lại ưu điểm, nhược điểm - Bước 3: Chữa lỗi (bài tập làm văn số có mục đích rèn luyện kiểm kỹ xây dựng trình bày luận điểm H) - Bước 4: Công bố kết cụ thể ********************************************************** Tiết 116 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải -TT: Thấy tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận; Vì có khả giúp người nghe (đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng Nêu yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào nghị luận - KN:Bước đầu vận dụng yêú tố TS MT vào văn NL thân -TĐ: Tích cực hăng hái phát biểu ý kiến II Phương pháp phương tiện: Trang107 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn -Nêu vấn đề, phát vấn, thảo luận -Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I Yếu tố miêu tả biểu cảm văn nghị luận: * Ghi nhớ 1: - Năm học : 2012-2013 HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - H: đọc đoạn văn thảo luận câu hỏi + Hai đoạn trích có kể thủ đoạn bắt lính tả cảnh khổ sở người bị bắt; Nhưng tự miêu tả mục đích mà tác giả nhắm tới Mà mục đích là: Vạch trần tàn bạo giả dối việc “ mộ lính tình nguyện Do miêu tả, biểu cảm yếu tố - H: Thử loại bỏ yếu tự miêu tả hai đoạn văn nhận xét - G: Chốt lại ghi nhớ - H: Làm tập - G: Cho H đọc câu trang 115 a * Miêu tả: - Con thỏ trắng - Chàng cưỡi … lồ - Để … sáng bạc - Theo cờ lệnh …sắc - Gần đấy… tiếp * Tự sự: Phần lớn tự Tác giả không kể đầy đủ mà nhấn mạnh vào số chi tiết có trùng hợp với hình tượng TG để làm sáng tỏ ý: Truyện TG anh hùng ca anh hùng ca người Việt cổ - Đưa yếu tố miêu tả tự vào văn nghị luận cấn ý điều gì? (ghi nhớ 2) * Ghi nhớ 2: II Luyện tập: BT1: Bài văn nghị luận đề cập đến hai câu thơ Bác Hồ nói trăng tù Tác giả dùng câu tự “ trung thu”(…) Đáng ghét mặt nhà giam; Nhưng miêu tả “ Đêm trăng sáng… Nỗi niềm” ⇒ Tác dụng: Cho người đọc đặt vào hoàn cảnh Bác, tâm trạng Bác dể hiểu thấu thơ người BT2: Huy cận dùng nhiều yếu tố miêu tả tự nâu ý kiến ca dao VD: Tác giả cho thấy việc đổi vần có tác dụng “như dòng nước… đổi dòng”→ ta thấy lên bàn tay lật sen xanh… Chúng ta” C Củng cố, dặn dò: - Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận - Học bài, soạn ************************************************************ Trang108 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 Tuần 32 Tiết 117,118 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải -TT: Hình dung lớp kịch sân khấu, hiểu Mô- li- e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc hoạ tính cách lố lăng tên trưởng giả học làm sang gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả -KN:Đọc kịch văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động mâu thuẩn kịch TĐ: Rút học cho thân II Phương pháp phương tiện: - Đặt vấn đề, thảo liận, phát vấn, phân tích, bình giảng - Giáo an1, SGK, ĐDDH, tranh ảnh III Nội dung: A Kiểm tra cũ:Ghi nhớ “Tìm hiểu … văn NL”? B Bài mới: PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS I Tác giả, tác phẩm: - G: Giới thiệu (đã làm quen với văn học SGK trang Pháp lớp 6: “Buổi học cuối cùng”) - H: Trình bày ý chính, tác giả tác phẩm II Đọc – hiểu văn bản: - G Lưu ý h đọc diễn cảm để gây không khí Diễn biến hành động kịch kịch - G: giúp H hình dung hành động kịch + Địa điểm: Phòng khách nhà ông Giuốc – đanh 40t, dân thành