1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ TẠI THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 52850101 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Vân Hương Th.S Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc Anh Khoá học: 2017- 2021 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử nghiên cứu trồng đường phố 1.1.1 Giới thiệu xanh đô thị 1.1.1.1 Khái niệm xanh đô thị 1.1.1.2 Phân loại xanh đường phố 10 1.1.1.3 Vai trò xanh đường phố 11 1.1.2 Cây xanh trồng đường phố phải đáp ứng tiêu chuẩn .13 1.1.3 Kỹ thuật trồng xanh đường phố .13 1.1.3.1 Một sô yêu cầu trồng xanh đường phố 13 1.1.3.2 Kỹ thuật chăm sóc xanh đường phố, 15 1.2 Các nghiên cứu có liên quan 15 1.2.1 Các nghiên cứu trồng đường phố Thế giới 15 1.2.2 Các nghiên cứu trồng đường phố Việt Nam 16 1.2.3 Các nghiên cứu trồng đường phố địa phương .17 CHƯƠNG 19 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu .19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thống kê thành phần loài trồng đường phố khu vực 19 2.4.2 Phân loại trồng đường phố thành phố Tam Điệp .20 2.4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển số loài trồng đường phố chủ yếu 20 CHƯƠNG 22 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TP.TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH .22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.2 Kinh tế xã hội] 22 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .25 4.1 Kết dự kiến 25 4.2 Kế hoạch thực 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC .28 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BXD : Bộ xây dựng D1.3 : Đường kính ngang ngực Hvn : Chiều cao vút HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng KT-XH : Kinh tế - xã hội NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BXD : Quyết định – Bộ xây dựng TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU Biểu 01: Thành phần số lượng loài trồng đường phố thành phố Tam Điệp Biểu 02: tình hình sinh trưởng phát triển số lồi chủ yếu địa bàn thành phố Tam Điệp ĐẶT VẤN ĐỀ Cây xanh đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội như: điều hịa mơi trường khơng khí, hấp thụ chất thải độc hại, khói bụi, diệt vi khuẩn, giảm tiếng ồn,… góp phần bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ mơi trường Ngồi ra, xanh với đặc điểm tự nhiên, cơng trình kiến trúc khác tạo nên sắc thái văn hóa đặc trưng, góp phần làm tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị, làm phong phú sống văn hố tinh thần cư dân thị Hệ thống không gian xanh thành phần thiếu cấu trúc thị, có vai trị quan trọng đời sống người, phận quan trọng hệ sinh thái tự nhiên, có tác dụng lớn việc cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh th, yếu tố quan trọng việc trang trí tạo nên chất lượng kiến trúc cảnh quan đô thị Cây xanh yếu tố tạo nên diện mạo đời sống đô thị Trong nhiều trường hợp, niềm tự hào công dân thành phố sinh sống khơng phải tăng trưởng kinh tế, cơng trình cao tầng mà xanh Càng ngày người ta khám phá giá trị khác xanh tất phương diện sinh học, kỹ thuật, kinh tế văn hố xã hội Ngồi giá trị biết đến cung cấp ô-xy, ngăn lọc bụi, giảm tiếng ồn, tạo vi khí hậu cịn nhiều giá trị khác mà người ta khơng thể ngờ tới Chính nên xanh đường phố phận thiếu hệ thống xanh cảnh quan đô thị Hệ thống mang ý nghĩa đặc thù khác với yếu tố cảnh quan khác Đó xanh đường phố hệ sinh thái nhân