Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
884,32 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Trần Khánh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khóa 19 giai đoạn 2012- 2014 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ phận đào tạo Sau đại học (Đại học Lâm nghiệp), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Tổ chức, Hành (Viện), UBND xã Đồng Lâm Sơn Dương (Huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh)…Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Cúc với tư cách người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, hướng dẫn tận tình giúp tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn TS Trần Duy Rương, ThS Hoàng Đức Việt đóng góp nhiều ý kiến có giá trị khoa học cho luận văn Để hoàn thành luận văn không nhắc tới giúp đỡ có hiệu hộ gia đình xã Đồng Lâm Sơn Dương, Huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh cung cấp thông tin cần thiết, tạo điều kiện để tác giả triển khai thu thập số liệu trường Một phần khơng thể thiếu gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ hỗ trợ mặt tinh thần suốt thời gian thực luận văn Tôi trân trọng vô biết ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Trần Khánh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thông tin chung trồng rừng sản xuất 1.1.1.Thế giới 1.1.2.Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu trồng rừng sản xuất 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 13 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh 40 2.1.1 Giới thiệu chung phát triển lâm nghiệpError! Bookmark not defined 2.1.2 Vị trí, vai trò đặc điểm tự nhiên 40 2.1.3 Đặc điểm tài - xã hội 41 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài xã hội 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp tổng quát 47 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng trồng rừng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn xã Đồng Lâm Sơn Dương huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 54 iv 3.1.1 Điều kiện trồng rừng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn 54 3.1.2 Nguồn giống trồng rừng Keo lai, keo tai tượng bà Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương 55 3.1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 56 3.2 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai 60 3.2.1 Sinh trưởng suất rừng Keo lai xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 60 3.2.2 Sinh trưởng suất rừng Keo tai tượng xã Đồng Lâm Sơn Dương – Hoành Bồ - Quảng Ninh 61 3.2.3 Sinh trưởng suất rừng trồng Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương – Hoành Bồ - Quảng Ninh 62 3.3 Đánh giá hiệu tài xã hội rừng trồng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 65 3.3.1 Hiệu tài 65 3.3.2 Hiệu xã hội 71 3.3.3 Tổng Hợp hiệu tài - xã hội 77 3.4 Đề xuất số giải pháp khuyến khích phát triển trồng rừng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla 80 3.4.1 Kỹ thuật 80 3.4.2 Chính sách 80 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 79 Tồn 80 Kiến nghị .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ACIAR Trung tâm Nghiên cứu nông nghiệp quốc tế CHLB Cộng hoà liên bang HGĐ Hộ gia đình TT Tai tượng N/ha Số cây/ha NPV Lợi nhuận ròng NPV/năm Lợi nhuận rịng/năm IRR Tỷ suất hồn vốn nội TB Trung bình vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Các dạng lập địa xã Đồng Lâm Sơn Dương 55 3.2 Sinh trưởng suất rừng trồng Keo lai giai đoạn tuổi xã Đồng Lâm Sơn Dương – Hoành Bồ - Quảng Ninh Sinh trưởng suất rừng trồng keo tai tượng tuổi xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh Sinh trưởng suất rừng trồng Bạch đàn Urophylla tuổi xã Sơn Dương – Hoành Bồ - Quảng