1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng cây trồng và sinh trưởng một số loài cây gỗ bản địa tại trạm nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ tại huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……………………………………………….4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở nƣớc 11 1.2.1 Các nghiên cứu sở khoa học chọn lồi địa phục vụ cho trồng rừng phịng hộ 11 1.2.2 Các nghiên cứu địa để trồng rừng làm giàu rừng 13 1.2.3 Các nghiên cứu địa dƣới tán rừng trồng 17 1.2.4 Các nghiên cứu địa dƣới tán rừng Thông mã vĩ 18 CHƢƠNG 20 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung: 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 20 2.2 Giới hạn nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 20 Đề tài nghiên cứu tập trung Tiểu khu 76, khoảnh thuộc ã Đồng Lâm, huyện Hoành ồ, t nh Quảng Ninh 20 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 20 2.2.3.Khối lƣợng nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phƣơng pháp thu nhập số liệu ngoại nghiệp 22 2.4.1.1 Phƣơng pháp kế thừa 22 2.4.1.2 Phƣơng pháp điều tra 22 2.5 Phƣơng pháp lý số liệu nội nghiêp 26 2.5.1 Xử lý số liệu tầng cao 26 CHƢƠNG 29 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 ảng 4.1 Tổng hợp thông tin trồng địa Trạm NCLSNG Hoành 35 ảng 4.2 Tổng hợp kết điều tra tầng cao 37 4.5.2 Kỹ thuật tạo rừng 54 4.5.2.1 Cây Giổi anh 54 4.5.2.2 Cây Sồi phảng 56 4.5.2.3 Cây Re gừng 57 4.6 Đề uất giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy sinh trƣởng phát triển loài địa 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình ảnh 1: Mơ hình địa dƣới tán rừng tự nhiê 36 Hình ảnh 2: Thân giổi xanh 43 Hình ảnh 3: Lá giổi xanh .43 Hình ảnh 4: Nụ giổi xanh 43 Hình ảnh 5: Hoa giổi xanh 43 Hình ảnh 6: Hạt giổi xanh 43 Hình ảnh 7: Thân sồi phảng 45 Hình ảnh 8: Lá sồi phảng .45 Hình ảnh 9: Đấu sồi phảng .45 Hình ảnh 10: Quả sồi phảng 45 Hình ảnh 11: Lá re gừng 47 Hình ảnh 12: Hoa re gừng .47 Hình ảnh 13: Quả Re gừng lúc xanh 47 Hình ảnh 14: Quả Re gừng chín 47 Hình ảnh 15: Bầu ƣơm giống trồng địa 54 Hình ảnh 16: Quả Sồi Phảng 67 Hình ảnh 17: Lá Re gừng 67 Hình ảnh 18: Lập ÔTC 67 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1 Tổng hợp thông tin trồng địa Trạm NCLSNG 35 Hoành Bồ Bảng 4.2 Tổng hợp kết điều tra tầng cao 37 Bảng 4.3 Tổng hợp đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi tầng 38 địa Bảng 4.4 ĐIỀU TRA LỚP THẢM MỤC .40 Bảng 4.5 Đặc điểm đất khu vực trồng địa 41 Bảng 4.6: Kết điều tra sinh trƣởng Giổi xanh .48 Bảng 4.7 Kết điều tra sinh trƣởng Sồi phảng 49 Bảng 4.8 Kết điều tra sinh trƣởng Re gừng 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Bộ NN&PTNT D1,3 Dt Dt ĐT + Dt NB Giải thích Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Đƣờng kính thân vị trí 1,3m Đƣờng kính tán Đƣờng kính tán theo hƣớng Đơng Tây Nam ắc E EU F FAO GPS Hdc Hvn IUCN JICA KHCN N N/ha LSNG ODB OTC Sh%, Sd% Sh, Sd Sig Sở NN&PTNT TB UBND Xi Kinh độ Đông Liên minh châu âu Tiêu chuẩn kiểm tra Fisher Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hệ thống định vị toàn cầu Chiều cao dƣới cành Chiều cao vút Liên minh Quốc tế Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khoa học công nghệ Vĩ độ Bắc Mật độ Lâm sản ngồi gỗ Ơ dạng bản; Ơ tiêu chuẩn; Hệ số biến động chiều cao, đƣờng kính Sai tiêu chuẩn chiều