thị phong lưu, bác phó may thợ phụ + Lời dẫn: * Cảnh trước có hai người chủ yếu lời đối thoại kèm theo động tác cử * Cảnh sau : người + thợ phụ( ta hình dung có bốn thợ phụ xúm xít): Không có đối thoại mà xem thợ phụ cởi quần áo, mặc lễ phục cho ông Giuốc- đanh Có nhảy múa âm nhạc Nên không khí sôi động Ông Giuốc – đanh bác phó may - H: Tìm chi tiết tính cách học đòi làm sang - Bác phó may ngược hoa → Bịa lí lẽ người (Bộ lễ phục, đôi bít tất, tóc giả, lông đính mũ…) quý phái mặc → kịch tính (dẫn chứng SGK) - Bác phó bị phát ăn bớt vải → lảng sang chuyện khác → nước cờ cao - Tính cách ông Giuốc – đanh thể Ông Guốc – đanh tên thợ phụ: bị lợi dụng sao? - Tay thợ ranh mãnh nịnh hót để moi tiền - Ông sẵn sàng cho tiền để làm sang → chuyển cảnh tự nhiên khéo léo - Lớp kịch gây cười cho tác giả khía Nhân vật hài kịch bất hủ: cạnh nào? - Ngu dốt học làm sang mà bị lợi dụng - Mặc không giống mà vênh vang - G: Tổng kết Ghi nhớ: trang 122 Trang109 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 C.Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại ghi nhơ Học Xem ********************************************************** Tiết 119 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải - TT:Củng cố lại khái niệm TTT với tư cách phương thức ngữ pháp - KN:Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phận tích hiệu trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học (đã học)Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ cách hợp lí - TĐ: Nghiêm túc, tích cực làm II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ:Ý nghĩa VB “Ong…lễ phục”? B Bài mới: BT1: a Mội việc kể khâu công tác vận động quần chúng, khâu nối tiếp khâu kia: Đầu tiên phải giải thích cho quần chúng hiểu, sau tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng sau tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng, kết làm cho tinh thần yêu nước quần chúng thực hành vào công việc yêu nước, kháng chiến b Các hoạt động xếp theo thứ bậc: Việc chính, việc diễn hàng ngày bà mẹ bán bóng đèn, vàng hương công việc làm thêm phiên chợ BT2: Các cụm từ đặt đầu câu nhằm liên kết câu sau với câu trước cho chặt chẽ BT3: Việc đảo trật từ thông thường (của từ) câu nhằm nhấn mạnh hình ảnh hay tâm trạng nên đứng đầu câu BT4: - hai câu phụ ngữ động từ thấy cụm chủ vị Trong (a) cụm chủ vị có chủ ngữ đứng trước nhằm nêu tên nhân vật miêu tả hoạt động nhân vật - Trong (b) cụm chủ vị có vị ngữ đảo lên , đồng thời từ trịng trọng lại đặt trước động từ Nhằm nhấn mạnh làm bộ, làm tịch nhân vật - Đối chiếu với văn cảnh, đặc biệt câu cuối đoạn trích, thấy câu thích hợp điền vào chỗ trống (b) BT5: Xanh, nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm: Có nhiều cách xếp trật tự từ cách xếp tác giả hợp lí đúc kết phẩm chất đáng quí tre theo trìng tự miêu tả văn C Củng cố, dặn dò: - Làm tập - Xem ************************************************************ Tiết 120 Ngày soạn: Này dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải Trang110 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 -TT: Củng cố hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận - KN:Vận dụng hiểu biết để đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn văn (một bài) văn nghị luận có đề tài gần gũi - TĐ: Nghiêm túc, tích cực, tự