Ninh Tổng hợp biểu sinh trưởng rừng trồng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh Bảng tổng hợp chi phí thu nhập mơ hình trồng rừng Keo lai 61 3.3 3.4 3.5 3.6 xã Đồng Lâm Sơn Dương 3.7 Bảng tổng hợp chi phí thu nhập mơ hình trồng rừng Keo tai tượng xã Đồng Lâm Sơn Dương 3.8 Bảng tổng hợp chi phí thu nhập mơ hình trồng rừng Bạc đàn Urophylla xã Sơn Dương 3.9 Tổng hợp hiệu tài rừng trồng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh 3.10 Nhận thức người dân hiệu việc trồng rừng địa bàn khảo sát 3.11 Số công lao động tạo từ 1ha rừng trồng Keo lai địa bàn nghiên cứu 3.12 Bảng tổng hợp hiệu tài - xã hội mơ hình trồng rừng tài xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ Quảng Ninh 61 63 64 66 67 68 69 73 74 79 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có diện tích đất lâm nghiệp 16,24 triệu chiến gần 50% tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích rừng trồng tăng lên nhanh từ triệu năm 1990 lên 3,23 triệu năm 2014, nằm tốp 10 nước có diện tích rừng trồng lớn giới (đứng thứ giới thứ Đông Nam Á) Ước tính khoảng 25 triệu người (chiếm 28% dân số nước) sống vùng rừng núi, vùng sâu vùng xa, có 12 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sống cịn nghèo khó phụ thuộc nhiều vào rừng Vì vậy, ngành lâm nghiệp cịn có vai trị quan trọng góp phần cải thiện đời sống sống xóa đói giảm nghèo bảo đảm an sinh xã hội cho người dân vùng miền núi Cùng với khai thác, phát triển rừng trồng góp phần tạo nguồn nguyên liệu, ngành chế biến gỗ Việt Nam có bước nhẩy vọt, Việt Nam đứng thứ giới thứ châu Á xuất gỗ sản phẩm từ gỗ Năm 2013, xuất đồ gỗ, lâm sản Việt Nam đạt kim ngạch 5,6 tỷ USD tăng 15,3% so với kỳ tăng gần 200% so với năm 2007, lĩnh vực có tỷ lệ xuất siêu cao so với nước (khoảng tỷ USD, tương ứng 65%) Nhưng nhiều năm vừa qua, nguồn cung nguyên liệu gỗ nước đáp ứng phần nhỏ cho nhu cầu chế biến Lượng gỗ nguyên liệu phải nhập “ròng” gia tăng nhiều năm qua theo kim ngạnh xuất khẩu, chiếm gần 80% nhu cầu sản xuất nước Mâu thuẫn nguy cho ngành chế biến gỗ phát triển không ổn định Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu trồng rừng sản xuất với nhiều giống trồng khác nghiên cứu Keo lai (Lê Đình Khả nhiều tác giả khác), số lồi Keo Nguyễn Hoàng Nghĩa, đánh giá hiệu rừng trồng số loài gỗ lớn (Lương Văn Tiến, Trần Duy Rương cộng sự) Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ninh, tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, vùng nguyên liệu hình thành nước có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Các cơng trình nghiên cứu cho rằng, kinh doanh rừng sản xuất cần phải quan tâm không đến vấn đề lâm sinh, mà vấn đề tài chính-xã hội mơi trường Về mặt tài chính, hoạt động kinh doanh rừng sản xuất phải đối mặt với nhiều rủi ro Vấn đề lựa chọn số loài trồng chủ lực phục vụ trồng rừng sản xuất, tập trung vào số lồi cung cấp gỗ nguyên liệu phù hợp với điều kiện sinh thái tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu thị trường tiêu thụ, sở đánh giá tổng hợp suất,chất lượng hiệu (tài chính, kỹ thuật, xã hội) loài liên quan đòi hỏi cấp bách quản lý, kinh doanh rừng bền vững hướng tới lâm nghiệp bền vững đa chức Tỉnh Quảng Ninh có diện tích đất lâm nghiệp lớn, nhiều hộ gia đình có đất lâm nghiệp trồng rừng sản xuất Người dân tập trung vào trồng rừng hiệu trồng rừng sản xuất cho hiệu Vì đề tài: “Đánh giá hiệu rừng trồng sản xuất quy mơ hộ gia đình xã Đồng Lâm, Sơn Dương Hoành Bồ Tỉnh Quảng Ninh” đặt nhằm mục đích đánh giá tổng thể thực trạng gây trồng, hiệu tài chính, xã hội Hiệu Tổng hợp tài - xã hội nhằm đề xuất số giải pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu trồng rừng sản xuất huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng, hiệu rừng trồng số loài Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn Urophylla đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất số loài huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiểu trồng rừng sản xuất; - Đánh giá kỹ thuật trồng rừng rừng sản xuất (Keo lai, Keo tai tượng, Bạch đàn) xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng Ninh sở điều tra, đánh giá trạng rừng trồng sản xuất giống Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn) - Đánh giá hiệu tài chính, xã hội rừng trồng sản xuất xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng Ninh vấn đề đặt ra; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái bảo đảm kinh doanh rừng bền vững xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tiến hành tỉnh Quảng Ninh, tỉnh thuộc vùng Đông Bắc, 03 vùng nguyên liệu hình thành nước, lấy loài nghiên cứu: Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Đánh giá hiệu tài chính, xã hội Hiệu Tổng hợp tài - xã hội số lâm phần trồng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla tuổi điển hình, xã Đồng Lâm Sơn Dương thuộc Huyện Hoành Bồ - Tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng Ninh - Phạm vi thời gian: Tổng quan tài liệu sử dụng số liệu năm từ 2009-2013 Số liệu sơ cấp thông qua điều tra, vấn năm 2013 Giới hạn nghiên cứu: - Đề tài vấn 60 HGĐ trồng rừng Keo lai, Keo Tai tượng Bạch đàn Urophylla 02 cán thôn, 02 cán xã đại diện cho địa bàn nghiên cứu - Đề tài đánh giá thực trạng trồng sinh trưởng số mơ hình Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla với luân kỳ kinh doanh năm trồng xã Đồng Lâm Sơn Dương huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh - Đánh giá hiệu tài - xã hội số mơ hình Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla với luân kỳ kinh doanh năm trồng xã Đồng Lâm Sơn Dương huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh - Hiệu xã hội đề tài tập trung vào đánh giá mức độ chấp nhận người dân trồng rừng sản xuất hiệu việc giải việc làm góp phần xóa đói giảm nghèo Nội dung nghiên cứu 4.1 Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất số địa điểm nghiên cứu thuộc tỉnh Quảng Ninh - Điều kiện trồng rừng sản xuất - Nguồn giống - Kỹ thuật trồng, chăm sóc - Đánh giá sinh trưởng suất mơ hình trồng rừng sản xuất 4.2 Đánh giá hiệu rừng trồng sản xuất xã Đồng Lâm Sơn Dương, Hồnh Bồ - Quảng Ninh Hiệu tài 3.4.2.2 Chính sách đất đai Đất đai yếu tố chủ yếu để phát triển rùng sản xuất, sách đất đai phù hợp tạo điều kiện phát triển rừng Qua khảo sát 60 hộ gia đình cán xã cán thôn địa bàn khảo sát, đề tài phát bất cập việc thực sách đất đai sau Cơng tác giao đất giao rừng, cấp GCN chậm, diện tích ranh giới chưa rõ ràng, dẫn đến tranh chấp đất đai người dân với nhau, điều ảnh hưởng đến đầu tư người dân vào trồng rừng (67% người dân chưa rõ ranh giới đất giao) Do vậy, đề tài khuyến nghị sau: Cần giao quyền sử dụng vô thời hạn cho hộ nơng dân, hồn thiện việc cấp giấy QSDĐLN, cần phải rõ ràng ranh giới, tránh tình trạng tranh chấp đất đai HGĐ Cho phép chuyển nhượng, chấp để chuyển hóa đất thành vốn Khuyến khích các nhà đầu tư tiềm đầu tư vào sở hạ tầng lâm nghiệp, hạ tầng chế biến, trung tâm thương mại hạn chế tác động tiêu cực 3.4.2.3 Chính sách khoa học cơng nghệ Cơng tác khuyến lâm tích cực chuyển giao giống rừng, kỹ thuật trồng, nâng cao nhận thức kỹ trồng rừng cho chủ rừng Thời gian qua, công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, Chương trình quản lý, cải thiện giống rừng đạt thành tựu có tác động tốt đến suất rừng trồng Tổ chức khuyến nông quốc gia thực nhiều hoạt động để chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp đến các tổ chức trực tiếp tham gia sản xuất lâm nghiệp Thơng qua suất rừng nâng lên rõ rệt Qua khảo sát, số hộ gia đình chưa nắm kỹ thuật trồng (13,3%) Số lượng người tham gia lớp tập huấn kỹ thuật hạn chế (34 người số 60 HGĐ chiếm 56,60% tham gia lớp tập huấn) Ở địa bàn nghiên cứu, đề tài chưa phát mơ hình trồng rừng keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla gỗ lớn để khảo nghiệm xem giá trị tài rừng nào? Do vậy, đề tài khuyến nghị sau: - Cần tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ rừng trồng Keo lai cho người dân địa phương - Cần tăng cường cán khuyến lâm trực tiếp xuống thơn hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý rừng Keo lai - Cần có nghiên cứu chuyển hóa rừng trồng keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla với mục đích lấy gỗ nguyên liệu thành gỗ lớn từ 10-15 tuổi 3.4.2.4 Chính sách tiêu dùng thị trường lâm sản Qua khảo sát cho thấy bất cập việc thực sách thị trường sau: - 100% hộ gia đình vấn điểm nghiên cứu trả lời thiếu thông tin thị trường, bán sản phẩm keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla phụ thuộc vào tư thương, dẫn đến tình trạng ép giá, gây bất lợi cho người trồng rừng - Chưa có tổ chức tài liên kết, hợp tác chủ rừng với doanh nghiệp chế biến, đề tài khuyến nghị sau: - Thí điểm hình thức tổ chức tài hợp tác chủ rừng Keo lai với doanh nghiệp chế biến doanh nghiệp chế biến giữ vai trò trung tâm để tăng thêm lực sử dụng rừng khả tiếp cận thị trường chủ rừng - Cần cung cấp thông tin thị trường gỗ keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla cho chủ rừng, cần tổ chức thu mua nguyên liệu gỗ rừng trồng sản xuất dân hợp lý để khuyến khích người dân trồng rừng nguyên liệu Keo lai - Cần chủ động dự báo thị trường nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm theo giai đoạn: ngắn – trung dài hạn, cần có đánh giá rủi ro, thách thức việc tiêu thụ sản phẩm cho toàn vùng Dự báo thị trường làm sở vững cho qui hoạch trồng rừng nguyên liệu keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết với nước ngồi để xuất sản phẩm gỗ nguyên liệu Keo lai 3.4.2.5 Chính sách tài Chính sách đầu tư Những năm gần Nhà nước đề số sách khuyến khích đầu tư vào phát triển rừng như: - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 (sau gọi Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg) - Nghị 30a Chính phủ - Đề tài khuyến nghị cần có sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư rừng trồng sở lồng ghép chương trình dự án giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái Chính sách tín dụng - Chính sách tín dụng theo QĐ 264/CT ngày 22/7/1992 Nội dung Quyết định: Nhà nước khuyến khích thành phần tài phát huy tiềm lao động, đất đai, vật tư, tiền vốn vào việc bảo vệ phát triển rừng Chủ rừng vay vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước chu kỳ sản xuất đầu, với lãi suất ưu đãi 30 - 50% lãi suất bình thường (tuỳ theo lồi đặc điểm sinh thái vùng) đất trồng rừng để trồng lồi có chu kỳ sản xuất 20 năm quy hoạch để cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp giấy, gỗ chống lị, ván dăm, nhựa thơng, ván nhân tạo Sau chu kỳ khai thác đầu, chủ rừng phải hoàn trả ngân hàng vốn lãi, khơng tính lãi gộp Từ chu kỳ sản xuất thứ hai trở đi, chủ rừng sử dụng phần lợi nhuận thu chu kỳ đầu để đầu tư tiếp tục, thiếu vốn vay vốn ngân hàng với lãi suất bình thường có ưu đãi áp dụng cho miền núi, hải đảo - Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn + Đối với hộ gia đình, ngân hàng cho vay đến mười triệu đồng, người vay chấp tài sản nộp kèm đơn xin vay, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Đối với hộ làm tài hàng hóa, tài trang trại, ngân hàng cho vay 