cao, đƣờng kính Xác suất (mức ý nghĩa) tiêu chuẩn kiểm tra Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Trung bình Ủy ban nhân dân Trị số cỡ thứ i ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phát triển xã hội loài ngƣời, rừng đƣợc coi nguồn tài ngun có vai trị vơ quan trọng ảnh hƣởng mang tính tồn cầu Rừng khơng ch cung cấp gỗ lâm sản gỗ mà cịn có nhiều ý nghĩa lớn nhiều lĩnh vực nhƣ: ảo vệ môi trƣờng sinh thái, du lịch cảnh quan, nghiên cứu khoa học, giá trị nhân văn, v.v Tuy nhiên, tàn phá rừng năm gần ảnh hƣởng sâu sắc tới đời sống ngƣời, rừng gây nên biến đổi theo hƣớng tiêu cực khí hậu tồn cầu, đất đai bị rửa trơi xói mịn nặng nề, lịng sơng lịng hồ bị bồi lấp, an ninh lƣơng thực bị đe doạ, sản phẩm từ rừng dần bị cạn kiệt nhu cầu xã hội ln tăng theo thời gian,.v.v Đứng trƣớc tình hình đó, tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc khơi phục lại lớp thảm thực vật bị đƣợc coi yêu cầu cấp thiết hết với yêu cầu bắt buộc lớp thảm thực vật gây trồng đƣợc phải đảm bảo chức bền vững lâu dài Trong năm gần đây, Chính phủ có nhiều chƣơng trình úc tiến đẩy mạnh trình trồng rừng phủ anh đất trống đồi núi trọc trồng rừng kinh tế với hiệu ban đầu tƣơng đối khả quan Ở địa phƣơng chạy theo xu phát triển kinh tế, vốn đầu tƣ hạn chế nên chƣơng trình trồng rừng nƣớc ta ch tập trung vào loài mọc nhanh nhƣ: Keo, Bạch đàn, đề,.v.v loài ch đáp ứng đƣợc mục tiêu kinh tế đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tính bền vững chƣa cao Trong chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp, nghành Lâm nghiệp trọng đến việc bảo tồn phát triển loài địa ngày bị thu hẹp lại diện tích nhƣ số lồi hiểu biết chúng ngày đƣợc mở Ngày nay, ngƣời ta biết đƣợc lợi ích to lớn mà lồi địa mang lại, khơng ch đơn cung cấp lâm đặc sản mà chúng cịn lồi "của tự nhiên", có phát sinh tiến hoá thời gian dài nên có khả thích nghi cao với điều kiện nơi mọc có tính bền vững cao, "thân thiện với mơi trƣờng sinh thái" Ngồi ra, chúng mang ý nghĩa nhân văn to lớn đời sống cộng đồng dân cƣ sống gần rừng, gắn liền với kiến thức địa phong tục tập quán họ, việc đem gây trồng chúng có nhiều thuận lợi Do tơi tiến hành nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “Đánh giá trạng trồng sinh trƣởng số loài gỗ địa trạm nghiên cứu Lâm sản gỗ huyện Hoành Bồ, t nh Quảng Ninh” nhằm bƣớc đầu đánh giá hiệu công tác trồng rừng thông qua ch tiêu sinh trƣởng làm sở để đề xuất biện pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy sinh trƣởng loài địa, đồng thời tổng kết kinh nghiệm gây trồng chúng nhằm góp phần nhân rộng chúng cách có hiểu CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trong năm gần đây, nhiều nơi giới nghiên cứu, thử nghiệm trồng rừng thành cơng lồi địa Trong nhiều loại trồng, thuộc chi Paulownia đƣợc quan tâm nhiều nƣớc khu vực giới Theo Trần Quang Việt (2001) [32], từ năm 1960, với phong trào lục hóa ây dựng đai rừng phịng hộ bảo vệ đồng ruộng, chi Paulownia đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển Trung Quốc Viện hàn lâm Lâm nghiệp Trung Quốc (CAF) tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ phân loại, đặc tính sinh thái, phân bố đến kỹ thuật gây trồng sử dụng loài chi Paulownia Theo Nguyễn Ngọc Lung (1993) [14], Tếch (Tectona grandis) loài phân bố tự nhiên nƣớc: Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan Lào Tại Châu Á, Thái ình Dƣơng, nhiều nƣớc trồng thành công biến vùng thành thị trƣờng truyền thống gỗ Tếch giới với sản lƣợng triệu m3/năm lấy từ gỗ có đƣờng kính cm trở lên Riêng Thái Lan [34], Huay Sompoi khảo nghiệm uất ứ Tếch lựa chọn đƣợc uất ứ sinh trƣởng tốt là: - Xuất ứ Huay Sompoi (tọa độ địa lý 180 vĩ độ ắc, 99055’ kinh độ Đông) - Xuất ứ Phayao (tọa độ địa lý 19003’ vĩ độ ắc, 99055’ kinh độ Đông) Liễu sam (Crytomeria japonica) loài địa Nhật ản, đƣợc trồng hom từ kỷ XV Vào năm 1987 [33], Nhật ản sản uất đƣợc 49 triệu hom loài phục vụ trồng rừng ằng vòng chọn lọc liên tục lặp lại từ khâu khảo nghiệm, chọn lọc, kết gây trồng tiếp tục chọn lọc, Nhật ản chọn đƣợc 32 dịng vơ tính khác phù hợp với yêu cầu là: khả rễ cao hom, phạm vi gây trồng rộng, khả thích nghi cao Tại Malaysia, năm 1999 [36], dự án ây dựng rừng nhiều tầng giới thiệu cách thiết lập mơ hình rừng hỗn loài đối tƣợng: Rừng tự nhiên, rừng trồng Keo tai tƣợng (Acacia mangium) 10 - 15 tuổi - tuổi Dự án sử dụng 23 lồi địa có giá trị, trồng theo băng 30m rừng tự nhiên Trên băng trồng hàng địa Trồng 14 loài địa dƣới tán rừng Keo tai tƣợng theo khối thí nghiệm: Khối A: Mở băng 10m trồng hàng địa; Mở băng 20m trồng hàng địa; Mở băng 40m trồng 15 hàng địa Khối : Chặt hàng keo trồng hàng địa; Chặt hàng keo trồng hàng địa; Chặt hàng keo trồng hàng địa Kết cho thấy, 14 loài trồng khối A, có lồi: Shorea roxburrghii; S ovalis; S leprosula sinh trƣởng chiều cao đƣờng kính tốt Tỷ lệ sống không khác biệt, sinh trƣởng chiều cao trồng tốt băng 10m băng 40m ăng 20m không thỏa mãn điều kiện sinh trƣởng chiều cao Khối có tỷ lệ sống, sinh trƣởng chiều cao tốt trồng hàng; sinh trƣởng đƣờng kính tốt cho công thức trồng hàng 16 hàng Trồng rừng dƣới tán theo đám theo băng với cự ly cách tạo lâm phần hỗn loài khác tự nhiên sau khai thác Theo Hoàng Văn Thắng (2002) [23], Cote d’lvoire phƣơng thức trồng rừng dƣới tán đƣợc thiết lập với loài gỗ nhƣ Hertiera utilis, Khaya invorensis, Terminalia invorensis, Aucoumea klaineana, Entandrophagma spp, Lovoa trichilioides, Lophira alata, Guarea cedrata, Entandrophlogma angolense Sau vào năm 1960 việc trồng rừng đƣợc phát triển mở rộng, nhiều loài khác đƣợc sử dụng vào trồng rừng hỗn loài nhƣ: Entandrophragma cylindricum, Terminalia superba, Triplochiton scleroxylon, Thieghenmella heckelli, Afzelia spp, Nauclea diderrichii, Mitragyna ciliata, Pycnanthus angolensis, Cedrela odorata, Tectona grandis, Gmelina arborea, Acacia mangium, Acacia auriculiformis, Cassia siamea var Eucalyptus Trong phần lớn trƣờng hợp, kết hợp loài gồm loài cho gỗ lớn loài cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu Khoảng 14.000ha rừng hỗn loài đƣợc trồng Cute d’voire từ năm 1930 Một số nƣớc giới có nghiên cứu trồng địa dƣới tán rừng kim rộng lồi có kết luận khả sinh trƣởng nhƣ giá trị kinh tế loại rừng Tại Kasma Forest Technology Center (Nhật ản) thiết lập hàng loạt mô hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều lồi nhiều cấp tuổi, trồng nhiều độ cao khác nhau, đặc biệt vùng Tsucuba có độ cao dƣới 876m so với mực nƣớc biển trồng loài Tuyết tùng (Japanese ceder) để tạo lâm phần bền vững có giá trị họ nhận thấy có ảnh hƣởng lẫn lồi trồng hỗn giao với ảnh hƣởng môi trƣờng đến Tại Đài Loan số nƣớc Châu Á sau trồng phủ anh đất trống đồi