1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sinh trưởng một số loài cây gỗ bản địa dưới tán rừng tại huyện sóc sơn, thành phố hà nội

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG MỘT SỐ LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA DƯỚI TÁN RỪNG TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Anh Tuân Sinh viên thực : Hoàng Thị Lan Hương Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Hoàng Thị Lan Hương i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành đề tài, tơi quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu, khoa Lâm học, môn Lâm sinh thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Đỗ AnhTuân trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo môn Lâm sinh trường đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn cán Trung tâm PTLN Hà Nội, Cán nhân dân xã Quang tiến, Phù Linh Nam Sơn tạo điều kiện thời gian, cung cấp thông tin, tài liệu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu trường Cuối xin chân thành cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Hoàng Thị Lan Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn loài 1.1.2 Nghiên cứu địa trồng tán 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên trồng rừng hỗn loài 1.2.2 Nghiên cứu địa trồng tán Chương 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp luận 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 20 KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, 20 KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 Đặc điểm khí hậu 22 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 3.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội huyện Sóc Sơn 27 iii 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 28 Chương 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng kết số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng địa tán khu vực 30 4.1.1 Hiện trạng rừng trước đưa loài địa trồng tán 30 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thiết kế trồng địa khu vực 32 4.1.3 Khái quát số đặc điểm sinh thái học loài địa 33 4.2 Đặc điểm lâm phần trồng địa tán khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 35 4.2.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng 37 4.2.3 Một số đặc điểm đất lâm phần trồng địa tán 38 4.3 Sinh trưởng loài địa trồng tán 42 4.3.1 Sinh trưởng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) tán rừng trồng 42 4.3.2 Sinh trưởng loài Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) tán rừng trồng 43 4.3.3 Sinh trưởng loài Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) Nees) trồng tán rừng 44 4.3.4 So sánh sinh trưởng Sao đen, Lim xanh Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực 45 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng loại địa khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao lớp bụi thảm tươi 47 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán 48 4.4.3 Các giải pháp khác 49 iv Chương 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ D0 Đường kính gốc D1.3 Đường kinh thân 1,3 m Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút K2O Ka li dễ tiêu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn NH4+ Đạm dễ tiêu OTC Ơ tiêu chuẩn P2O5 Lân dễ tiêu TCVN VRR Tiêu chuẩn Việt Nam Vật rơi rụng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm (0c) khu vực 23 Bảng 3.2 Độ ẩm trung bình tháng năm (%) khu vực 23 Bảng 3.3 Số liệu thống kê diện tích đất đai huyện Sóc Sơn năm 2019 24 Bảng 3.