10 triệu đồng, người vay phải thực quy định bảo đảm tiền vay ngân hàng + Lãi suất ưu đãi thực theo định riêng Thủ tướng Chính phủ Luật Khuyến khích đầu tư nước - Nghị định 106/2004/ CP 1/4/2004 tín dụng đầu tư phát triển (hỗ trợ lãi suất đầu tư 50%) - Nghị định 41/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn (cho vay hộ gia đình trồng rừng tối đa 50 triệu đồng không cần chấp, hộ kinh doanh lâm nghiệp tốt đa 200 triệu đồng, chủ trang trại tối đa 500 triệu đồng khơng cần chấp) Nhóm sách tài Nhà nước ban hành sở pháp lý cho HGĐ, tổ chức tài chính, chủ rừng tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ, nguồn vốn tín dụng để trồng rừng sản xuất Keo lai, phát triển tài hộ gia đình Kết khảo sát xã gồm 30 HGĐ sau: - 100% HGĐ trả lời không vay vốn trồng rừng với lãi suất ưu đãi không đầu tư vốn trồng rừng - Ở địa bàn khảo sát chưa thực sách chi trả dịch vụ mơi trường, điều ảnh hưởng đến tâm lý chủ rừng Từ thực trạng trên, đề tài khuyến nghị sau: Chính sách đầu tư - Rà sốt nguồn lực người có quyền sử dụng đất lâm nghiệp bổ sung sách hỗ trợ nguồn lực cho người có quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn định biết kinh doanh - Quyết định 147/2007/QĐ-TTg phủ phần giúp đỡ người trồng rừng có vốn để phát triển rừng sản xuất, thủ tục lại rườm rà, phải có phương án trồng rừng, người dân khó tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ Do vậy, cần rà soát lại cải tiến thủ tục để người dân tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước - Cần có sách đầu tư trồng rừng cho người dân vùng sâu, vùng xa Nghị Quyết 30a phủ, hỗ trợ đầu tư trồng rừng Keo lai cho người dân nghèo từ 7- 10 triệu đồng/ha - Cần thực sách chi trả dịch vụ mơi trường với rừng trồng Keo lai toàn quốc, số tiền hưởng từ dịch vụ mơi trường khuyến khích người dân trồng rừng nói chung Keo lai nói riêng Chính sách tín dụng Mặc dù Nhà nước ban hành sách tín dụng ưu đãi cho người dân trồng rừng (với lãi suất 5,4% - 8,4%/năm cho trồng rừng từ năm 2002), thực tế người dân khơng vay Gần Chính phủ ban hành Nghị định 41/NĐ-CP ngày 12/4 năm 2010 sách tín dụng cho người dân vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn, có trồng rừng Do vậy, đề tài khuyến nghị Ngân hàng sách cần cho chủ rừng vay với lãi suất ưu đãi từ 5,4 – 7,4%/năm, thời gian vay dài phù hợp với luân kỳ kinh doanh keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla (7 năm) Chính sách hỗ trợ người dân canh tác lâm nghiệp đất dốc 150 để tăng diện tích rừng trồng Canh tác vùng có độ dốc lớn gặp nhiều khó khăn, chi phí cao hơn, điều kiện canh tác khơng thuận lợi có nguy xói mịn mạnh cần sách hỗ trợ tích cực từ sách hỗ trợ khoa học cơng nghệ, đầu tư, tín dụng, đào tạo hướng dẫn KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla chủ yếu trồng nhân giống sinh dưỡng (cây hom), Trung tâm giống lâm nghiệp Quảng Ninh cung cấp Đa số người dân trồng rừng với mật độ cao 1660 cây/ha không quy trình kỹ thuật Nhiều hộ gia đình bón phân NPK cho trồng rừng bón khoảng 0,1kg/cây Sinh trưởng rừng trồng keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla tương đối tốt Năng suất giống trồng xã nghiên cứu khoảng 19,45 – 20,49 m3/ha/năm, trữ lượng sau năm dao động khoảng 136,13 – 143,42m3/ha Đầu tư 1ha trồng rừng keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla địa bàn nghiên cứu 36,6 - 38,3 triệu đồng/ha/ luân kỳ kinh doanh Doanh thu dao động khoảng 88,3 – 92,4 triệu đồng, trung bình 89,9 triệu đồng/ luân kỳ kinh doanh Lợi nhuận ròng giống keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla địa bàn nghiên cứu khoảng 21 - 23 triệu đồng/ha/ năm trung bình 22,2 triệu đồng/ha IRR giống keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla địa bàn khảo sát khác nhau, dao động khoảng 22,12% - 24,42, trung bình 23,52% Các mơ hình trồng rừng sản xuất hộ gia đình xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh tạo số công trực tiếp từ 215,5 – 226,3 công/ha/7 năm Kết khảo sát cho thấy, mô hình trồng rừng sản xuất giống Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh có hiệu tài khơng cao, NPV /năm dao động khoảng 3,0 triệu đồng – 3,3 triệu đồng/năm Số công trực tiếp tạo dao động khoảng 215,5 – 226,3 cơng/ha/7 năm Về sách đất đai: Khi giao đất chưa rõ ràng ranh giới, dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai HGĐ Công tác khuyến lâm điểm điều tra hiệu chưa cao, số lượng người dân tham gia lớp tập huấn khuyến lâm hạn chế Việc thực sách đầu tư cịn ít, người trồng rừng sản xuất xã Đồng Lâm Sơn Dương, huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh chưa hưởng sách đầu tư Nhà nước Việc thực sách tín dụng trồng rừng nói chung Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla nhiều bất cập Người dân không vay vốn để trồng rừng Keo lai mà phải vay vốn với hình thức khác, thời hạn vay ngắn, lượng vay ít, lãi suất cao theo lãi suất thương mại Thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn, người dân thiếu thông tin thị trường, thị trường xuất Tồn Do thời gian, nguồn lực hạn chế nên đề tài chưa thể đánh giá tổng thể hiệu kinh trồng rừng Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla cấp đất khác vùng sinh thái Việt Nam Đề tài chưa đánh giá tổng thể hiệu môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình Chính phủ (1999), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2004), Nghị định 106/2004/CP ngày tháng năm 2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Bộ NN PTNT (2002), Quyết định số 516/QĐ-BNN-KHCN việc ban hành quy trình thiết kế trồng rừng Thủ tướng phủ (2011), Quyết định 66/2011/QĐ-TTg ngày 9/12/2011 việc sửa đổi, bổ sung số điều định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 sơ sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 -2015 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng Chính phủ (2007), Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015 10 Chính phủ (1992), Quyết định 264-CT ngày 22 tháng năm 1992 sách khuyến khích đầu tư phát triển rừng 11 Trần Văn Cự (2004), "Ảnh hưởng độ dầy tầng đất đến sinh trưởng keo lai", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (Số 6), tr 777-778 12 Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô văn Học (2004) “Năng suất rừng trồng Keo lai vùng Đông Nam Bộ vấn đề kỹ thuật lập địa cần quan tâm” Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam, số 2/2004 13 Phạm Thế Dũng cộng (2005), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng cho dòng Keo lai tuyển chọn đất phù sa cổtại Bình Phước làm nguyên liệu giấy, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Đặng Văn Dung (2008), "Đánh giá sinh trưởng hiệu tài chính, xã hội việc trồng Keo lai làm nguyên liệu giấy Đắc Lắk Đắc Nơng", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (số 2) tr 628 - 634 15 Võ Đại Hải, Nguyễn Văn Thông (2006), Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu tài bền vững vùng miền núi phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Võ Đại Hải (2008), Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Bùi Thanh Hằng (2005), Bước đầu nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai vùng Đông Nam Bộ, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 18 Triệu Văn Hùng tác giả (2005), “Đánh giá khả sinh trưởng số loài keo Bạch đàn, biện pháp tác động cho rừng thâm canh suất cao ổn định bền vững Tây Nguyên”, Tạp chí NN& PTNT (Số 1),tr 91- 94 19 