tạo người tạo ra, khơng có tác dụng làm mơi trường, tăng cường sức khỏe chất lượng sống dân cư mà cịn giúp tạo cảnh quan xung quanh Tuy nhiên so với loại hình xanh cảnh quan khác, xanh đường phố không gian sinh trưởng bị hạn chế, đồng thời lại thường xuyên bị tác động yếu tố nguời, cơng trình nên tiêu chuẩn chọn xanh hình thức tổ chức trồng xanh đường phố có yêu cầu đặc thù riêng Thành phố Tam Điệp sau công nhận đô thị loại III, từ năm 2012 đến nay, thành phố phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh thực xây dựng chương trình phát triển đô thị để huy động nguồn lực, tiếp tục chỉnh trang, nâng cấp, phát triển đô thị Cảnh quan đô thị chỉnh trang, hệ thống hạ tầng khu vực nội thị dần đáp ứng vai trị trung tâm trị, kinh tế - xã hội vùng Tây Nam tỉnh Ninh Bình Tốc độ thị hóa tăng trưởng kinh tế trì mức cao, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nhiều mặt Để góp phần tạo môi trường sống lành xây dựng thành phố có cảnh quan đẹp phục vụ cho đời sống người thành phố Tam Điệp- tỉnh Ninh Bình, tơi làm đề tài: “Đáng giá thực trạng trồng đường phố thành phố Tam Điệp- tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu trạng xanh trồng đường phố thành phố nay, đánh giá số lồi trồng chọn làm bóng mát đường phố từ đưa đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển xanh trồng đường phố cho phù hợp với mục đích phát triển hướng vào mục tiêu bảo vệ môi trường thành phố Tam Điệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1Lược sử ghiên cứu trồng đường phố 1.1.1 Giới thiệu xanh đô thị 1.1.1.1 Khái niệm xanh đô thị Trong phát triển, quy hoạch, xây dựng đô thị, xanh xem đối tượng đặc biệt ý bố trí cảnh quan, chủng loại thích hợp với mơi trường, khí hậu, tác dụng tâm lý vai trò cải thiện hệ sinh thái Trong bối cảnh tồn cầu hóa nóng lên xanh làm giảm lượng CO2 tẩy chất bẩn khơng khí ngăn bụi, giảm tiếng ồn, tạo bóng mát chống gió Cây xanh giúp chống xói mịn giữ đất, tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho loài chim bảo vệ cư dân thành phố Tổ chức dải xanh cho tuyến phố cho không gian xanh đô thị công viên xanh, vườn hoa, dải xanh cách ly khai thác tối đa vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đô thị Trong quy hoạch, không gian xanh coi phổi phố thị, không gian chức thành phố ban tặng cho cư dân thị tận hưởng khơng khí lành hoi sống thị thành tấp nập Bố trí xanh hợp lý che nắng tốt mà bảo đảm chiếu sáng tự nhiên cho cơng trình tăng thêm cảnh quan cho phố xá thị thành Như vậy, vai trị xanh có thay đổi chức hệ sinh thái đô thị: trước chủ yếu trang trí kiến trúc cảnh quan điều hồ khí hậu bảo vệ mơi trường Với quan điểm địi hỏi phải xây dựng loạt giải pháp khoa học công nghệ từ việc quy hoạch đến việc chọn loài trồng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trồng, kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc quản lý Theo Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quản lý xanh thị Theo Nghị định có điểm liên quan đến chọn loài xanh trồng đường phố là: - Cây xanh sử dụng công cộng đô thị loại xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); xanh công viên, vườn hoa; xanh thảm cỏ quảng trường khu vực cơng cộng khác thị - Lồi chọn phải phù hợp với yêu cầu mục tiêu quy hoạch đô thị phát triển thị; phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, tính chất, chức năng, truyền thống, văn hóa sắc thị; kết hợp hài hịa