giác II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ:Kiểm tra vỡ soạn HS B Bài mới: Đề: Trang phục văn hoá - Bước 1: Kiểm tra phần chuẩn bị H - Bước 2: thực yêu cầu (SGK) Xác lập luận điểm: luận điểm (d) không phù hợp - Sắp xếp luận điểm: a,c,e,b - Kết luận: bạn cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đứng đắn 3.Vận dụng yếu tố tự miêu tả - H tự đọc đoạn văn - G: Thống H số ý + Đưa yếu tố miêu tả vào đoạn văn nghị luận: Miêu tả đóng vai trò minh hoạ + H: xác định yếu tố miêu tả đạn văn nghị luận, yếu tố không phù hợp “ lại có bạn quên việc học tập… điện tử” + Những yếu tố miêu tả có giúp ích cho văn nghị luận: Chọn yếu tố miêu tả, diễn đạt điều cần miêu tả, phối hợp miêu tả nghị luận - G: Tổ chức cho H tập đưa yếu tố trình bày luận điểm khác( tự chọn) số luận điểm: b,c,d,e - H: Trình bày đoạn văn C Củng cố, dặn dò: - Yếu tố miêu tả văn nghị luận - Làm tập 5, xem ******************************************************** Tuần 33 Tiết 121 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải - TT:Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu chủ để tương ứng địa phương - KN:Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ văn ngắn - TĐ: Nghiêm túc, tích cực, hăng hái phát biều ý kiến II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ:Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới: I Bước 1: G kiểm tra việc chuẩn bị nhà H II Bước 2: Tiến hành: Trang111 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 H trính bày vấn đề mà văn nhật dụng lớp đề cập : Môi trường, tác hại thuốc lá, dân số H đại diện tổ lên trìng bày ý kiến H thảo luận trao đổi số vấn đề viết tổ G: Tổng kết tình hình làm tập tiết học C Củng cố, dặn dò: - Nội dung văn nhật dụng? - Soạn văn “ Tổng kết phần văn” ************************************************************** Tiết 122 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải - TT:Nhận lỗi biết cách sửa lỗi câu SGK, qua trao dồi khả lựa chọn cách diễn đạt - KN:Sửa lỗi diễn đạt nói, viết - TĐ:Tích cực, sôi nổi, hăng hái II Phương pháp phươnh tiện: - Nêu vấn đề, tháo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: - H thảo luận để phát lỗi diễn đạt liên quan đến logic BT1: a Khi viết kiểu câu có kiểu kết hợp A khác B A B phải loại, B từ ngữ có nghĩ rộng, A: nghĩa hẹp - Trong câu (a) A (quần áo, dày dép), B (đồ dùng học tập) thuộc hai loại khác nhau, B từ ngữ có nghĩa rộng A - Có thể sửa (a) thành câu sau: + Chúng em giúp H vùng bão lụt quần áo giầy dép đồ dùng học tập + Chúng em giúp H vùng bão lụt quần áo giầy dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác + Chúng em giúp H vùng bão lụt quần áo giầy dép nhiều đồ dùng học tập khác b Khi viết A nói chung, B nói riêng A phải từ ngữ có nghĩa rộng B - Cách sửa (b): + Trong niên nói chung sinh viên nói riêng niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công + Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng niềm say mê yếu tố quan trọng dẫn đến thành công - Khi viết kiểu câu có sư kết hợp A, B C (các yếu tố có quan hệ đẳng lập với ba yếu tố phải trường từ vựng, biểu thị khái niệm phạm trù) - LH, BĐ C, NTT không thuộc trường từ vựng - Cách sửa: + LH, BĐ C, TĐ giúp …1945 + Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp …1945 - Trong câu hỏi lựa chọn