núi trọc kim tiến hành gây trồng địa dƣới tán rừng Kết tạo mơ hình rừng hỗn giao bền vững, đạt suất cao, có tác dụng tốt việc bảo vệ chống ói mịn đất Qua nghiên cứu cho thấy, địa đƣợc nhiều tác giả quan tâm Rất nhiều lồi có giá trị nhƣ: Tếch, Liễu sam đƣợc chọn để phục vụ trồng rừng, phƣơng thức trồng địa đƣợc áp dụng trồng theo băng theo đám, nghiên cứu ảnh hƣởng lẫn trồng hỗn giao Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đề cập đến độ tàn che tầng cao ảnh hƣởng đến sinh trƣởng địa trồng dƣới tán, chƣa nghiên cứu đƣợc biện pháp kỹ thuật gây trồng nhiều loài địa Chính thế, việc nghiên cứu độ tàn che tầng cao đến sinh trƣởng địa trồng dƣới 10 1m t a cành Chú ý theo dõi sinh trƣởng rừng giống để có biện pháp chặt mở tán rừng cho sinh trƣởng Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại 4.5.2.2 Cây Sồi phảng + Tiêu chuẩn đem trồng phải chăm sóc vƣờn ƣơm từ 10 - 12 tháng tuổi; chiều cao từ 40 - 50cm; đƣờng kính gốc đạt 0,5 - 0,6cm Cây sinh trƣởng phát triển tốt, không cụt ngọn, không cong queo sâu bệnh + Thời vụ trồng: Các t nh phía Bắc trồng vào vụ xuân (từ tháng đến tháng 4) vụ thu (từ tháng đến tháng 10) Do Sồi phảng lồi chịu bóng lúc cịn nhỏ Vì vậy, rừng giống nên đƣợc trồng dƣới tán rừng có độ tàn che thấp 0,25 - 0,4 + Kỹ thuật xử lý thực bì: Xử lý thực bì tồn diện theo băng tầng thấp, để lại gỗ có giá trị tái sinh 1m gỗ tái sinh tầng cao Nếu thực bì nhiều tre nứa, dóc sau xử lý đƣợc băm nhỏ xếp dọn theo băng với băng chặt rộng 2m, băng chừa 3m để dễ thi cơng q trình trồng rừng chăm sóc Độ tàn che để lại từ 0,25 - 0,4 + Kỹ thuật làm đất: Kích thƣớc hố 50x50x50cm, cuốc trƣớc trồng 30 ngày Cây trồng đƣợc bố trí theo hàng song song với đƣờng đồng mức Để sinh trƣởng phát triển tốt nên tiến hành bón lót trƣớc trồng Mỗi hố bón lót 4kg phân chuồng hoai 0,2kg NPK Việc lấp hố, bón phân đảo phân hồn thành trƣớc trồng rừng 15 ngày + Kỹ thuật trồng: Chọn đủ tiêu chuẩn để đem trồng, trƣớc trồng xé bỏ túi bầu Polyetylen Sử dụng cuốc đào đất lên để đặt vào, đặt thẳng đứng hố, sau lấy đất mặt lấp xung quanh, dậm chặt xung quanh bầu vun thêm đất vào cổ rễ cao - 2cm theo hình mâm xơi rộng từ 0,6 - 0,8m + Mật độ trồng: Mật độ trồng 800 cây/ha (cây cách 2,5m, hàng cách hàng 5m) - Chăm sóc bảo vệ 56 + Năm 1: Nếu trồng vụ thu chăm sóc lần sau trồng - tháng, trồng dặm chết, phát dọn thực bì, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc với đƣờng kính 1m Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại trâu bò ngƣời Nếu trồng vụ Xn Hè chăm sóc lần, lần vào tháng - 7, lần vào tháng 11 - 12 kết hợp phòng chống cháy rừng + Năm 2: Chăm sóc lần vào tháng - 3; - 7; 10 - 11 Nội dung gồm trồng dặm chết, phát dọn thực bì cạnh tranh Sồi phảng, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc với đƣờng kính 1m bón phân với liều lƣợng 0,1kg NPK/cây Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại Điều ch nh độ tàn che cho đảm bảo không vƣợt 0,5% + Năm 3, 4, năm tiếp theo: Chăm sóc lần vào tháng - 3; 10 11 gồm phát dọn thực bì, làm cỏ cuốc xới, vun quanh gốc với đƣờng kính 1m t a cành Chú ý theo dõi sinh trƣởng rừng giống để có biện pháp chặt mở tán rừng cho sinh trƣởng Bảo vệ ngăn cấm tác động phá hoại 4.5.2.3 Cây Re gừng Re gừng sử dụng để trồng loài, trồng hỗn giao với loài rộng khác nhƣ Lát, Trám, Giổi, Dẻ, Lim , làm giàu