với khơng gian mặt nước, cảnh quan mơi trường; đáp ứng yêu cầu quản lý sử dụng Đối với quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, vấn đề xanh đô thị dưa vào nhiều loại tiêu chuẩn quy chuẩn Theo quy định QCVN 01:2008/BXD, xanh đô thị chia thành nhóm :  Cây xanh sử dụng công cộng (quảng trường, công viên, vươn hoa, vườn dạo,… bao gồm diện tích mặt nước nằm trong khn viên cơng trình diện tích xanh cảnh quan ven sơng quy hoạch xây dựng thuận lợi cho người dân đô thị tiếp cận sử dụng cho mục đích luyện tập thể dục thể thao, nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn,…  Cây xanh đường phố (cây xanh, thảm cỏ trồng phạm vi giới đường đỏ)  Cây xanh chuyên dụng (cách ly, phòng hộ, vườn ươm, nghiên cứu thực vật học,…) Trong loại xanh đô thị nêu tập trung nghiên cứu khảo sát xanh đường phố Do đó, xanh trồng đường phố tất loài cây, bụi thực vật thân gỗ khác mặt đất, nằm lề đường đường ranh vỉa hè với loại khuân viên khác Nó bao gồm xanh mọc tiêu đảo, vòng xuyến, băng két,…thuộc phạm vi thành phố Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 05/01/2006 Bộ Xây dựng ban hành TCXDVN 362:2005 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn quy định nguyên tắc việc phối kết xanh sử dụng công cộng đô thị Khi phối kết phải đảm bảo đường phố có nhiều loại cây, loại hoa Cây có lá, hoa màu sắc phong phú theo mùa Nhiều tầng cao thấp, thân gỗ, bụi cỏ, mặt nước, tượng hay phù điêu cơng trình kiến trúc Sử dụng quy luật nghệ thuật phối kết với cây, với mặt nước, với cơng trình xung quanh hợp lý, tạo nên hài hồ, lại vừa có tính tương phản vừa có tính tương tự, đảm bảo tính hệ thống tự nhiên - Cây xanh sử dụng công cộng phải gắn kết chung với loại xanh sử dụng hạn chế, xanh chuyên môn vành đai xanh ngồi thị (kể mặt nước) thành hệ thống hoàn chỉnh, liên tục 10 Năm 2016, Nguyễn Thị Yến Đặng Văn Hà, Trường Đại học Lâm Nghiệp,nghiên cứu trạng định hướng phát triển xanh đường phố thành phố Thái Bình Với kết thu thành phần loài 42 loài thuộc 25 họ thực vật, trồng sinh trưởng phát triển tốt Đề số giải pháp chọn loài trồng đường phố, giải pháp quy hoạch thiết kế cho hệ thống tuyến đường theo quy hoạch phê duyệt giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đường phố có.[9] 1.2.3 Các nghiên cứu trồng đường phố địa phương Sau công nhận đô thị loại III, từ năm 2012 đến nay, thành phố phối hợp với sở, ban, ngành tỉnh thực xây dựng chương trình phát triển đô thị để huy động nguồn lực, tiếp tục chỉnh trang, nâng cấp, phát triển đô thị Tăng cường xây dựng khu đô thị không trọng phát triển chiều cao mà hài hòa với khung cảnh thiên nhiên, khu du lịch sinh thái, hệ thống điện chiếu sáng, nâng cấp nhà thiếu nhi, nghĩa trang, tuyến đường, vỉa hè Cảnh quan đô thị chỉnh trang, hệ thống hạ tầng khu vực nội thị dần đáp ứng vai trị trung tâm trị, kinh tế – xã hội vùng Tây Nam tỉnh Diện tích đất xanh tồn thành phố có gần 870 nghìn m 2, đạt gần 10 m2/người Diện tích đất xanh cơng cộng khu vực nội đô gần 360m Để đảm bảo cân sinh thái, tạo cảnh quan đô thị, thành phố lập quỹ đất trồng xanh khu đất xây dựng đô thị, đẩy mạnh công tác trồng rừng khu đồi núi thuộc nội thành tạo cảnh quan đẹp, phục hồi môi trường sinh thái tự nhiên Năm 2004, có đề tài “đánh giá trạng đề xuất biện pháp cải tạo hệ thống xanh đường phố thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình” 21 Năm 2005, Vũ Thị Lương, Trường Đại học Lâm