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 27 Bảng 4.1 Một số đặc điểm khu vực trước trồng địa 30 Bảng 4.2 Một số tính chất đất trước trồng địa 31 Bảng 4.3 Một số đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi vật rơi rụng 37 Bảng 4.5 Một số tính chất lí học đất tán rừng khu vực nghiên cứu 38 Bảng 4.6 Một số tính chất hóa học đất khu vực 40 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh trưởng Sao đen tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Một số tiêu sinh trưởng Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.10 Sinh trưởng loài địa trồng tán rừng khu vực nghiên cứu 46 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu 17 Hình 4.1 Sơ đồ bố trí trồng tán 32 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội, có 4.166 diện tích đất đồi núi Là vùng tiếp giáp đồng bằng, đông dân cư, bị áp lực lớn việc khai thác sử dụng rừng đất rừng thiếu kiểm soát, đồi núi trở lên trống trọc, hoang hóa, đất bị xói mịn, cằn cỗi Từ năm 1980 -1998 đầu tư Nhà nước, nhiều dự án trồng rừng đầu tư phát triển rừng Quá trình trồng rừng tạo tạo nên lớp thảm xanh, rừng trồng loài hỗn loài: keo, keo xen thông , thông bạch đàn Tuy nhiên, rừng loài bộc lộ hạn chế tác dụng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái Để khắc phục hạn chế đó, nhà nước đầu tư cải tạol rừng loài, cách tạo rừng hỗn lồi theo cách đa dạng hóa , địa hóa trồng nhằm đảm bảo tính bền vững phát huy chức phịng hộ mơi trường Trong thời gian qua, đầu tư sở NN&PTNT Hà Nội việc nâng cao chất lượng rừng phịng hộ theo tiêu chuẩn rừng đa lồi, nhiều tầng có giá trị kinh tế đa dạng hệ sinh thái rừng, rừng phịng hộ mơi trường địa bàn huyện Sóc Sơn từ năm 2019 Ban quản lí Phịng hộ - Đặc dụng Hà Nội đơn vị thực nhiệm vụ trồng cải tạo diện tích 30 rừng thơng, keo thơng keo lồi Sao đen, Lim xanh, Re gừng Để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp cải tạo diện tích rừng lồi địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội việc đánh giá mơ hình trồng địa tán rừng có cân thiết Do vậy, đề tài luận văn “Đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi gỗ địa tán rừng huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” thực có ý nghĩa quan trọng việc phát triển rừng bền vững Sóc Sơn, Hà Nội Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu trồng rừng hỗn loài Kết nghiên cứu nhiều nước giới cho thấy rừng trồng loài bộc lộ nhiều nhược điểm Vì vậy, nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng hỗn lồi nhằm kinh doanh rừng theo hướng bền vững, giai đoạn biến đổi khí hậu tồn cầu Nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nước Châu Âu tiến hành từ năm đầu kỷ 19 Điển hình cơng trình nghiên cứu Tikhanop (1872), tác giả sử dụng loài là: Quercus sp Ulmus campestris với kiểu hỗn loài có tên gọi Donsk Tuy nhiên, phối hợp hai lồi có phù hợp với hay khơng chưa quan tâm nghiên cứu, lồi Ulmus campestris với đặc tính sinh trưởng nhanh nên sau trồng vài năm lấn át loài Quercus sp Để giải mối quan hệ này, Polianxki (1884) cải tiến kiểu hỗn loài Donsk, song chưa thành công Một số tác giả khác Kharitonovis (1950); Grixenco (1951); Timofeev (1951); Encova (1960) cộng phân tích nguyên nhân thất bại kiểu Donsk Phitonxit loài Ulmus campestris tác động xấu tới loài Quercus sp nên chúng sinh trưởng Nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ loài, tác giả cho cảmnhiễm tương hỗ yếu tố quan trọng lý giải chế cạnh tranh sinh học thực vật Trên sở nghiên cứu tạo rừng hỗn loài Quercus sp Fraxnus sp, JB.Ball, T.J Wormald (1994) cho thấy sinh trưởng Quercus sp trồng hỗn loài tốt Quercus sp trồng loài Ngoài ra, trồng Quercus sp hỗn loài với loài khác theo băng hẹp (3 - hàng) theo hàng thấy Quercus sp sinh trưởng tốt trồng loài Ở Kasma Forest Technology Centre (Nhật Bản) thiết lập hàng loạt mơ hình rừng nhiều tầng tán bao gồm nhiều loài nhiều cấp tuổi, trồng số mật độ khác nhau, đặc biệt vùng Tsucuba với độ cao 876m so với mực nước biển trồng loài Tuyết tùng (Japanese ceder) để tạo lâm phần bền vững có giá trị, nhà nghiên cứu nhận thấy có ảnh hưởng lẫn loài trồng rừng hỗn giao với ảnh hưởng mơi trường tới lồi câytrồng Khi nghiên cứu trồng rừng hỗn loài, tác giả cho việc bố trí lồi mơ hình rừng trồng hỗn lồi thường có ảnh hưởng rõ tới sinh trưởng chúng tuỳ theo đặc điểm loài cự ly trồng cá thể Đặc điểm bật rừng hỗn loài có kết cấu