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm bột giấy Keo lai”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 6), tr 14-15 20 Lê Đình Khả (1997), “Khơng dùng hạt keo lai để gây trồng rừng mới”, Tạp chí lâm nghiệp (Số 6) 21 Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997), “Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số12) 22 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng xuất rừng trồng”, Tạp chí lâm nghiệp (9), tr 48-51 23 Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1999), “Tiềm bột giấy dòng keo lai lựa chọn qua khảo nghiệm dịng vơ tính”, Trung tâm nghiên cứu giống rừng 24 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Lê Đình Khả, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (2000), “Nốt sần khả cải tạo đất Keo lai laòi keo bố mẹ”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 6), tr 11-14 26 Lê Đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Xn Liệu (2006), Cải thiện giống quản lý giống rừng Việt Nam, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 27 Lê Đình Khả, Đoàn Ngọc Dao (2004), "Kết khảo nghiệm giống Keo lai số vùng sinh thái nước ta", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 3), tr.392-394 26 Lê Đình Khả cộng (2011), Trồng thử nghiệm xây dựng mơ hình trồng số lâm nghiệp cho suất cao tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết dự án 27 Đoàn Hoài Nam (2002), "Đánh giá hiệu tài - sinh thái số mơ hình rừng trồng vùng Đơng Bắc", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 3), Tr 257 - 258 28 Đoàn Hoài Nam (2003), "Điều tra sinh trưởng Keo lai vùng Đông Nam Bộ", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 12) tr 1571-1572 29 Đoàn Hoài Nam (2003), "Triển vọng trồng rừng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 8) tr.1051-1052 30 Đoàn Hoài Nam (2006), "Hiệu tài rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất tài lâm nghiệp", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 06), tr.91-92 31 Vũ Tấn Phương (2001), Nghiên cứu mối quan hệ sinh trưởng Keo lai (Acacia hybrid) với số tính chất đất Ba Vì, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, ĐHLN 32 Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viên Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 33 Trần Duy Rương (2005), “Hiệu tài trồng rừng Keo lai tỉnh Bình Định", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 5) tr 59-60 34 Trần Duy Rương (2013), " Đánh giá hiệu rừng trồng Keo lai số vùng sinh thái Việt Nam ", Luận văn tiến sỹ 35 Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 36 Ngơ Đình Quế cộng (2009), Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 37 Đỗ Đình Sâm cộng (2001), Nghiên cứu bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm thực có hiệu đề án, Đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên (1998 - 2000), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 38 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam cộng (2004) “Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đơng Nam Bộ", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 14), tr 63-66 39 Nguyễn Huy Sơn, Đoàn Hoài Nam (2004), "Ảnh hưởng mật độ, biện pháp tỉa cành phân bón đến sinh trưởng Keo lai trồng Quảng Trị", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 3), tr 395-396 40 Lương Văn Tiến, Trần Duy Rương cộng (2010), “Nghiên cứu hiệu rừng trồng số loài làm sở đề xuất định hướng phát triển trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 41 Nguyễn Văn Thế (2004), Đánh giá sinh trưởng loài Keo lai, Keo tai tượng trồng loài Lâm trường Hữu Lũng Lâm trường Phúc Tân thuộc công ty lâm nghiệp Đông Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, ĐHLN 