Nghiệp, ngành Lâm nghiệp thị, thực Khóa luận Tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá trạng xanh số đường phố thành phố Ninh Bình đề xuất cải tạo” 22 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá trạng trồng đường phố thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Cây xanh trồng đượng phố khu vực nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thống kê thành phần loài trồng đường phố khu vuejc nghiên cứu - Phân loại trồng đường phố thành phố Tam Điệp - Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển số loài trồng đường phố chủ yếu - Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển trồng đường phố thành phố Tam Điệp 2.4 Phương pháp nghiên cứu [7] [8] [9] [10] [18] [21]  Phương pháp kế thừa 23 - Kế thừa có chọn lọc tài liệu, báo cáo có liên quan tới vấn đề nghiên cứu - Kế thừa điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.4.1 Thống kê thành phần loài trồng đường phố khu vực  Phương pháp điều tra thực địa - Điều tra thành phần loài, số lượng loài TP.Tam Điệp - Điều tra đường TP Tam Điệp - Phiếu điều tra gồm có: Biểu 01: Thành phần số lượng loài trồng đường phố thành phố Tam Điệp Tên đường: …………………………………………………………………… Ngày điều tra: ………………………………………………………………… STT Tên loài Tên khoa học Số lượng (cây)  Phương pháp thu mẫu – tra cứu - Tiến hành thu mẫu theo tuyến - Dụng cụ thu mẫu: Cặp thực địa, sổ ghi chép, bút chì mềm, nhãn ghi số liệu, kéo cắt cây, máy ảnh - Nguyên tắc thu mẫu:  Mỗi mẫu phải có đầy đủ phận cành có lá, hoa 24  Các mẫu thu ghi số liệu  Ghi chép điểm để nhận biết thiên nhiên, đặc điểm dễ bị khô (màu sắc hoa quả…) - Dựa vào đặc điểm hình thái quan dinh dưỡng quan sinh sản để phân biệt loài  Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ trao đổi với chuyên viên kĩ thuật đội ngũ chăm sóc xanh đường phố nhiều năm kinh nghiệm nghề - Ghi chép ý kiến trao đổi từ chuyên gia thực trạng xanh đường phố địa bàn nghiên cứu để từ đề định hướng phát triển đắn 2.4.2 Phân loại trồng đường phố thành phố Tam Điệp  Phân loại theo dạng sống [23] - Dạng gỗ: sống nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp hóa gỗ, thân phát triển mạnh, thân phân cành bên chồi mang vịm Thân gỗ to, nhỏ, cao, thấp, có cành nhánh nhiều hay tùy thuộc vào lồi Thân cao, tới 25 – 40m hay - Dạng bụi: Cây thân gỗ nhiều năm, thân khơng có phát triển, cành nhánh gốc thân Chiều cao bụi thường khơng vượt 7m - Dạng thảo: Cây có thân nằm mặt đất, thân khơng hóa gỗ, chết lụi vào cuối thời kỳ tạp  Phân loại theo nhóm giá trị sử dụng [1] [3] 25 - Nhóm ăn cho bóng mát - Nhóm cho bóng mát thường - Nhóm cho bóng mát có hoa đẹp - Nhóm gỗ có giá trị kinh tế - Nhóm tạo hình trang trí 2.4.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển số loài trồng đường phố chủ yếu - Việc đánh giá sinh trưởng thực cho moojy số loài trồng chủ yếu - Các tiêu cần đo đếm là: đường kính ngang ngực D 1.3 (m); chiều cao vút H (m), khoảng cách – cây, khoảng cách – cơng trình kiến trúc - Tình hình sinh trưởng quan sát đánh giá mắt thường - Đánh giá tình hình dinh trưởng phát triển theo cấp: tốt, trung bình, xấu  Cây tốt (T) sinh trưởng cân đối không bị cong queo, sâu bệnh, khơng bị cụt  Cây trung bình (TB) không bị sâu bệnh, cụt  Cây xấu (X) sinh trưởng kém, đường kính chiều cao nhỏ mức trung bình Những thường bị sâu hại, sinh trưởng cong queo, cụt - Sau đo tiêu xong ghi vào biểu sau: 26 Biểu 02: tình