nhiều tầng tán Vì nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng số nhà khoa học giới quan tâm Khi nghiên cứu cấu trúc tầng tán lâm phần hỗn loài, Bernar Dupuy (1995) cho thấy kết cấu tầng tán rừng trồng hỗn loài phụ thuộc vào đặc điểm sinh trưởng tính hợp quần loài lâm phần Điều cho thấy để tạo mơ hình rừng trồng hỗn lồi có cấu trúc hợp lý, tận dụng tối đa khơng gian dinh dưỡng cần phải dựa vào đặc điểm sinh thái phải quan tâm đến mối quan hệ qua lại loài để lựa chọn loài trồng cho phù hợp Đây sở quantrọng định đến thành công hay thất bại mơ hình rừng trồng hỗn loài Ở Malaysia (1999) nghiên cứu tạo rừng hỗn loài nhiều tầng nhiều phương thức khác Tuỳ theo đối tượng khác rừng tự nhiên hay rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) 10 - 14 tuổi rừng trồng Keo tai tượng - tuổi mà mở băng chặt băng chừa khác Chiều rộng băng chặt chừa từ 6m (chặt hàng) đến 60m (chặt 20 hàng) Thời gian đưa loài địa vào trồng hỗn loài băng chặt khác nhau, từ - năm sau mở băng chặt Các loài địa đưa vào trồng băng chặt tương đối phong phú, từ 14- 23 loài khác với số hàng từ đến 16 hàng Kết cho thấy loài địa trồng băng có lồi khả sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Shorea roxburrghii; Shorea ovalis; Shorea leprosula Sinh trưởng chiều cao loài trồng băng 10m và40m tốt băng 20m Khu trồng theo băng có sinh trưởng chiều cao tốt công thức trồng hàng Keo xen hàng địa Kết nghiên cứu đưa khuyến nghị điều chỉnh trình sinh trưởng mơ hình thí nghiệm theo thời điểm từ - 47 năm sau trồng [20] Như vậy, công trình nghiên cứu tạo rừng hỗn lồi nước ngồi tương đối toàn diện biện pháp kỹ thuật, từ việc chọn loài trồng đến nghiên cứu phương thức trồng, thời điểm trồng điều chỉnh mô hình theo trình sinh trưởng thời gian dài Do mơ hình thí nghiệm hứa hẹn nhiều thành cơng tương lai áp dụng mở rộng sản xuất Qua nghiên cứu cho thấy địa nhiều tác giả quan tâm lựa chọn để trồng rừng, phương thức trồng trồng theo băng theo đám để tận dụng không gian dinh dưỡng, nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhaukhi trồng rừng hỗn giao Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến ảnh hưởng độ tàn che tầng cao đến sinh trưởng loài khác trồng tán Chính vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng độ tàn che đến sinh trưởng địa trồng tán biện pháp gây trồng số loài địa cần thiết, đặc biệt loài địa Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu địa trồng tán Trong năm gần nhiều nơi giới nghiên cứu thử nghiệm trồng rừng cơng lồi địa Trong nhiều loại trồng thuộc chi Paulownia đáng quan tâm nhiều nước khu vực giới Theo Trần Quang Việt (2001), từ năm 1960, với phong trào lục hóa xây dựng đai rừng phòng hộ bảo vệ đồng ruộng ,chi Poulownia tiếp tục nghiên cứu phát triển Trung Quốc Viện hàn lâm Lâm nghiệp Trung Quốc (CAF) tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ phân loại, đặc tính sinh thái, phân bố đến kĩ thuật gây trồng sử dụng loài chi Poulownia [16] Tại Malaysia năm 1999, dự án xây dựng rừng nhiều tầng giới thiệu cách thiết lập mơ hình trồng rừng hỗn loại đối tượng: Rừng Tự nhiên, rừng Acacia mangium 10-14 tuổi 2-3 tuổi Dự án sử dụng 23 lồi địa có giá trị trồng theo băng 30m mở rừng tự nhiên, trồng hàng Trong rừng Acacia mangium mở băng 10m trồng hàng cây, băng 20m trồng hàng cây, mở 40m trồng 15 hàng với 14 loài Khối B chặt hàng keo trồng hàng, chặt hàng trồng hàng, chặt hàng trồng hàng… Trồng loài sau chặt năm, trồng loài sau chặt năm Trong 14 loài trồng khối A, có lồi S roxburrghii; S ovanlis; S leprosula sinh trưởng chiều cao đường kính tốt Tỉ lệ sống không khácbiệt, sinh trưởng chiều cao trồng tốt băng 10m băng 40m Băng 20m không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao Khối B có tỉ lệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt trồng hàng; sinh trưởng đường kính tốt cho cơng thức trồng hàng [21] Ngồi cơng thức đề cập trên, số công trình nghiên cứu khác trồng rừng