Kế hoạch thực hiện

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ (Trang 32 - 35)

- Nhân lực thực hiện: Sv. Vũ Thị Ngọc Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005//TT- BXD ngày 20/12/ 2005

hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị.

2. Bộ Xây Dựng (2006), Quyết đinh ban hành TCXDVN 362:2005: Quy

hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế.

3. Bộ Xây Dựng (2009), Thông tư số 20/ 2009/ TT- BXD ngày 30/06/2009

hướng dẫn về sửa đổi bổ sung Thông tư số 20/2005/TT- BXD ngày 20/12/2005 hướng dẫn quản lý cây xanh đơ thị.

4. Chính phủ(2010), Nghị định số 64/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2010

của Thủ tướng Chính phủ về quản lý cây xanh đô thị

5. Bộ Xây Dựng (2006), TCXDVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử

dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế (thay thế cho TCVN 362:2005/BXD)

6. Quy định trồng cây đường phố - cây cơng trình.

7. Nguyễn Ngọc Phan (năm 2012), Nghiên cứu thực trạng cây xanh

đường phố tại quận liên chiểu – tp. đà nẵng nhằm đề ra giải pháp phát triển bền vững, Khóa Luận Tốt Nghiệp.

8. TS.Đặng Văn Hà (năm 2016), Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát

triển cây bóng mát đường phố trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. 9. Nguyễn Thị Yến và Đặng Văn Hà (năm 2016), Nghiên cứu hiện trạng

và định hướng phát triển cây xanh đường phố tại thành phố Thái Bình. 10. Nghiên cứu đáng giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây

xanh đường phố tại Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai (năm 2014). 11. Vũ Thị Hồng Nhung (năm 2015), nghiên cứu tiểu luận với đề tài:

“Cây xanh đô thị. Hiện trạng cây xanh đường phố và cây xanh công viên thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai”.

12. KTS. Bùi Huy Trí và cộng sự (năm 2002- 2003), “Một số giải pháp

phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng”, nghiên cứu Khoa học.

13. Bùi Thị Hiên (năm 2012), “khảo sát hiện trạng và định hướng phát

triển cải tạo cây xanh đường phố khu vực nội thị Thị xã Đồng Xồi,tỉnh Bình Phước” Luận văn tốt nghiệp Đại học.

14. Trịnh Tuấn Sơn (năm 2014), “giải pháp cây xanh đường phố quận Ba

Đình”, Luận văn Thạc Sỹ.

15. Đoàn Thị Tý Nị (năm 2012), “Một số giải pháp nhằm nâng cai chất

lượng cây xanh đường phố trên các tuyến đường thuộc khu đô thị lấn biển thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang”, Khóa Luận Tốt Nghiệp. 16. Tổng quan về thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

17. Thành phố Tam Điệp – Cổng thông tin điện tử Ninh Bình.

18. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Mã Lương ThUấn (2013), “Đánh giá hiện trạng cây xanh và đề xuất

một số giải pháp ch công tác cải tạo và quản lý một số tuyến đường của thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Khóa Luận Tốt Nghiệp.

20. http://hoisvcvn.org.vn/vai-tro-cua-cay-xanh-trong-he-sinh-thai-do-thi .

21. Vi Thị Thu Hà (2012), “Đánh giá tình hình sinh trưởng của một số

loài cây gỗ quý hiếm trồng tại Lâm Viên Sơn La – Sơn La”, Khóa Luận Tốt Nghiệp.

22. https://123doc.net//document/697387-cac-phuong-phap-nghien-cuu-

dang-song-thuc-vat.htm .

PHỤ LỤC Phụ lục số 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 của Bộ Xây dựng)

PHÂN LOẠI CÂY BĨNG MÁT TRONG ĐƠ THỊ

Các dạng loại cây xanh tạo bóng mát được trồng trên đường phố và các khu vực sở hữu công cộng được phân làm 3 loại dựa trên chiều cao trưởng thành. Khoảng cách giữa các cây trồng phụ thuộc vào phân loại cây. Các quy định cụ thể như sau:

Bảng phân loại cây bóng mát và các yêu cầu kỹ thuật

Số TT Phân loại cây Chiều cao Khoảng cách trồng Khoảng cách tối thiểu đối với lề đường Chiều rộng vỉa hè 1 Cây loại 1 (cây tiểu mộc) ≤ 10m Từ 4m đến 8 m 0,6m Từ 3m đến 5 m 2 Cây loại 2 (cây trung mộc) >10m đến 15m Từ 8m đến 12m 0,8m Trên 5m 3 Cây loại 3 (cây đại mộc) >15m Từ 12m đến 15m 1m Trên 5m

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY TRỒNG ĐƯỜNG PHỐ (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(35 trang)
w