1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 8 bài 1 tôi đi học 54

11 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Trường THCS Liêng Trang Năm học: 2014- 2015 Tuần: Tiết:1,2 Ngày soạn : 15/8/2014 Ngày dạy: 19/8/2014 Văn bản: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận tâm trạng cảm giác nhân vật buổii tựu trường đoạn trích có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.Kiến thức: - Cốt truyện , nhân vật, kiện đoạn trích Tôi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm -Trình bày suy nghĩ , tình cảm việc sống thân 3.Thái độ: - Biết quý trọng kỉ niệm qua C PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp, thảo luận, diễn giảng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp : kiểm diện học sinh: Lớp 8a1: Vắng:……………… Phép:……………………., KP:………………… 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị sách học sinh 3.Bài : - Giới thiệu :Hồi đầu năm lớp , học “Cổng trường mở ra” , hẳn quên lòng người mẹ bồi hồi xao xuyến ngày đầu dẫn học Người mẹ bồi hồi xao xuyến sống lại ngày cắp sách đến trường: “Hằng năm vào cuối thu … Mẹ âu yếm nắm lấy tay dẫn đầy đường làng dài hẹp …” Câu văn đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ Có nhiều bạn thắc câu văn ? tác phẩm ? Đó câu văn vănTôi học ” mà hôm cô em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS * Hoạt động 1: Giới thiệu chung Tìm hiểu vài nét tác giả – tác phẩm HS đọc thích (*)SGK/8 ? Cho biết vài nét tác giả Thanh Tịnh (GV:Thanh Tịnh có mặt nhiều lĩnh vực :truyện ngắn,truyện dài ,thơ,ca dao ,văn học …song có lẽ ông thành công truyện ngắn thơ.) ? Em cho biết vài nét tác phẩm ( Toàn tác phẩm " Những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường" qua hồi tưởng nhân vật "tôi " -Hướng dẫn đọc văn tìm hiểu thích Gv đọc hướng dẫn học sinh đọc theo yêu cầu( giọng chậm , dịu , buồn , lắng sâu , ý câu nói GV: Hoàng Thị Minh Ngọc NỘI DUNG BÀI DẠY I.Giới thiệu chung 1.Tác giả :(sgk) 2.Tác phẩm: in tập "Quê mẹ " xuất 1941thể loại truyện ngắn II.Đọc hiểu văn Đọc , tìm hiểu thích : Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang nhân vật Tôi Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu số thích Bố cục: ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường “tôi” kể theo trình tự không gian thời gian ? - Cảm nhận đường tới trường - Cảm nhận lúc sân trường - Cảm nhận lớp học ? Tương ứng với trình tự đoạn văn ? Nội dung đoạn ? - từ đầu buổi sáng hơm -> núi:Cảm nhận đường tới trường -> nghỉ ngày : cảm nhận “ tôi” lúc sân trường - đoạn lại : Cảm nhận của“ tôi” lớp học ? Qua văn có nhân vật kể lại truyện ? (Tôi , mẹ , ông Đốc , cậu học trò ) ? Trong nhân vật ? Vì nhân vật ? (“Tôi” nhân vật ,vì kể nhiều việc kể từ cảm nhận nhân vật ) Hoạt động 2:Hướng dẫn phân tích HS đọc đoạn đầu văn Cảm nhận “ tôi” đường tới trường ? Kỉ niệm ngày đầu đến trường nhân vật “ tôi” gắn với không gian , thời gian cụ thể no ? (Thời gian : buổi sáng cuối thu ; Không gian : đường làng dài hẹp.) ? Vì không gian thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí tác giả ? (đó thời điểm nơi chốn quen thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương , lần cắp sách tới trường ) ? Trong câu văn : “con đường quen lại nhiều lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi , lòng có thay đổi lớn : Hôm học ” cảm giác quen mà lạ nhân vật “ tôi” có ý nghĩa ? - Tình cảm nhận thức cậu bé ngày đầu tới trường tự thấy lớn lên , đường làng không rộng trước ? Chi tiết không lội qua sông thả diều thằng Quý không đồng nô đùa thằng Sơn có ý nghĩa ? - Báo hiệu đổi thay nhận thức thân , cậu bé tự thấy lớn lên ? Có thể hiểu nhân vật “ tôi” qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai tay muốn thử sức tự cầm bút thước? (Có chí học từ đầu , muốn tự đảm nhận việc học tập , muốn chững chạc bạn , không thua bạn ) GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Năm học: 2014- 2015 sgk 2.Tìm hiểu văn a Bố cục : (3 phần ) - từ đầu buổi sáng hôm -> núi - -> nghỉ ngày - đoạn lại b Phân tích : b1 Cảm nhận “ tôi” đường tới trường -Thời gian : buổi sáng cuối thu -Không gian : đường làng dài hẹp =>đó thời điểm nơi chốn quen thuộc , gần gũi , gắn liền với tuổi thơ tác giả quê hương Đó lần cắp sách tới trường - Tự thấy lớn lên , đường làng không rộng trước - Báo hiệu thay đổi nhận thức thân cậu bé - Có chí học từ đầu , muốn tự đảm nhiệm việc học tập , muốn chững chạc bạn , Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang ? Trong cảm nhận mẻ đường làng đến trường , nhân vật bộc lộ đức tính ? - yêu lớp học , yêu bạn mái trường ? Khi nhớ lại ý nghĩ “ Chỉ có người thành thạo cầm bút thước ”, tác giả viết : “Ý nghĩ thóang qua trí nhẹ nhàng mây lướt ngang núi” Hãy phát phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn ?( HSTLN) So sánh , kỷ niệm đẹp Gọi hs đọc đoạn (tiết2) Cảm nhận "tôi "lúc sân trường ? Quan sát phần văn cho biết : cảnh trước sân trường trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí nhân vật có bật ? ( đôngngười , người đẹp , trường xinh xắn , oai nghiêm ? Trước khung cảnh tâm trạng cậu bé ntn ?( lo sợ vớ vẩn) ? Cảnh tượng có ý nghĩa ? ( Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường thường gặp nước ta , bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả mái trường tuổi thơ ) ? Khi tả học trò nhỏ tuổi lần đầu đến trường học , tác giả dùng hình ảnh so sánh ? (Họ chim non đứng bên bờ tổ , nhìn qung trời rộng muốn bay , ngập ngừng e sợ ) ? Em đọc thấy ý nghĩ no từ hình ảnh so snh ? - Miêu tả sinh động hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu tới trường học , đề cao sức hấp dẫn nhà trường ? Tâm trạng cảm giác nhân vật nghe Ông đốc gọi danh sách học sinh rời khỏi tay mẹ nào? (tôi lúng túng , lúng túng , Tôi dúi đầu vào lòng mẹ khóc ) (?)Vì Tôi “ dúi đầu vào lòng mẹ khóc chuẩn bị bước vào lớp” Có thể nói bé có tinh thần yếu đuối hay không ? Hs đọc đoạn Cảm nhận lớp học ? Vì hàng đợi vào lớp , nhân vật “ tôi’ lại cảm thấy thời thơ ấu chưa lần thấy xa mẹ lần ? ( Vì bắt đầu cảm nhận độc lập học - Bước vào lớp học bước vào giới riêng , phải tự làm tất , mẹ bên cạnh ) ? Những cảm giác mà nhân vật “ tôi” bước vào lớp học ? GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Năm học: 2014- 2015 không thua bạn *yêu lớp học,yêu bạn bè,mái trường quê hương b2 Cảm nhận “ tôi” lúc sân trường - Rất đông người , người đẹp - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm  Lo sợ vớ vẩn Phản ánh không khí đặc biệt ngày hội khai trường , bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả mái trường tuổi thơ “Họ chim non đứng bên bờ tổ , nhìn qung trời rộng muốn bay , ngập ngừng e sợ ” => làm tóat lên hình ảnh tâm trạng em nhỏ lần đầu tới trường - nghe ông đốc đọc danh sách rời tay mẹ  Lúng túng , lúng túng dúi đầu vào lòng mẹ khóc *có dấu hiệu trưởng thành nhận thức ngày đầu học b3 Cảm nhận của“ tôi” lớp học - Bước vào lớp học bước vào giới riêng , phải tự làm tất , mẹ bên Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang - Một mùi hương lạ xông lên … chút ? Hãy lí giải cảm giác nhân vật ? - cảm giác lạ lần đầu vào lớp học , môi trường , ngắn ; không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè , bắt đầu có ý thức thứ gắn bó thân thiết với ? Những cảm giác cho thấy tình cảm nhân vật “tôi” lớp học ? ( tình cảm sáng , thiết tha ) ? Đoạn cuối có chi tiết “ chim liệng đến đứng bờ cửa sổ … Theo cánh chim “; tiếng phấn thầy gạch mạnh … Đánh vần “ chi tiết nói thêm điều nhân vật ? - chút buồn từ giã tuổi thơ , bắt đầu trưởng thành nhận thức việc học hành thân ? Những cảm giác sáng nảy nở lòng cảm giác ? ( tình yêu , niềm trân trọng sách , bàn ghế , lớp học , thầy học , gắn liền với mẹ quê hương ) ? Từ em cảm nhận điều tốt đẹp từ nhân vật “ tôi” tác giả Thanh Tịnh ? - Giàu cảm xúc với tuổi thơ mái trường quê hương Tổng kết : (?) Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện tác giả truyện ngắn Tôi học ? ( HSTLN) muốn kể chuyện hay ,cần có nhiều kỉ niệm đẹp giàu cảm xúc Học sinh đọc ghi nhớ sgk/9 * Hướng dẫn luyện tập E.RÚT KINH NGHIỆM: Năm học: 2014- 2015 cạnh - cảm giác lạ lần đầu vào lớp học , môi trường , ngắn - Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè , bắt đầu ý thức thứ gắn bó thân thiết với mãi => tình cảm sáng , thiết tha -> trưởng thành nhận thức việc học hành -> Giàu cảm xúc với tuổi thơ mái trường quê hương Tổng kết : * Ghi nhớ sgk III Luyện tập: Phân tích cảm xúc thiết tha trẻo nhân vật truyện “Tôi học ” P IV.Hướng dẫn tự học: - Học phần ghi nhớ , làm tập lại -Soạn : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang Năm học: 2014- 2015 Tuần :1 Tiết : Ngày soạn :13 /8/2010 Ngày dạy :16/8/2010 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ A.Mức độ cần đạt: - Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Biết vận dụng hiểu biết cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu tạo lập văn B.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2.Kĩ năng: - Thực hành so sánh , phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3.Thái độ: - Biết vận dụng mực vấp độ khái quát nghĩa từ ngữ vào tạo lập văn C.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : kiểm diện học sinh Lớp 8a1: Vắng:……………… Phép:……………………., KP:………………… Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: -Giới thiệu : Ở lớp , em học từ đồng nghĩa từ trái nghĩa Bây em nhắc lại số ví dụ từ đồng nghĩa từ trái nghĩa ? ( Máy bay – phi , đèn biển – hải đăng , trắng – đen ) Em có nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ hai nhóm ? Các từ bình đẳng mặt ngữ nghĩa cụ thể : từ đồng nghĩa nhóm thay thay cho từ trái nghĩa nhóm loại trừ lựạ chọn để đặt câu Từ nhận xét hoàn toàn Hôm , học : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Hoạt động giáo viên học sinh * Tìm hiểu khái niệm từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp GV:- Các em quan sát sơ đồ (sgk/10) - Động vật gồm có " thú ,chim ,cá"- Thú gồm "voi ,hươu"; - Chim gồm có "tu hú, sáo" - Cá gồm có"cá rô ,cá thu " Học sinh thảo luận câu hỏi a,b,c (sgk): ? Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp nghĩa từ thú , chim , cá ? Tại ? - Nghĩa từ động vật rộng nghĩa từ thú , chim , cá -( Vì phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa từ thú , chim , cá ) GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Nội dung dạy I.Tìm hiểu chung Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp : * Ví dụ : a Động vật (thú,chim,cá) ↓ ↓ Nghĩa rộng Nghĩa hẹp b Thú (voi,hươu) ↓ ↓ Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang Năm học: 2014- 2015 (? )Nghĩa thu rộng hay hẹp nghĩa từ Nghĩa rộng Nghĩa hẹp voi , hươu ? c Chim (tu hú, sáo…) (? )Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa từ ↓ ↓ tu hú , sáo ? Tại ? Nghĩa rộng Nghĩa hẹp (?) Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ cá d Cá (cá rô, cá thu…) rô , cá thu ? Tại ? ↓ ↓ (- Các từ thú , chim , cá có phạm vi nghĩa rộng Nghĩa rộng Nghĩa hẹp từ voi , hươu , tu thú , sáo , cá rô , cá thu ) (?) Nghĩa từ thú , chim , cá rộng nghĩa từ , đồng thời hẹp nghĩa từ ? (- Các từ thú , chim , cá có phạm vi nghĩa rộng từ voi , hươu , tu hú , sáo , cá rô , cá thu có phạm vi hẹp từ động vật ) Gọi HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung.GV khái quát * Bài tập nhanh : Cho từ : Cây , cỏ , hoa tìm từ ngữ phạm vi nghĩa hẹp , cỏ , hoa từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng ba từ - Thực vật: Cây , cỏ , hoa - Cây : Cây cam , dừa … - Cỏ : Cỏ gai , cỏ tranh , cỏ mật … - Hoa : hoa cúc , hoa huệ , hoa lan … * Tổng hợp kết phân tích (?) Qua phân tích ví dụ em rút khái niệm từ có nghĩa rộng nghĩa hẹp ? Cho ví dụ minh hoạ ? HS :Đọc ghi nhớ SGK/10 (?) Một từ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp không ? Vì ? - (Một từ vừa có nghĩa rộng , vừa có nghĩa hẹp tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tương đối) * Hướng dẫn luyện tập - HS xác định yêu cầu tập 1,HS làm.GV gọi học sinh lên bảng II Luyện tập Bài tập 1: Vũ khí Y phục quần 2.Ghi nhớ: sgk/10 áo bom súng quần đùi , áo dài , bom bi , đại bác, quần di , sơ mi bom ba súng trường - Bài tập : Gọi học sinh đọc yêu cầu tập → gọi học sinh lên bảng làm → gọi nhận xét, bổ sung → GV: Hoàng Thị Minh Ngọc - Bài tập 2:Tìm từ nghĩa rộng - a : chất đốt ; b : nghệ thuật ; c : thức ăn ; d : nhìn ; e: đánh - Bài tập :Tìm từ có Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang giáo viên chốt - Bài tập : Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập → học sinh đứng chỗ trả lời → gọi nhận xét, bổ sung → giáo viên chốt Bài tập 4: Giáo viên cho học sinh đứng chố trả lời nhanh Năm học: 2014- 2015 nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ : - a, xe cộ : xe máy , xe , xe đạp … - b, kim loại: sắt , đồng , nhôm - c, hoa : chanh , cam , chuối … - d, họ hàng : nội , ngoại , bác , … -á e, mang : xách , khiêng , gánh … Bài tập : a, Thuốc lào ; b, thủ quỹ ; c, bút điện ; d , , hoa tai III Hướng dẫn tự học - Học phần ghi nhớ sgk - Làm hết tập lại , soạn “Tính thống chủ đề văn " E.RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang Tuần :1 Tiết : Năm học: 2014- 2015 Ngày soạn :16/08/2014 Ngày dạy 20/08/2014 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mứ dộ cần đạt : - Thây tính thống chủ đề văn xác định chủ đề văn cụ thể - Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề B.Trọng tâm kiến thức, kĩ 1.Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn văn 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu có khả bao quát toàn văn - Trình bày văn ( nói, viết) thống chủ đề 3.Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức tính thống văn để viết văn hoàn chỉnh C.Phương pháp: - vấn đáp, phân tích D.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 8a1: Vắng:……………… Phép:……………………., KP:………………… Kiểm tra cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: -GV giới thiệu : Một văn hoàn chỉnh , làm rõ tư tưởng, chủ đề , nội dung văn cần có thống chủ dề nội dung Vậy tính thống chủ đề văn , tìm hiểu học hôm Hoạt động GV& HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Hs đọc lại vănTôi học” trả lời câu hỏi (?) Văn miêu tả việc xảy (hiện ) hay xảy ra? ( hồi ức kỉ niệm ) - Văn miêu tả việc xảy , hồi tưởng tác giả ngày học (?) Tác giả viết văn nhằm mục đích ? Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường đầu tiên→ GV: chốt nội dung trả lời câu hỏi chủ đè văn => chủ đề văn vấn đề chủ chốt , GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Nội dung dạy I.Tìm hiểu chung 1.Chủ đề văn : *Ví dụ :văn Tôi học Hồi Tưởng lại kỉ niệm sâu sắc buổi tựu trường đàu tiên Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang ý kiến , cảm xúc tác giả thể cách quán văn (?) Từ phân tích , em cho biết chủ đề văn ? ( HS đọc ghi nhớ sgk) * Tìm hiểu tính thống chủ đề văn (?) Để tái kỉ niệm ngày học , tác giả đặt nhan đề văn sử dụng từ ngữ , câu văn ?