tán, trịng theo băng, theo rạch tán che nhẹ nước Châu Phi châu Á thực chất nhằm tạo lâm phần hỗn loài sở lồi có sẵn tự nhiên Đối với khu vực có tỉ lệ tổ thành lồi có giá trị kinh tế thấp cải thiện chất lượng rừng cách tăng loài số lượng cá thể lồi có giá trị kinh tế thông qua biện pháp gây trồng bổ sung Điển hình nước Negieria, Cơng Gơ, Camorun,… Đây cơng trình đtạ nhiều kết tốt cho lợi dụng thảm che tự nhiên, chúng hỗ trợ tốt cho trồng giai đoạn đầu Các lồi mục đích trồng bổ sung sống lòng rừng ẩm Mặt khác trồng lớn lên việc mở dần tán che loài tầng điều chỉnh kịp thời Việc phát luống dây leo, bụi thực cách đặn nên lồi mục đích trồng bổ sung sinh trưởng phát triển tốt, tạo thành lâm phần rừng trồng hỗn loài đạt hiệu cao Đây học quan trọng việc lựa chọn phù trợ cho đề tài nghiên cứu biện pháp kỹ thuật rừng hỗn loài loài rộng địa Để kinh doanh rừng có hiệu với loài cần thiết phải nắm ảnh hưởng mật độ tỉa thưa đến sinh trưởng phát triển lâm phần [20] Từ kết nghiên cứu loài Pinus Patula, Alder (1980) kết luận, mật độ giảm, tăng trưởng đường kính rừng tăng trữ lượng tổng diện tích ngang lâm phần lại giảm, Wenk (1990) có kết luận tương tự nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tỉa thưa đến tăng đường kính rừng tăng trữ lượng tổng diện tích ngang lâm phần lại giảm, Wenk (1990) có kết luận tương tự nghiên cứu ảnh hưởng cường độ tỉa thưa đến tăng trưởng đường kính cá thể rừng xét theo quan hệ Zd/D (Vũ Tiến Hinh 1998) Tổng kết mơ hình tỉa thưa với loài cây, E.Assmann (1961) chỉa rằng, tỉa thưa làm tăng tổng sản lượng gỗ lâm phần Tuy nhiên với lâm phần Vân sam (Picea abies) tỉa thưa mạnh làm tăng trưởng thể tích cá lẻ tăng lên 15-20% so với lâm phần không tỉa thưa So sánh sinh trưởng đường kính thuộc lâm phần téch độ tuổi 26 tỉa thưa với đường độ lớn tuổi 14 Iyppu Chandrasekharan (1961) nhận thấy lâm phần tỉa thưa mạnh đường kính 39,9 cm lâm phần khơng tỉa thưa 29,5 cm [25] Nhìn chung tác giả nhận định độ lâm phần giảm sinh trưởng thể rừng đặc biệt sinh trưởng đường kính tăng mạnh tổng sinh trưởng lâm phần lại giảm, khơng tăng tăng Sự tăng lên tổng sản lượng tỉa thưa có từ lượng sản phẩm lấy từ lần tỉa thưa [25] Như thấy mở rộng không gian dinh dưỡng làm cho rừng sinh trưởng nhanh đặc biệt đường kính, cấu sản phẩm thay đổi đáng kể, tỷ lệ gỗ có kích thước lớn đáp ứng nhu cầu cho công nghiệp gỗ nhiều Cùng với nó, tiêu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng gỗ đường kính tán độ dài tán độ thon đường kính cành tiêu tính chất hóa lý gỗ thay đổi [35] Các nghiên cứu vể mối quan hệ tiêu hình thái với mật độ phong phú Chẳng hạn, tỉa thưa làm tăng chất lượng gỗ số loài rộng Quercussp Esche lại có tác dụng ngược lại với loài Pinus silvtris, larix sp tăng trưởng đường kính nhanh tỉa thưa lượng gỗ rác nhẹ tăng, lượng gỗ lõi lại giảm, chất lượng gỗ lại giảm [25] Ảnh hưởng mật độ đến phát triển tán rõ rệt Nghiên cứu đối tượng rừng trồng loài Pinus patula, Julians Evan (1982) cho thấy rừng 19 tuổi chưa qua tỉa thưa độ dài tán 29% tổng chiều dài thân, tuổi rừng tỉa thưa lần vào tuổi chiều dài tán lên tới 40% chiều dài thân [17] Đối với diện tích tán, Hunt (1969) so sánh ảnh hưởng tỉa thưa đến lân phần 22 tuổi loài Pinus strobus kết luận: sau năm tính từ thời điểm tỉa thưa, tổng trọng lượng lâm phần qua tỉa thưa gấp lần tổng trọng lượng lâm phần chưa tỉa thưa [25] Nghiên cứu thực khác biệt độ thưa lâm phần có mật độ khác nhau, Vanlaar (1976) rằng, với loài Pinus trồng Nam Phi, lâm phần có mật độ cao (3000 cây/ha) hình số 0,565; lâm phần mật độ thấp (125 cây/ha) giá trị hình số tương tự 0,495 [25] Qua nghiên cứu cho thấy thực có mối quan hệ tiêu hình thái chất lượng rừng với mật độ lâm phần Đây kết luận quan trọng khơng có ý nghĩa lý luận nghiên cứu mà cịn có ý nghĩa thực tiễn mặt lâm sinh Tuy nhiên, kết nêu mang tính định tính so sánh định lượng đơn giản Chính việc nghiên cứu tìm mối quan hệ mơ hình hóa tốn học nhân