rừng theo đám, theo rạch, trồng khoảng trống rừng Đất trồng đất rừng ngèo, rừng thứ sinh, khu vực trảng cỏ bụi, đất sau nƣơng rẫy, đất vƣờn rừng có tầng đất dày 30cm trở lên Tùy thuộc vào điều kiện thực tế khu vực để lựa chọn phƣơng thức trồng hợp lý + Trồng loài: Ch nên trồng Re gừng lồi nơi có thảm thực bì cao để giai đoạn đầu Re gừng non đƣợc che sáng nhẹ Trồng loài nên trồng với cự ly cách 4m, hàng cách hàng 5m (mật độ 500 cây/ha) + Trồng theo rạch, rạch mở rộng - 2,5m, rạch cách rạch 6m, cách 3m (mật độ 555 cây/ha), kích thƣớc hố 30 x 30 x 30cm Xử lý thực bì 57 khơng nên phát trống, ý đảm bảo cho giai đoạn đầu không bị phơi trống độ tàn che vào khoảng 25% + Trồng theo đám khoảng trống rừng, tiến hành trồng với cự ly cách 4m, hàng cách hàng 5m (mật độ 500 cây/ha) Nếu khoảng trống lớn bị phơi sáng hồn tồn trồng phù trợ trƣớc năm tiến hành trồng Re gừng Xử lý thực bì cần ý khơng tán phù trợ che lấp chèn ép trồng Thời vụ trồng: Vụ Xuân trồng tháng - 4, vụ Thu trồng tháng - Khi trồng dùng dao sắc rạch nhẹ dọc vỏ bầu, bóc bỏ vỏ bầu trồng, tránh làm vỡ bầu gây tổn thƣơng rễ ảnh hƣởng đến sức sống sinh trƣởng trồng Trong thực tế sản xuất, vào thời vụ trồng rừng thời kỳ chín lập kế hoạch gieo ƣơm cho thời vụ Cụ thể, Re gừng chín vào khoảng tháng - thu hái đem gieo ngay, đến khoảng tháng - đƣợc - tháng tuổi đem trồng vào vụ Xuân, khoảng tháng - đƣợc 11 - 12 tháng tuổi đem trồng vụ Thu Chăm sóc ni dƣỡng: Trồng thảm rừng nghèo, bụi, phải chăm sóc năm liền lần/năm (lần đầu vào tháng 3-4, lần vào tháng 1011 Các lần chăm sóc tiến hành phát dọn dây leo, bụi rậm, không để dây leo, bụi chèn lấn Re gừng, xới xáo vun gốc lần trƣớc sau mùa mƣa Đối với khu vực có độ tàn che cao cần tiến hành t a thƣa điều ch nh độ tàn che tán rừng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Re gừng phát triển 4.6 Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh thúc đẩy sinh trƣởng phát triển loài địa - Đối với diện tích trồng rừng giống, vƣờn giống cần nhanh chóng áp dụng biện pháp kỹ thuật tầng cao nhƣ t a cành, ken để giảm độ tàn che xuống 0,2-0,3 đảm bảo cho giống sinh trƣởng phát triển tốt 58 - Hàng năm tiếp tục tiến hành chăm sóc phát dọn thực bì để khơng bị lồi khác xâm lấn không gian dinh dƣỡng Đảm bảo cho sinh trƣởng phát triển tốt - Để phân biệt rõ ràng lặp trƣờng cần tiến hành cắm cọc mốc định vị OTC kịp thời cọc mốc định vị tạm thời lặp bị mục gãy - Cần tiến hành phát dọn đƣờng ranh giới mơ hình - Để làm tốt cơng tác chăm sóc diện tích RG, VGHT hàng năm cần có kế hoạch chuẩn bị tốt nhân cơng, tài - Cần xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm thời gian phát thực bì, cuốc hố, trồng cây, chăm sóc thực theo tiến độ 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với lợi ích nhiều mặt loại địa mang lại cho sống ngƣời, công tác nghiên cứu nhằm phát triển loài địa ngày đƣợc quan tâm đẩy mạnh Đề tài ’’Đánh giá trạng trồng sinh trƣởng số loài gỗ địa trạm nghiên cứu Lâm Sản Ngoài Gỗ Đồng Lâm, Hoành Bồ- Quảng Ninh” nhằm đóng góp phần sỏ thực tiễn nhằm phát triển lồi địa Qua q trình nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: - Đánh giá đƣợc trạng tầng cao mơ hình trồng địa, qua thấy đƣợc mối liên hệ sinh trƣởng tầng địa tầng cao - Đánh giá đƣợc trạng sinh trƣởng, chất lƣợng tầng lồi Giổi xanh, Sồi phảng, Re gừng mơ hình trồng