42 Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), Báo cáo khoa học lâm nghiệp khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai Đơng Nam Bộ, Hội nghị tỉnh Đông Nam Bộ 43 Lưu Bá Thịnh (1999), Báo cáo khoa học kết khảo nghiệm dịng vơ tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn Đông Nam Bộ, Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ 44 Phạm văn Tuấn cộng (2001), “Nghiên cứu đẩy mạnh trồng rừng Keo lai Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (Số12), tr 18-19 45 Nguyễn Văn Thiết (2002), “Đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu Keo lai 8-9 tuổi để định hướng sử dụng công nghiệp ván nhân tạo bột giấy”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (Số 11), tr 964-967 46 Đỗ Doãn Triệu (1997), Đánh giá tài dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường, Tài liệu giảng dạy cao học-Trường Đại học Lâm nghiệp 47 Đỗ Doãn Triệu (1995)., Xác định đánh giá hiệu tài trồng rừng thâm canh nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Đặng Thị Hoa (2012), Phân tích chuỗi giá trị gỗ nguyên liệu giấy vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam 49 Hồng Đức Việt (2012), Phân tích chuỗi giá trị gỗ rừng trồng tỉnh Quảng Ninh Tiếng Anh 50 Kiang Tao, Jeng chuan Yang et al, (1989), Feroxidase isozyme evidence for natural hybrididization between A,mangium and A, auriculiformis, Breeding Tropical Trees:Population structure and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry, Proceeding of Conference Pattaya, Thailand, pp, 392-393 51 Gan E and Sim Boon liang (1991, Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots, Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding, (37), pp, 76-87 52 Griffin A.R (1988) "Producing and propagating tropical Acacia hybrid Forestry Newsletter" No,6, ACIAR, 1990, pp, 58 53 Kijkar S (1992) "Handbook on vegetative progation of Acacia mangium x A, auriculiformis" ASEAN - Canada Forest Tree Seed Centre Saraburi, Thailand 54 Peter Core (2005) "Acacia hybrids in Vietnam" Australian Goverment, Australian Centre for International Agricultural Research 55 Pinso Cyril and R Nasi (1991) “The potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid in Sabah” Breeding Technologies for Tropical Acacias, ACIAR Proceeding (37), pp 17 -21 56 Rufelds, CW (1988) “Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformisand hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study” Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22 57 Rufelds, CW (1988) “Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformisand hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study” Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109 58 Zobel B and J Talbert (1984) "Applied forest tree improvement" John Wiley and Sons, New York, pp 505 59 Tham K.C (1976), Introduction to plantation species, Acacia mangium, proceeding of the 6th Malaysian Forestry conference, 11-17 Oct, 1976, Kuching, Sarawak, Malaysia, Sarawak Forest Department ... nghiệp trồng rừng sản xuất Người dân tập trung vào trồng rừng hiệu trồng rừng sản xuất cho hiệu Vì đề tài: ? ?Đánh giá hiệu rừng trồng sản xuất quy mơ hộ gia đình xã Đồng Lâm, Sơn Dương Hoành Bồ Tỉnh. .. kiện trồng rừng sản xuất - Nguồn giống - Kỹ thuật trồng, chăm sóc - Đánh giá sinh trưởng suất mơ hình trồng rừng sản xuất 4 .2 Đánh giá hiệu rừng trồng sản xuất xã Đồng Lâm Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng. .. xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Hoành Bồ - Quảng Ninh sở điều tra, đánh giá trạng rừng trồng sản xuất giống Keo lai, Keo tai tượng Bạch đàn) - Đánh giá hiệu tài chính, xã hội rừng trồng sản xuất xã Đồng