tố sinh thái chất lượng mật độ cần thiết, mật độ biểu thị nhiều cách khác 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Những nghiên trồng rừng hỗn loài Ở Việt Nam vấn đề trồng rừng hỗn loài nhà khoa học quan tâm từ sớm, điển hình cơng trình nghiên cứu Maurand (người Pháp) Đồng Nai vào năm 30 kỷ trước, tác giả sử dụng loài Sao đen (Hopea odorata), Dầu rái (Dipterocarpu alatus) Vên vên (Anisoptera costata) để xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi, mơ hình giá trị tham khảo định Trong giai đoạn 1930-1980 có cơng trình nghiên cứu rừng trồng hỗn loài nghiên cứu chọn loài trồng tập trung cho số loài thuộc họ Dầu Từ năm 1985 đến nay, việc nghiên cứu trồng rừng hỗn loài loài địa triển khai nhiều kể số lượng lồi diện tích rừng trồng Trong giai đoạn nhiều loài rộng địa lựa chọn để nghiên cứu cho vùng sinh thái nước Các loài rộng địa lựa chọn để nghiên cứu trồng rừng hỗn lồi chủ yếu lồi có giá trị kinh tế cao Một số loài địa lựa chọn cho vùng Tây nguyên Nam như: Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Căm xe (Xylia xylocarpa), Tếch (Tectona grandis) trồng chủ yếu trạm thực nghiệm Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, Lang Lanh Măng Linh tỉnh Lâm Đồng, Ekmat tỉnh Đắc Lắc, Tân Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh Ở miền Bắc, loài chủ yếu lựa chọn để trồng rừng hỗn loài Lim xanh (Erythurophleum fordii), Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi xanh (Mechelia mediocris), Re gừng (Cinamomum ilcidioides), Mỡ (Manglietia conifera), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Xoan đào (Prunus arborea), Vạng trứng (Endospermum chinense) Nguyễn Bá Chất (1995), nghiên cứu rừng phục hồi Sơng Hiếu (1981 - 1985) thí nghiệm gây trồng rừng hỗn loài Lát hoa (Chukrasia tabularis) với loài địa rộng khác như: Lim xẹt (Peltophorum tonkinnensis), Giổi (Michelia sp), Thôi chanh (Evodia bodinieri), Lõi thọ (Gmelia arbores) nhằm tạo cấu trúc hợp lý Sau 10 năm, kết cho thấy Lát hoa trồng hỗn loài tốt trồng loài Trần Ngũ Phương (2000) nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng hỗn lồi tạo rừng nhiều tầng tán nhằm mục đích cho phịng hộ sản xuất thơng qua phương thức hỗn lồi khác hỗn loài cao với bụi, hỗn loài cao với cao Căn kết cơng trình nghiên cứu quy luật chủ yếu rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam, tác giả thảm thực vật rừng nước ta phân thành nhiều tầng, từ đến tầng gỗ chưa kể tầng gỗ thảm tươi Dựa quy luật tác giả đề xuất mơ hình trồng rừng hỗn lồi đáp ứng mục tiêu phòng hộ đầu nguồn cho vùng xung yếu, có mơ hình hỗn lồi bật mơ hỉnh rừng sản xuất khí hậu vĩnh viễn nhiều tầng rừng sản xuất thứ sinh tạm thời nhiều tầng Một thí nghiệm trồng rừng khác trồng theo đám Trường đại học Lâm Nghiệp (Phạm Xuân Hoàn, 2004), sử dụng 165 lồi địa trồng tán Thơng Keo, tán rừng Thơng mã vĩ ( Pinus massoniana) 27 loài, tán rừng Keo tràm (Acacia auriculifomis) 21 lồi, số cịn lai trồng tán trạng thái rừng hỗn giao Thông mã vĩ Keo tràm, Thông mã vĩ với Keo tai tượng, Bạch đàn tỉ lệ sống lồi địa tán rừng Thơng đánh giá đạt 93,2% tán rừng Keo đạt 91,2% Tăng trưởng thường xuyên tăng trưởng bình quân địa có phân hố khác rõ ràng loài Đặc biệt, đáng ý số loài thường đánh giá sinh trưởng chậm như: Re hương (Cinnammomun inners), Lim xanh (Erythurophleum fordii) giai đoạn cịn nhỏ có khả chịu bóng tốt tán rừng Thơng, Keo lại sinh trưởng tốt có triển vọng 1.2.2 Nghiên cứu địa trồng tán Ở nước ta, việc tuyển chọn loại địa có ưu sinh trưởng nhanh, khả phòng hộ tốt việc làm mang ý nghĩa thực tiễn có sở khoa học Trong năm gần đây, có nhiều tác giả sau nghiên cứu bảo tồn phát triển số loài địa Việt Nam Năm 1960, Lưu Phạm Hoành, Lê Cảnh Nhuệ, Trần Nguyên Giảng… tiến hành nghiên cứu thử nghiệm cải tạo làm giàu rừng loài địa Lim xanh Chị nâu, Ràng ràng mít, Vạng trứng… theo phương thức cải tạo chặt trắng, cải tạo theo băng, trồng tán [22] Chương trình 327 với định