( HSTLN) - nói chuyện “ Tôi học” - Đó kỉ niệm buổi đầu học “ tôi”, nên đại từ , từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần - Những câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời ; +Hôm học + Hằng năm vào cuối thu….lòng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường + Tôi quên cảm giác sáng ; Hai tay bắt đầu thấy nặng ; Tôi bậm tay ghì thật chặt , xệch chếch đầu chúi xuống đất (?) Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày học , tác giả sử dụng từ ngữ chi tiết nghệ thuật ? + - Những câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời- thay đổi hành vi : lội qua sông thả diều , qua đồng nô đùa – học , cố gắng làm học trò thực thụ +Trên sân trường :về trường : nhà cao , , xinh xắn,oai nghiêm - Cảm giác bỡ ngỡ , lúng túng xếp hàng vào lớp : đứng nép bên người thân , dám nhìn nửa, dám bước nhẹ , muốn bay ngập ngừng e lệ … khóc theo + lớp học : cảm thấy xa mẹ , trước chơi ngày không thấy xa nhà , xa mẹ chút hết , , bước vào lớp thấy xa mẹ nhớ nhà (?)Dựa vào kết phân tích hai vấn đề , em trả lời câu hỏi tính thống chủ đề văn ? (Ghi nhớ sgk ) (?) Tính thống thể phương diện ? ( hình thức ; nhan đề văn ; Nội dung ; mạch lạc ( quan hệ phần văn ) từ ngữ , chi tiết ( tập trung làm rõ ý đồ , ý kiến , cảm xúc ); Đối tượng : xoay GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Năm học: 2014- 2015 - Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt 2.Tính thống chủ đề văn *Ví dụ: Văn Tôi học - nói chuyện “ Tôi học” - Đó kỉ niệm buổi đầu học “ tôi”, nên đại từ , từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần Những câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời + Văn có tình thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác + đường học :- đường : quen lại lần – thấy lạ - Những câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đời Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang quanh nhân vật (?) Làm để viết văn bảo đảm tính thống chủ đề ? Qua tìm hiểu học ta chốt lại nội dung học HS đọc ghi nhớ SGK/12 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập : - GV: Hướng dẫn học sinh làm - gv: cho học sinh thảo luận 30 giây -> gọi đại diện trả lời-> gv chốt Năm học: 2014- 2015 => Ghi nhớ : sgk/12 II.Luyện tập - Bài 1: phân tích tính thống chủ đề a, Viết cọ vùng sông Thao quê hương tác giả + Thứ tự trình bày : Miêu tả hình dáng cọ , gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả , tác dụng cọ , tình cảm gắn bó cọ với người dân sông Thao + Khó thay đổi trật tự xếp , ý rành mạch liên tục b, Chủ đề văn : vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê c, Chủ đề thể toàn văn : qua nhan đề văn “ Rừng cọ quê tôi” ý văn miêu tả hình dáng , gắn bó cọ với tuổi thơ tác giả , tác dụng cọ tình cảm với người d, Các từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần : rừng cọ , cọ ý lớn phần thân : Miêu tả hình dáng cọ , nói lên gắn bó mật thiết cọ với nhân vật , công dụng cọ sống Bài tập : Các ý không đảm bảo tính thống : b, d III Hướng dẫn tự học : Học thuộc phần ghi nhớ ; Viết đoạn văn từ đến 10 câu đảm bảo tính thống chủ đề văn bản( chủ đề tự chọn ) Soạn “ Trong lòng mẹ" E.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Năm học: 2014- 2015 Giáo án ngữ văn ... - GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang Năm học: 2 014 - 2 015 Tuần :1 Tiết : Ngày soạn :13 /8/ 2 010 Ngày dạy :16 /8/ 2 010 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ A.Mức... GV: Hoàng Thị Minh Ngọc Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang Tuần :1 Tiết : Năm học: 2 014 - 2 015 Ngày soạn :16 / 08/ 2 014 Ngày dạy 20/ 08/ 2 014 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Mứ dộ cần đạt... e: đánh - Bài tập :Tìm từ có Giáo án ngữ văn Trường THCS Liêng Trang giáo viên chốt - Bài tập : Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập → học sinh đứng chỗ trả lời → gọi nhận xét, bổ sung → giáo

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w