hình sinh trưởng phát triển số lồi chủ yếu địa bàn thành phố Tam Điệp Người điều tra: ……………………………………………………………………… Ngày điều tra: ……………………………………………………………………… STT Tên loài Số lượng (cây) - Tính tỷ lệ sinh trưởng loài cây:  Tỷ lệ tốt (%) =  Tỷ lệ trung bình (%) =  Tỷ lệ xấu (%) = 27 D1.3 (m) Hvn (m) Sinh trưởng CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TP.TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH 3.1 Điều kiện tự nhiên [16][17] - Tam Điệp thành phố miền núi tỉnh Ninh Bình, nằm phía Tây Nam tỉnh  Phía Đơng giáp huyện n Mơ  Phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa  Phía Bắc giáp huyện Hoa Lư Nho Quan  Nằm cửa ngõ nối đồng Bắc Bộ với giải lãnh thổ ven biển miền Trung - Thành phố Tam Điệp có diện tích tự nhiên 10.497,9ha, với dân số 104.175 người đơn vị hành cấp xã - Tam Điệp có hệ thống giao thơng thuận lợi:  Quốc lộ 1A chạy qua trung tâm  Quốc lộ 12B Nho Quan – Hịa Bình  Tuyến đường sắt Bắc – Nam  Có ga Gềnh Đồng Giao để vận chuyển hành khách – hàng hóa  TP.Tam Điệp cách thủ Hà Nội 100 km, cách TP Ninh Bình 12 km - Khí hậu thành phố Tam Điệp khí hậu thuộc tiểu vùng đồng trung du Bắc Bộ Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,2°C, độ ẩm trung bình 81,2% lượng mưa trung bình 1.786,2/mm/năm 28 - Địa hình: Thành phố Tam Điệp thuộc vùng bán sơn địa, có địa hình phức tạp, vùng đồi núi tập trung nhiều rìa phía Tây thành phố thuộc dãy núi Tam Điệp Một số khu vực phía Bắc có núi nằm xen kẽ đồng 3.2 Kinh tế xã hội [16] [17] Thành phố Tam Điệp thành lập theo Quyết định số 200-HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ngày 27/12/1982, sở thị trấn Tam Điệp xã Yên Bình, Yên Sơn tách từ huyện Tam Điệp Khi thành phố gồm phường: Bắc Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn, xã: Quang Sơn, n Bình, n Sơn, Đơng Sơn Địa giới: bắc giáp huyện Hoa Lư, đông giáp huyện Tam Điệp, tây giáp huyện Hoàng Long, nam giáp thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hố Cùng với q trình thị hóa diễn nhanh địa bàn thành phố, KTXH thành phố năm gần có chuyển biến tích cực: cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng ngành nghề TTCN dịch vụ chiếm tỷ trọng gần 88% giá trị sản lượng Hiện nay, lao động phi nông nghiệp chiếm gần 76% lực lượng lao động, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng cao Hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế đầu tư đồng Thành phố thuộc miền núi, nơi có trữ lượng đá vơi lớn tốt cho công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng Thành phố có diện tích lớn đất Feralit đỏ, vàng thích hợp trồng công nghiệp ăn Đại hội Đảng Thành phố lần thứ (tháng 01/1984) xác định cấu kinh tế công- nông- lâm nghiệp, đồng thời mở rộng thương mại - dịch vụ Thành phố có số sở cơng nghiệp Nhà máy chế biến rau xuất Công ty thực phẩm xuất Đồng Giao 10.000 sản 29 phẩm/năm, dây chuyền nước hoa cô đặc 5.000 tấn/năm; Nhà máy xi măng Tam Điệp công suất 1,4 triệu tấn/năm; Nhà máy cán thép Tam Điệp công xuất 36 vạn tấn/năm Nhà Văn Hóa Thành phố Tam Điệp Tam Điệp có khu cơng nghiệp tập trung danh sách khu cơng nghiệp Ninh Bình: Khu cơng nghiệp Tam Điệp có diện tích: 121 Đây khu công nghiệp đa ngành, gồm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, gia công chế biến nông sản, thực phẩm Khu công nghiệp Tam Điệp cách trung tâm Thành phố Ninh Bình 15 km, cách trung tâm thành phố Tam Điệp km Khu cơng nghiệp Tam