hướng trồng hừng phòng hộ theo hướng hỗn loài 500 địa + 1000 phụ trợ Khi thực thi có 60 tỉnh thành phố trồngrất nhiều mơ hình rừng trồng hỗn lồi khác với 70 loài [19] Triệu Văn Hùng (1993) nghiên cứu “Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Trám trắng, Lim xẹt )” có nhận xét: Trong tổ thành rừng tự nhiên Trám trắng đạt trung bình 3,87% số 6,84% chữa lượng ô tiêu chuẩn Xét trạng thái rừng IIIA1, Trám trắng chiếm tỉ lệ cao so với IIIA2 Trong rừng hay gặp Trám trắng với số loài bạn khác Kháo vàng, Giẻ, Lim xẹt, Hu đay, Sau sau, Xoan nhừ, Xoan ta, Vối thuốc [3] Trần Quang Việt, Nguyễn Bá Chất nghiên cứu đề tài: “ xác định cấu trồng xây dựng quy định hướng dẫn kỹ thuật trồng số loài chủ yếu phục vụ chương trình 327” năm 1997-1998 chọn tập doàn trồng gồm 70 lồi xây dựng quy trình, hướng dẫn kĩ thuật cho 20 loài Lát hoa, Muồng đen, Trám trắng, Tếch, Dầu rái [9] Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997) đưa nghịch lí địa có nêu rõ khó khăn đưa địa vào trồng rừng nước ta [10] Trong báo cáo chuyên đề Huỷnh ( Tarrietia javannica Kost), Bùi Đồn có nhận xét: “Huỷnh coi địa chủ yếu công tác trồng rừng Nam Trung Bộ, đặc biệt Quảng Bình [15] Phùng Ngọc Lan (1994), nghiên cứu số đặc tính sinh thái loài Lim xanh xác nhận: Vùng phân bố lồi Lim xanh rộng có hầu hết tỉnh phía bắc nước ta (từ đèo Hải Vân trở ra) với độ cao phân bố từ 900m trở xuống phía nam 500m trở xuống phía bắc Sinh trưởng thích hợp vùng núi bát úp tháp, độ dốc nhỏ 20 độ chân đồi chân núi nơi dốc tụ [7] Viện Khoa học Lâm nghiệp nghiên cứu hai loài để cải tạo rừng nghèo kiệt Vũ Mễ (Bắc Sơn) Đông Hỷ (Thái Nguyên) Dẻ đỏ Kháo vàng từ năm 1972 đến năm sau 1975 số lâm trường Bắc Sơn, Võ Nhai, Đồng Hỷ nhân rộng cải tạo theo băng (1530m) theo đám Cho đên việc đánh giá mơ hình khó khăn bị tàn phá [15] Từ kết nghiên cứu “Đặc điểm số nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng trồng thử nghiệm hỗn giao rộng nhiệt đới phân khu phục hồi sinh thái vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng)” “ Nghiên cứu thực nghiệm trồng địa tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massonianna) Keo tràm (acacia auriculiformis) khu rừng thực nghiệm trường đại học 10 Lâm nghiệp “tác giả Phạm Xuân Hoàn (2002) rút số kết quả, tăng trưởng số loài địa trồng tán rừng trông tốt, đặc biệt tán rừng trồng Keo tràm Thông ngựa, địng thời định lượng số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng địa độ tàn che tầng cao, cường độ ánh sáng, đất [4] Hoàng Vũ Thơ (1998) nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Lim xanh trồng tuổi tán rừng dã cho thấy Thông đuôi ngựa Keo tràm núi Luốt - trường đại học Lâm nghiệp, Đỗ Thị Quế Lâm (2003) nghiên cứu độ tàn che, cường độ ánh sáng thích hợp cho sinh trưởng loài Lim xanh, Đinh Thối, Re hương cho thấy lồi có khả sinh trưởng giai đoạn chịu bóng [13] Vi Hồng Khanh (2003) đánh giá sinh trường số lồi địa phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển rừng Cầu Hai – Phú Thọ kết luận: Phần lớn xuất sứ Lim xanh có tỷ lệ sống cao sinh trưởng tốt đồng thời trồng 34 loài địa nơi nghiên cứu chọn loài sau để đánh giá sinh trưởng Re Gừng, Giổi xanh, Xoan đào, Lim xanh, Lim xẹt, Trám trắng, Giẻ cau, Giẻ đỏ, Chiêu liêu, Giổi xanh loài mọc nhanh thích ứng nhanh, phát triển tốt, bị sâu bệnh có khả nhân rộng phát triển cho điều kiện lập địa tương tự [5] Năm 1994 hội thảo tăng cường cơng trình trồng rừng Việt Nam với phối hợp Bộ Lâm nghiệp, dự án tăng cường chương trình trồng rừng Việt Nam (STRAP) quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đưa khuyến nghị quan trọng cần có nhiều thơng tin loài địa địa phương tham khảo tìm chọn lồi phục vụ cho trồng rừng Nhằm đáp ứng phần yêu cầu trên, dự án STRAP với Viện khoa học Lâm nghiệp thực dự án “Xác định loài địa chất lượng cao để trồng rừng Việt Nam” Kết đưa thông tin có hệ thống tổng hợp 210 lồi cho gỗ chất lượng cao dùng để làm nhà đồ mộc cao