A hay B chẳng hạn anh Hà Nội hay Hải Phòng, A b không từ ngữ có nghĩa rộng hẹp với - Trong (d): A( trí thức), B( Bác sĩ), A có nghĩa rộng B Trang112 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 - Cách sửa: + Em muốn trở thành người trí thức hay thuỷ thủ? + Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ ? e Khi viết kiểu câu “ không A mà B” A B kiểu quan hệ nghĩa rộng hẹp với - Trong (e), A ( hay nghệ thuật) bao hàm B( sắc sảo ngôn từ), giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học có giá trị ngôn từ - Cách sửa: + Bài thơ không hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung + Bài thơ không hay bố cục mà sắc sảo ngôn từ + Bài thơ không hay nghệ thuật nói chung mà sắc sảo ngôn từ nói riêng g Đoạn văn miêu tả đối lập đặc trưng hai nhân vật Khi dấu hiệu đặc trưng phải biểu thị từ ngữ thuộc trường từ vựng đối lập phạm vi phạm trù “ cao, gầy” đối lập với đặc trưng “mặc áo carô” - Cách sửa: + Trên sân ga có hai người Một người thỉ cao gầy, người lùn mập Trên sân ga có hai người Một người mặc áo trắng người mặc áo carô h Trong câu “nên” quan hệ từ nối vế có quan hệ nhân Giữa “chị Dậu … Khó” “chị thương con” mối quan hệ - Cách sửa: Thay “nên” “và” đồng thời bỏ từ “chị” thứ hai để tránh lặp từ i Cặp quan hệ từ “nếu – thì” nối hai vế câu - Sửa: Thay “ có được” “hoàn thành được” k Tham khảo câu (e) (d) Quan hệ vế nối với “vừa … vừa” có tính chất quan hệ vế nối với “hay” , “ không … mà còn” - Sửa: Hút thuốc vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn tiền bạc C Củng cố, dặn dò: - Làm tập - Chuẩn bị làm viết - ******************************************************* Tiết 123,124 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong HS phải - TT:Vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn chứng minh (giải thích) vấn đề xã hội hay văn học - KN:Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân rút kinh nghiệm - TĐ: làm nghiêm túc II Đề bài: A đề SGK B Một số đề tham khảo Em hiểu câu ngạn ngữ: “Rể việc học đắng, việc học Nói vai trò tình bạn, ngạn ngữ có câu: “Nỗi buồn chia đôi, nỗi buồn vơi nửa, niềm vui chia đôi, niềm vui nhân hai” Người xưa có câu: “ Người không học, không hiểu chân lí” Em giải thích ý cổ nhân Hãy giải thích câu nói: Tiền anh đầy tớ tốt ông chủ xấu Dựa theo “ Chiếu dời đô” HTS, nêu suy nghĩ cuảem vai trò người lãnh đạo anh minh Lí Công Uẩn va Trần Quốc Toản vận mệnh đất nước Trang113 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 ************************************************************************ Tuần 34 Tiết 125 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải - TT:Củng cố, hệ thống hoá kiến thức qua tác phẩm học SGK 8, khắc sâu kiến thức văn Tập trung ôn tập kĩ văn thơ( từ 18 đến 21) - KN:Tổng hợp, hệ thống hóa,so sánh, phân tích, chứng minh - TĐ: Nghiêm túc, tự giác, tích cực ôn tập II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình, phân tích -Giáo án, SGK, ĐDDH III Nội dung: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: I Các văn thơ: Bảng thống kê văn văn học Việt Nam (từ 15) Tên văn Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu Vào nhà ngục Phan Bát cú - Phong thái ung dung, khí phách kiên cường vượt cảm tác Bội đường lên cảnh tù ngục khắc nghiệt Châu luật Đập đá Côn Phan Bát