Điệp có diện tích: 357 ha, khu công nghiệp đa ngành, gồm chế tạo khí, may mặc, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển toàn diện đạt kết vững 100% trường mầm non THCS đạt chuẩn Quốc gia 6/7 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức 2; Trường THPT Nguyễn Huệ trường đạt chuẩn Quốc gia tỉnh Công tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân quan tâm, đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh cho nhân dân, lực lượng vũ trang thành phố nhân dân số huyện lân cận Tồn thành phố có bệnh viện, trung tâm y tế chuyên khoa tuyến tỉnh đóng địa bàn, với trạm y tế xã, phường; 30 phòng khám đa khoa tư nhân, 98 sở dược sở đào tạo với 445 giường bệnh, đạt tỷ lệ 5,4 giường bệnh/1.000 dân Các khu vui chơi, giải trí, khu cơng viên, đài tưởng niệm, cơng trình thể dục thể thao đa dạng với 35 cơng trình, có khu liên hợp thể thao với diện tích rộng gần 15 ha, có sức chứa 10 nghìn người, 10 sân bóng đá, nhà thi đấu, nhà tập luyện, 14 sân quần vợt, bể bơi… 30 Các giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc phát huy, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng tiếp tục nâng cao phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Đồng thời,chú trọng việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa đền Dâu, Quán Cháo, chùa Quang Sơn, đền Thánh Mẫu, đình làng Quang Hiển, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch du lịch sinh thái hồ Yên Thắng, du lịch đồi Dù, du lịch nghỉ dưỡng, câu cá, bơi thuyền, chơi golf thuộc khu liên hợp thể thao sân golf 54 hố Đối với tiêu chuẩn cấp điện sinh hoạt khu vực nội đô đạt 1.600 kwh/ người/ năm Tỷ lệ đường phố ngõ hẻm chiếu sáng đạt 98% 75% Hệ thống bưu chính, viễn thơng phát triển mạnh mẽ, phục vụ tốt cho nhu cầu thông tin, liên lạc nhân dân,đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất, học tập làm việc Trên địa bàn thành phố có nhà máy cấp nước, công suất 12.000 m 3/ngày đêm Đảm bảo cấp nước sinh hoạt khu vực nội đạt 130 lít/người/ngày đêm, đạt 98,5% dân số thành phố Với lãnh đạo, đạo liệt, có trọng tâm, trọng điểm cấp ủy, quyền cấp, Đảng nhân dân thành phố nỗ lực vượt khó, đồn kết, trí, có cách làm sáng tạo, hiệu quả, góp phần thúc đẩy KT – XH địa phương ngày phát triển 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 4.1 Kết dự kiến 4.1.1 Thống kê thành phần loài trồng đường phố khu vực nghiên cứu 4.1.2 Phân loại trồng đường phố thành phố Tam Điệp 4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng phát triển số loài trồng đường phố chủ yếu 4.1.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch phát triển trồng đường phố thành phố Tam Điệp 4.2 Kế hoạch thực - Nhân lực thực hiện: Sv Vũ Thị Ngọc Anh - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009 hướng dẫn sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý xanh đô thị Chính phủ(2010), Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ quản lý xanh đô thị Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 9257:2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế (thay cho TCVN 362:2005/BXD) Quy định trồng đường phố - cơng trình Nguyễn Ngọc Phan (năm 2012), Nghiên cứu thực trạng xanh đường phố quận liên chiểu – đà nẵng nhằm đề giải pháp phát triển bền vững, Khóa Luận Tốt Nghiệp TS.