cấp Qua thấy tiềm địa vùng nước phong phú số có kĩ thuật, có mơ hình, có khả trồng rừng cịn q Do cần phải đẩy mạnh nghiên cứu 11 thử nghiệm lại biến tiềm thành thực Ngồi cần tập trung nghiên cứu phát triển có giá trị cao để tạo nguồn chủ lực cho vùng cho nước [11] Qua nhiều năm nghiên cứu viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam đề xuất 100 loài địa cho chương trình trồng rừng phục vụ cho loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Qua khảo sát dựa vào tài liệu có số liệu thu thập 31 lồi địa chọn có báo cáo chuyên đề cho lồi Các trồng địa đánh giá theo mức độ: - Các loài đưa vào sản xuất lớn, diện tích lên tới hàng nghìn ha, tối thiểu vài trăm h, có đủ quy trình quy phạm hướng dẫn kĩ thuật như: Mỡ, Quế, Sa mu, Trẩu, Thông đuôi ngựa, Muồng đen, Dầu nước, - Các loài đưa vào sản xuất quy mơ cịn nhỏ song mơ hình rừng trồng đủ lớn để đánh giá như: Lát hoa, Lim xẹt, Giổi xanh, Dó giấy, - Các lồi nghiên cứu mơ hình thực nghiệm nhỏ như: Lim xanh, Kháo vàng, Re gừng, Trám, Vên vên, Giẻ đỏ, [15] Từ năm 1980 trở lại đây, việc phục hồi rừng thông qua tạo lập lâm phần rừng trồng hỗn loài loài rộng địa nhiếu tác giả quan tâm nghiên cứu Nổi bật cơng trình nghiên cứu phục hồi rừng vùng Sông Hiếu thông qua việc xây dựng cấu trúc hỗn loài Lát hoa với số loài khác Nguyễn Bá Chất (1981-1985) Tác giả trồng hỗn loài Lát hoa với laoif rộng địa Lim xẹt, Giổi xanh, Thôi chanh, Lõi thọ, Ràng ràng nhằm tạo cấu trúc rừng hợp lí Mơ hình theo dõi đến năm thứ 10 cho thấy sinh trưởng rừng Lát hoa trồng hỗn loài tốt rừng Lát hoa trồng loài Kiểu cấu trúc rừng Lát hoa hỗn lồi sử dụng lớp thực bì phục hồi tự nhiên có ưu điểm sinh trưởng lồi trồng có dấu hiệu phục hồi đất tốt [7] Dự án RENFODA ( Rehabilitation of Natural Forest in Degraded Watershed Area in the North or Vietnam) JICA tài trợ nghiên cứu biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng tự nhiên bị suy thối Cao Phong – Hịa Bình cách tạo rừng trồng hỗn loài loài rộng địa theo phương thức hỗn loài giữu lồi cao ưa sáng chịu bóng với nhau, loài 12 rộng địa kết hợp để tạo rừng trồng hỗn loài Giẻ đỏ, Lim xanh, Trám trắng Sồi phảng Phương pháp hỗn loài theo rạch theo đám Kết sau năm thí nghiệm (2004-2007) cho thấy lồi trồng có triển vọng, tỷ lệ sống loài đạt 95% So với phương pháp trồng hỗn lồi theo đám sinh trưởng loài trồng theo rạch tốt Dự án trồng rừng hỗn loài loài gỗ giá trị cao để cung cấp gỗ tăng cường dịch vụ cộng đồng Việt Nam Autralia (2002-2006) thiết lập rừng trồng hỗn loài loài nhập nội địa với thời điểm hỗn loài khác địa điểm; i)Tại Đoan Hùng – Phú Thọ: trồng thời điểm loài Bạch đàn urophylla, Giổi xanh, Lát hoa Trám trắng; ii) Tại vườn quốc gia Tam Đảo: trồng hỗn loài Sấu, Xà cừ, Lim xanh Keo lai vào thời điểm; iii) Tại đèo Hải Vân – Huế tạo rừng hỗn loài Keo tai tượng với Sao đen, Dầu rái Chị chỉ, Keo tai tượng trồng trước năm sau chặt theo băng để đa loài địa trồng tán với mật độ 250 cây/ha Kết sau năm cho thấy lồi trồng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng tốt có nhiều triển vọng Tuy nhiên, kết bước đầu Mặt khác thiết kế xây dựng mô hình, việc nghiên cứu mối quan hệ lồi ý Vì vậy, với mơ hình cần phải theo dõi để có biện pháp tác động kịp thời, điều chỉnh cạnh tranh loài, đặc biệt loài mọc nhanh Bạch đàn Keo lai, tạo điều kiện để mơ hình sinh trưởng, phát triển bình thường Cũng tảng rừng Thơng ngựa trồng lồi Núi Luốt – Xuân Mai, Trường Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu tạo rừng hỗn lồi Thơng ngựa với số loài rộng địa Cách tạo rừng hỗn lồi thơng qua việc thêm loài rộng địa vào trồng tán rừng Thông đuôi ngựa theo thời điểm khác Rừng Thông đuôi ngựa sau trồng năm bắt đầu đa lồi rộng địa vào trồng tán Đến thời điểm bước đầu tạo lập rừng trồng hỗn loài khép tán Việc mở dần tán che thông để tạo không gian dinh dưỡng phù hợp với loài sinh trưởng phát triển ổn định tiến hành nghiên cứu 13 