cú Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh Lôn chu đường hùng dù gặp bước nguy nan Trinh luật Muốn làm Tản Đà Bát cú thằng Cuội đường luật Hai chữ nước Á Nam Song thất Mượn câu chuyện lịch sử để biểu lộ cảm xúc nhà lục bát khích lệ lòng yêu nước đồng bào Nhớ rừng Thế Lữ Thơ chữ Ông Đồ Vũ Đình Thơ Liên chữ Quê hương Tế Hanh Thơ chữ Khi tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Tức Cảnh Hồ Chí Tuyệt cú Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Pác Bó Minh Hồ sống cách mạng đầy gian khổ Pác Bó 10 Ngắm trăng Hồ Chí Tuyệt cú Minh 11 Đi Đường Hồ Chí Tuyệt cú Minh 12 Chiếu dời đô Lí Công Chiếu Uẩn 13 Hịch tướng sĩ Trần Hịch Quốc Trang114 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An 14 Nước Đại Việt ta 15 Bàn luận… học 16 Thuế máu Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp NAQ - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 Cáo Tấu 17 Đi ngao Ru –xô Tiểu du thuyết 18 Ông Giuốc Mô- li-e Kịch Đanh Sự khác biệt văn thơ: “Vào …tác”, “Đập…Lôn”, “Muốn… Cuội” Với văn thơ khác “Nhớ rừng”, “Ong Đồ”, “Quê hương”: - Ba văn thơ(Bài 15, 16): Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật (Thể thơ điển hình tính quy phạm thơ cổ chặt chẽ - Ba văn thơ ( Bài 18, 19): Hình thức linh hoạt phóng khoáng tự tuân thủ số quy tắc: Số chữ âu (8/5 chữ), có vần liền cách, có nhịp điệu => thơ có luật lệ quy tắc định quy tắc không gò bó : Số câu không hạn định, lời thơ ự nhiên, gần gũi, Cảm xúc chân thật (tham khảo SGV/ 169) II Các văn nghị luận (bài 33) - Các văn nghị luận + Chiếu dời đô – Chiếu Bản dịch Hán + Hịch tướng sĩ – Hịch + Nước Đại Việt ta – Cáo Bàn … học – Tấu + Thuế máu - Hiện Đại (Pháp) - Văn nghị luận (Bài 24 – Ngữ văn 7) - So sánh khác biệt nghị luận trung đại đại: Các văn 22- 25 đầu văn phong cổ, Từ ngữ, cách diễn đạt cổ: Nhiều hình ảnh với tính chất ước lệ, văn biền ngẫu (Hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích/cố Văn phong gầnvăn phang sáng tác -> Văn sử triết bất phân Mặt khác văn nghị luận trung đại mang dấu ấn giới quan người trung đại : Tư tưởng thiên mệnh( Chiếu dời đô), đạo thần chủ(Hịch tướng sĩ), Lí tưởng nhân nghĩa (Nước Đại Việt ta), Thuyết lí sùng cổ => Những điều văn nghị luận đại + Văn nghị luận đại: Viết giản dị, câu văn gần với lối nói đời thường Nhưng nói chung tất có đặc trưng thể loại nghị luận Các văn nghị luận 22- 26: Đều có lí có tình, có chứng a Chiếu dời đô : - Lí: + Mở đầu: Nêu kết quả, mục đích việc dời đô + Tiếp theo: Phê phán hai triều Đinh – Lí giữ thủ đô Hoa Lư Triều đại ngắn ngủi + Kết luận: Khẳng định Đại La nơi tốt để định đô - Tình: “ Trẫm đau xót việc đó” (kết quả: Cả hai triều đại trước) - Chứng rõ ràng, phù hợp (SGK) b Hịch tướng sĩ: - Lí: +Nêu gương trung thần Khuyến khích + Lột tả ngang ngược giặc, lòng căm thù Trần Quốc Tuấn + Phân tích phải rái cho binh sĩ nghe - Tình: + Quan hệ chủ tướng + Quan hệ người cảnh ngộ - Chứng cứ: Hùng hồn thuyết phục Trang115 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 C Nước Đại Việt Ta: - Lí: + Nêu cốt lõi nhân nghĩa + Sự độc lập có chủ quyền Sự khẳng định + Niềm tự hào độc lập - Tình: Thái độ tác giả quan niệm nhân nghĩa d Bàn luận… học: - Lí: + Mục đích chân việc học + Phê phán lệch lạc việc học + Khẳng định quan điể phương pháp học tập chân - Tình: Gửi gắm niềm tin vào vua Quang Trung - Chứng cứ: Lí lẽ thuyết phục e Thuế máu: ( Xem lại phần đọc hiểu văn bản) Nét giống khác nội dung tư tưởng thể loại văn 22,23,24 - Giống: Bao trùm tinh thần dân tộc sâu sắc, ý chí tự cường, tinh thần bất khuất chiến tháng (Hịch), yêu thương sâu sắc, tự hào dân tộc (Cáo) Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn Gốc sắc thái biểu cảm Và yếu tố có tình thể lòng thái độ người viết người nhận - Khác: + Chiếu: Vua Lí Thái Tổ: Có thái độ hận trọng trân thành khanh + Hịch: Một mặt Trần Quốc Tuấn bộc bạch lòng căm thù giặc, mặt khác vừa thể hịen thái độ nghiêm khắc vừa ân cần binh sĩ + Thuế máu: Tính chất thể lòng căm thù đồi với chủ nghĩa thự dân phong kiến tình thương vô hạn người dân thuộc địa, nghệ thuật sắc bén c Bình Ngô Đại cáo xem tuyên ngôn độc lập: Vì khẳng địng dứt khoát Việt Nam nước độc lập, chân lí ( Nội dung thể đoạn đầu bài: Nước Đại Việt ta - So với “Sông núi nước Nam” + Sông núi nứoc Nam: Yếu tố dân tộc thể hai phương diện: Lãnh thổ chủ quyền, văn hiến, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử anh hùng III Các văn nhật dụng: Số Tên văn Tác giả Nước Thế kỉ Thể loại Nội dung Nghhệ TT thuật Cô… diêm An-đec- Đan 19 Truyện Truyền Đan xen xen mạch kể cho người mộng đọc lòng thực, thương tình tiết cảm sâu diễn biến sắc đối hợp lí với cô bé bất hạnh Đánh với Xéc – Tây 16-17 - Đôn thất - Nghệ cối xay gió van téc Ban Tiểu nực cười thuật xây Nha thuyết có dựng nhâ vật tương phẩm chất phản tạo đáng quý hài hước - Pan … có mặt tốt hưng bộc lộ điểm đáng Trang116 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 Chiếc cuối O- hen – ri Mỹ 19-20 Truyện ngắn Hai phong Ai – ma tốp Cư -Rư -Gư -Xtan 20 Truyện ngắn Đi ngao du Ru- xô Pháp 18 Tiểu thuyết Ong… Phục Mô – li e Pháp 17 Kịch chê Tình yêu cao giữ người nghèo khổ Tình yêu quê hương da diết, xúc động hai phong gợi nhớ tới thầy Đuy- Sen Muốn ngao du cần Đây điều kiện cho người quý thiên nhiên gần với tự Tính cách nhố nhăng tên trưởng giả Tình tiết hấp dẫn, tình đảo ngược hai lần Miêu tả sinh động ngòi bút hội hoạ Lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ sống Gây tiếng cười sảng khoái - Hai đoạn văn chọn để đọc thuộc (a): Cố bé bán diêm: “Diêm nối … đêm giao thừa” (b) Ong…phục : Thợ phụ: “ Bẩm cụ lớn …” đến hết Chủ đề văn nhật dụng: (1) Thông … 2000: Tác hại việc dùng bao bì ni lông, lợi ích việc giảm bớt chất thải ni lông để cải thiện môi trường (2) On dịch thuốc lá: Hút thuốc gặm nhấm sức khoẻ người, gây tác hại nhiều mặt sống gia đình xã hội (3) Bài… Số: Nếu không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại Đất đai không sinh thêm mà người ngày nhiều gánh nặng đặc biệt nước chậm phát triển => Phương thức biểu đạt ba văn thuyết minh C Củng cố- Dặn dò: Học bài- Xem ************************************************************ Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : Sau học xong HS phải 126 Trang117 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 - TT:Nêu kiểu câu: Trần thuật, Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Chỉ kiểu hành động nói: Trình bày, hỏi, cầu khiến, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc, lựa chọn trật tự từ câu - KN: Sử dụng tiếng Việt nói, viết -TĐ: Tich cực, nghiêm túc, tự giác II Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiễm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS B Tiến hành: ( tiết trang 130) I.Các kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định (1), (3): Câu phủ định (2): câu trần thuật Dựa vào (2): Câu nghi vấn: Cái tính tốt người ta có bị nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp không – Niềm vui ngày giải phóng miền nam mà mơ - Cậu Vàng Tôi buồn ông giáo ơi! - Ô hay nỗi buồn vương vấn (1): Trần thuật (2), (5), (7): Nghi vấn (3), (6): cảm thán (4) cầu khiến II Hành động nói: (1) (2) (1) Trình bày (nêu ý kiến) – hành động kể (2) Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên – hành động biểu lộ cảm xúc (3) Trình bày (dự đoán) – Hành động nhận định (4) Điều khiển ( cầu khiến) – Hành động đề nghị (5), (6), (7): Biểu lộ cảm xúc: -Giải thích thêm ý câu trước (câu(5)) - Hành động phủ đ5nh bác bỏ (6) - Hành động hỏi (7) Viết hai đoạn văn: Hành động nói hứa hẹn hay cam kết III Lựa chọn trật tự từ: - Một ngựa sắt… giáp sắt: Nói quan trọng thiết yếu giảm dần đến cuối - Kinh ngạc … tâu vua: Chuỗi hành động diễn tiến cấp nối với theo quan hệ nhân Các phận in đậm đầu câu (a), (b) có tác dụng liên kết chặt chẽ thành văn (a) “ý vua” nối tiếp câu: “ Cố ý làm vừa ý vua cha” (b) Con người Bác… Như nào” Ứng với lời chứng minh: Mọi người … lối sống (3) Từ “man mác” Đặt trước “khúc nhạc đồng quê” : Có tính nhạc rõ hơn: Đó luân phiên trắc, bổng trầm “ man mác khúc nhạc đồng quê” kết vần liền “ man – mác” vần cách “ mác – nhạc” Tiết trang 138: I Kiểu câu: II Hành động nói: (a) cầu khiến (a) biểu lộ cảm xúc (b) trần thuật (b) phủ định ( c) Nghi vấn ( c) khuyên (d) nghi vấn (d) đe doạ (e) phủ định (e) khẳng định (g) cảm thán (h) trần thuật III Lựa chọn trật tự từ câu: chuyển từ in đậm a Chị Dậu… lớn rón đến … nằm b Rón bưng … lớn, chị Dậu đến … nằm Trang118 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 c Chị Dậu đến… nằm, tay rón bưng … lớn Đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác nhau: (1) Anh Dậu hoảng / vội để bát cháo… ( CN VN) => kết cấu chủ vị làm chủ ngữ cho câu (2) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản hoảng qua lăn đùng (3) Anh dậu để vội bát cháo xuống phản lăn đùng hoảng không nói câu (4) Vội để bát cháo xuống phản lăn đùng không nói đươc câu nào, anh Dậu hoảng qua => Nếu viết tác giả hoảng tách khỏi thành phần câu làm đề ngữ, không quan hệ tời “anh Dậu” mà ảnh hương tới thành phần khác câu Ta hiểu: - Anh Dậu vội… cháo xuống, hoảng - Anh Dậu lăn đùng hoảng xác lập quan hệ nhân - Anh Dậu không nói câu hoảng C.Củng cố-Dặn dò: Xem lại kiến thức, chuẩn bị làm kiểm tra Tiếng Việt **************************************************************************** VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: -TT:Biết trường hợp cần phải viết văn tường trình; nắm đặc điểm văn tường trình -KN:Biết cách làm văn tường trình quy cách -TĐ:Học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Phương pháp phương tiện: - Đặt tình huống, nêu vấn đề,thảo luận,phân tích - Giáo án, SGK, SGV,ĐDDH III Nội dung: A.Kiểm tra cũ: B.Bài mới: PHẦN GHI BẢNG I.Tìm hiểu bài: *Cách làm VB tường trình: a)Thể thức mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên văn bản: Về việc……… - Lời mở đầu: Kính gửi……… b)Nội dung: -Người viết -Thời gian -Địa điểm -Diễn biến việc c)Kết thúc: Thời gian, địa điểm làm tường trình, chữ kí va họ tên người làm tường trình II.Ghi nhớ:sgk III.Luyện tập:HS làm BT sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS *HĐ1:Cho HS đọc VB tường trình/sgk ?