dƣới tán rừng tự nhiên - Điều tra đánh giá trạng thực bì, thảm mục, đất đai, khí tƣợng thủy văn khu vực nghiên cứu - Đánh giá định tính định lƣợng mối quan hệ sinh trƣởng tầng địa nhân tố hồn cảnh: thực bì, thảm mục, đất đai, ánh sáng từ rút đƣợc khoảng thích nghi loài địa với số nhân tố hoàn cảnh + Đối với nhân tố ánh sáng: hầu hết loài sinh trƣởng mạnh độ tàn che 0,2- 0,3 + Đối với nhân tố đất: loài địa phù hợp với đất feralit phát triển đá mẹ phiến thạch sét, đất ẩm - Đề xuất số biện pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy sinh trƣởng loài địa đƣợc điều tra khu vực nghiên cứu 60 - Lập bảng tổng kết kinh nghiệm kỹ thuật gây trồng loài địa trồng dƣới tán khu vực nghiên cứu, làm sở thực tiễn có giá trị tham khảo nhằm nhân rộng mơ hình trồng địa dƣới tán có hiệu Tồn - Về khối lƣợng nội dung nghiên cứu + Đề tài ch nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh thái, nhân tố sinh thái ảnh hƣởng tới sinh trƣởng loài địa Giổi xanh, Sồi phảng, Re gừng Nhƣng chƣa có nghiên cứu so sánh phƣơng pháp nhân giống + Diện tích mơ hình trồng đƣợc nghiên cứu đề tài cịn ít, chƣa đa dạng phƣơng thức trồng, đề tài ch tiến hành nghiên cứu mơ hình trồng Giổi xanh, Sồi phảng, Re gừng ã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, t nh Quảng Ninh, vùng khác Quảng Ninh chƣa đƣợc nghiên cứu Kiến nghị Căn vào tồn nêu trên, đề tài đề xuất số khuyến nghị sau: - Cần tiến hành nghiên cứu thêm mối quan hệ sinh trƣởng địa với số nhân tố sinh thái khác mà khuôn khổ đề tài chƣa thực đƣợc nhƣ: nhiệt độ, cấp độ dốc, độ ẩm nhằm hoàn thiện sở khoa học giúp phát triển loài địa - Giổi xanh, Sồi phảng, Re gừng lồi địa có giá trị, nên cần phải đƣợc quan tâm phát triển bổ sung loài vào danh mục cây địa đƣợc sử dụng trồng rừng, làm giàu rừng Quảng Ninh nhƣ vùng lân cận 61 - Cần sâu nghiên cứu kỹ thuật gieo ƣơm, nhân giống trồng rừng Giổi xanh, Sồi phảng, Re gừng để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng rừng loài - Về mặt lý luận nhƣ thực tiễn, kết nghiên cứu đƣợc ch đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, cần tiếp tục hoàn thiện để nâng cao giá trị tính thiết thực đề tài 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, (QPN 21 – 98) NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Chất, Hồng Văn Thắng (2005), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi rộng địa đất rừng thoái hoá t nh phía Bắc”, Tài liệu hội thảo năm 2005 Lâm Phúc Cố (1995), “Một số loài địa đƣợc chọn trồng rừng phịng hộ đầu nguồn Sơng Đà Púng Lng, Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), trang 22 - 23 Lại Hữu Hoàn (2004), Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng vùng Trung Trung Bộ – Việt Nam, Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng Trung Trung ộ Phạm Xuân Hoàn (2002), “Một số kết nghiên cứu phục hồi rừng địa”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10), tr.935936 Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Trám trắng, Lim xẹt), NX Nông nghiệp, Hà Nội Đào Công Khanh, Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải (1997), “Xác định chủng loại địa phục vụ cho trồng rừng phòng hộ số vùng trọng điểm”, Thông tin KHLN, (1, 2), trang 14 - 17 Vi Hồng Khánh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng Cầu Hai – Đoan Hùng Phú