Đặng Văn Hà (năm 2016), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển bóng mát đường phố địa bàn thành phố Thanh Hóa Nguyễn Thị Yến Đặng Văn Hà (năm 2016), Nghiên cứu trạng định hướng phát triển xanh đường phố thành phố Thái Bình 10 Nghiên cứu đáng giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển xanh đường phố Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (năm 2014) 11 Vũ Thị Hồng Nhung (năm 2015), nghiên cứu tiểu luận với đề tài: “Cây xanh đô thị Hiện trạng xanh đường phố xanh công viên thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” 33 12 KTS Bùi Huy Trí cộng (năm 2002- 2003), “Một số giải pháp phát triển hệ thống xanh đường phố thành phố Đà Nẵng”, nghiên cứu Khoa học 13 Bùi Thị Hiên (năm 2012), “khảo sát trạng định hướng phát triển cải tạo xanh đường phố khu vực nội thị Thị xã Đồng Xoài,tỉnh Bình Phước” Luận văn tốt nghiệp Đại học 14 Trịnh Tuấn Sơn (năm 2014), “giải pháp xanh đường phố quận Ba Đình”, Luận văn Thạc Sỹ 15 Đồn Thị Tý Nị (năm 2012), “Một số giải pháp nhằm nâng cai chất lượng xanh đường phố tuyến đường thuộc khu đô thị lấn biển thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang”, Khóa Luận Tốt Nghiệp 16 Tổng quan thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 17 Thành phố Tam Điệp – Cổng thông tin điện tử Ninh Bình 18 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Mã Lương ThUấn (2013), “Đánh giá trạng xanh đề xuất số giải pháp ch công tác cải tạo quản lý số tuyến đường thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa Luận Tốt Nghiệp 20 http://hoisvcvn.org.vn/vai-tro-cua-cay-xanh-trong-he-sinh-thai-do-thi 21 Vi Thị Thu Hà (2012), “Đánh giá tình hình sinh trưởng số loài gỗ quý trồng Lâm Viên Sơn La – Sơn La”, Khóa Luận Tốt Nghiệp 22 https://123doc.net//document/697387-cac-phuong-phap-nghien-cuudang-song-thuc-vat.htm 23 http://vncreatures.net/all_news/dsong.php 34 PHỤ LỤC Phụ lục số (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ Xây dựng) PHÂN LOẠI CÂY BĨNG MÁT TRONG ĐƠ THỊ Các dạng loại xanh tạo bóng mát trồng đường phố khu vực sở hữu công cộng phân làm loại dựa chiều cao trưởng thành Khoảng cách trồng phụ thuộc vào phân loại Các quy định cụ thể sau: Bảng phân loại bóng mát yêu cầu kỹ thuật Số Phân loại Chiều Khoảng Khoảng cách Chiều rộng TT cao cách trồng tối thiểu đối vỉa hè với lề đường Cây loại ≤ 10m (cây tiểu Từ 4m đến 0,6m m Từ 3m đến 5m mộc) Cây loại >10m Từ 8m đến (cây trung đến 15m 12m >15m Từ 12m đến 0,8m Trên 5m 1m Trên 5m mộc) Cây loại (cây đại mộc) 15m 35 ... thực trạng trồng đường phố thành phố Tam Điệp- tỉnh Ninh Bình” để nghiên cứu trạng xanh trồng đường phố thành phố nay, đánh giá số loài trồng chọn làm bóng mát đường phố từ đưa đề xuất giải pháp... với đề tài ? ?Đánh giá trạng xanh số đường phố thành phố Ninh Bình đề xuất cải tạo” 22 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá trạng trồng đường phố. .. hè, lề đường 1.1.3 Kỹ thuật trồng xanh đường phố 1.1.3.1 Một sô yêu cầu trồng xanh đường phố. [1] [3]  Quy cách trồng xanh đường phố - Đối với tuyến đường lớn có chiều rộng hè phố 5m nên trồng

Ngày đăng: 19/09/2022, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Kích thước dải cây xanh đường phố - ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ
Bảng 4.2. Kích thước dải cây xanh đường phố (Trang 11)
Bảng phân loại cây bóng mát và các yêu cầu kỹ thuật - ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ
Bảng ph ân loại cây bóng mát và các yêu cầu kỹ thuật (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w