-Ở VB 1, người viết tường trình? ?-Ai người tiếp nhận tường trình? ?-Mục đích viết VB tường trình gì? ?-Ở VB tường trình gửi cho ai? ?-Ai viết ? ?-Về việc gì? ?-Vì Kí phải viết tường trình? Người viết tường trình người tiếp nhận tường trình có quan hệ có quan hệ với ntn? Vậy qua tường trình cấp có hiểu rõ tình việc xảy không? Vậy em hiểu tường trình? *HĐ2: -HS nêu lại TH tường trình phát biểu theo câu hỏiThảo luận -HS phân biệt tường trình với đơn từ đề Trang119 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 nghị *HĐ3:Cách viết VB tường trình -HS thảo luận nhóm -HS rút phần chủ yếu VB tường trình C.Củng cố- Dặn dò: -Học -Xem **************************************************************************** LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH Tiết 128 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu học: Sau học xong HS phải: -TT:HS ôn tập lại tri thức VB tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo VB tường trình -KN: Nâng cao lực viết tường trình cho HS -TĐ: Học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác II.Phương pháp phương tiện: - Nêu vấn đề, thảo luận, phân tích - Giáo án, SGK, ĐDDH III.Nội dung: A.Kiểm tra cũ: -Thế VB tường trình? -Cách viết VB tường trình? B.Bài mới: *HĐ1:HS đọc phần 1:Ôn tập lý thuyết ?-Mục đích viết tường trình làm gì? ?-Tường trình báo cáo có giống khác nhau? Giống: -Trình bày trang trọng sáng sủa -Tên văn có viết chữ in hoa -Tên người, nơi gửi nội dung Khác: TƯỜNG TRÌNH BÁO CÁO Mục đích Trình bày để cấp tổ chức Nhằm tổng kết, nêu lên làm hiểu việc để cấp biết Nội dung Tường trình cho ai?Ai viết tường trình? Báo cáo ai?Báo cáo với ai? Báo cáo Tường trình việc gì? Vì phải việc gì? Kết sao? tường trình? Việc xảy ntn? Hình thức Cần sáng sủa, gãy gọn Cần rõ ràng Lưu ý Nội dung tường trình cần phải cụ thể, Kết cần nêu rõ ràng, số liệu cụ thể, xác,trung thực tránh tình trạng nói chung chung ?-Nêu bố cục VB tường trình? ?-Hãy phân biệt khác tường trình kiểm điểm? TƯỜNG TRÌNH KIỂM ĐIỂM Tường trình rõ đầu đuôi việc xảy để Nêu sai sót, khuyết điểm cấp hiểu chất việc Trang120 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2012-2013 *HĐ2:Luyện tập: HS làm BT 1,2/SGK C.Củng cố- Dặn dò: -Xem lại kiến thức -Chuẩn bị **************************************************************************** Trang121 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa ... Trang 12 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2 012 -2 013 Tiết 13 ,14 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: - TT:... THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2 012 -2 013 Tiết 10 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu học: Sau học xong HS phải : - TT: Nêu khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình... Trang 21 Giáo Viên : Huỳnh Thị Hồng Hoa Trường THCS Phú An - Giáo Án : Ngữ Văn - Năm học : 2 012 -2 013 - Mộng tưởng thực tế cô bé? - Học bài, soạn “Trợ từ - Thán từ” ****************************************************************************