Thọ, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh(Erythrophloeum fordii Oliv), Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 10 Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh thái học số loài địa trồng tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus 63 massoniana Lamb) Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn), Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 11 Nguyễn Xuân Liệu (2000), Kết hội thảo xác định loài trồng rừng chọn loài ưu tiên vùng Lâm nghiệp, Công ty giống Lâm nghiệp Trung ƣơng, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Lung (1993), “Chiến lƣợc trồng Tếch”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5) 13 Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), “Nghịch lý địa”, Tạp chí Lâm nghiệp, (8), tr.3-5 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), “ ảo tồn nguồn gen Lim anh Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), tr.32 – 33 15 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Vũ Đức Năng (1996), “Góp phần tìm chọn địa chất lƣợng cao dùng để trồng rừng Việt Nam”, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, (2), tr – 10 17 Quyết định 556/TTg, (12/09/1995), Điều ch nh bổ sung chƣơng trình 327 18 Nguyễn Ngọc Sáng (2003), “Kết tuyển chọn gây trồng số loài địa nhập nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (10), tr.36 29 Trần Danh Trạch (2003), “Kết bƣớc đầu trồng địa (cây Trám trắng) địa bàn huyện Sơn Động, ắc Giang”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (10) 20 Trần Xuân Thiệp (1997), “Cơ sở khoa học chọn loài địa trồng rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc chƣơng trình 327”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, (4,5), tr.18 - 19 21 Phạm Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ thông”, Thông tin khoa 64 học kỹ thuật lâm nghiệp, (3), trang –5 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam (trên quan điểm hệ sinh thái), NX Khoa học kỹ thuật, Hà nội 23 Phạm Thanh Tùng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến sinh trưởng hình thái địa trồng tán rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) Bắc Hải Vân, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 24 Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật ản (JICA) (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Ahuja M.R and W.J.Libby (1993), Clonal Forestry I and II Springer – Verlag, Berlin 26 Hans Roulund, Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao Lampang (tic) 27 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 28 The Multi – Storied Forest Management in Malaysia, 1999 65 PHỤ LỤC 66 Hình ảnh 16: Quả Sồi Phảng Hình ảnh 17: Lá Re gừng Hình ảnh 18: Lập ÔTC 67 PHỤ LỤC 68 BIỂU ĐIỀU TRA SINH TRƢỞNG CÂY BẢN ĐỊA Loài cây:……… Ngày điều tra:……… Nơi điều tra: …… Ngƣời điều tra:……… Độ dốc:………… Hƣớng phơi:………… STT Loài D00 Hvn (cm) (m) Dt (m) DT DT NB Trữ Độ tàn lƣợng che BIỂU ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI Độ Chất lƣợng STT ODB Loài chủ yếu Htb (m) Tốt Xấu TB che Ghi phủ (%) 69 BIỂU ĐIỀU TRA LỚP THẢM MỤC STT ô dạng Độ dày (cm) Độ che phủ Mức độ phân (%) hủy (%) Ghi BIỂU ĐIỀU TRA NHÂN TỐ ĐẤT STT Tầng đất Độ Mà Thành Tỷ lệ dày u phần rễ (cm) sắc giới (%) Tỷ lệ đất lẫn Độ Độ Kết Ghi chặt ẩm cấu 70

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w