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tình hình sinh trưởng 03 lồi địa (Sao đen, Lim xanh, Re gừng) trồng tán rừng trồng Sóc Sơn, Hà Nội - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng địa tán rừng 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Là loài địa gồm Sao đen (Hopeaodorata Roxb), Lim xanh (Hrythrophleum fordii Oliv), Re gừng (Cinamomum obtusifolium Roxb), tuổi trồng (năm 2016) tán rừng Thơng nhựa, Keo tượng lồi, rừng hỗn lồi keo thơng diện tích rừng Ban quản lý rừng Phịng hộ - Đặc dụng quản lí huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tổng kết biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng địa khu vực nghiên cứu; - Đánh giá số đặc điểm mơ hình trồng địa tán + Đặc điểm khí hậu khu vực; + Đặc điểm đất khu vực; + Đặc điểm cấu trúc tầng cao, bụi thảm tươi - Đánh giá sinh trưởng 03 loài địa trồng tán (tỷ lệ sống, đường kính gốc, chiều cao, đường kính tán, tình hình sinh trưởng ) - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng loài địa khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp luận Trong toàn đời sống rừng, thân rừng chịu chi phối mơi trường quanh chúng Tiểu hồn cảnh rừng bao gồm tiểu khí hậu rừng đất rừng Với đối tượng nghiên cứu địa trồng tán rừng, chịu chi phối lớn tiểu hồn cảnh tầng cao tạo 14 Có thể xem trạng tầng địa phản ánh kết tương tác môi trường sinh thái nơi chúng mọc ( mà quan trọng tầng cao) với tầng địa Do vậy: - Khi nghiên cứu sinh trưởng tầng địa phải đặt tổng thể tác động tầng cao nhân tố hoàn cảnh khác, nghĩa phải đánh giá trạng tầng cao nhân tố sinh thái khác - Khi đánh giá mối liên hệ sinh trưởng chất lượng tầng địa với tầng cao nhân tố sinh thái khác đánh giá mối liên hệ thì số nhân tố sinh thái ta phải giả thiết nhân tố lại đồng mức độ biến động nhân tố không đồng tạo biến động lực sinh trưởng chất lượng tầng địa Để đánh giá sinh trưởng loài trồng tán, đề tài cần phải nắm rõ biện pháp kỹ thuật áp dụng, sở dựa vào yếu tố mơi trường xung quanh đất đai, khí hậu, thảm thực bì để đánh giá ảnh hưởng tổng hợp yếu tố đến sinh trưởng trồng tán Từ đề xuất biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 2.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu * Nội dung 1: Tổng kết biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mơ hình; Sử dụng phương pháp kế thừa số tài liệu có sẵn đơn vị nghiên cứu: (i) Thiết kế trồng rừng, hồ sơ trồng rừng khu vực; (ii) Các số liệu điều tra đánh giá sih trưởng trồng hàng năm (nếu có), biện pháp tác động; (iii) Đặc điểm điều kiện sinh thái, sinh học loài nghiên cứu làm sở so sánh với thực tế (iv) Số liệu điều tra phân tích đất trước trồng * Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm mơ hình trồng địa: 15 (i) Lập ô tiêu chuẩn (ÔTC) tạm thời trạng thái tầng cao có trồng loại địa Các lập có diện tích 500 m2(25 x 20m) với chiều dài ô song song với đường đồng mức, chiều rộng vng góc với đường đồng mức ƠTC lập dựa theo phương pháp sử dụng điều tra lâm học có hỗ trợ máy GPS (ii) Phương pháp thu thấp số liệu: Trên OTC tiến hành đo đếm tiêu tầng cao: + Đo chu vi thân vị trí 1,3m (D1.3 ) cho tất gỗ có D1.3 >6 cm (chu vi thân C lớn 18cm), thuộc tầng cao thước dây 2m, độ xác 0,1 cm + Đo chiều cao vút (Hvn ) thước đo cao Blumeiss tất OTC, độ xác đến 0,1m + Độ tàn che tầng cao xác phần mềm Gap Light Analysis Mobile App cho OTC Số liệu điều tra ghi vào mẫu biểu: Biểu 01 Phiếu điều tra tầng cao Ngày điều tra: Người điều tra: Số hiệu OTC: Vị trí: Hướng dốc: Độ dốc: Trạng thái thảm thực vật: TT Loài C (cm)/D1.3 (cm) Hvn Dt (m) Phẩm Ghi (m) Đ-T N-B TB chất … + Đánh giá phẩm chất cá thể theo thang điểm 1,2,3 với: * Cây tốt: Là sinh trưởng tốt, khơng sâu bệnh,thân trịn đều, độ thon nhỏ, tán cân đối Những cho điểm 1; * Cây trung bình: Là sinh trưởng bình thường, hình thái tốt tốt xấu Những cho điểm 2; 16 * Cây xấu: Là sinh trưởng thấp, sâu bệnh, cụt ngọn, tán thân không cân đối Những cho điểm (iii) Điều tra bụi thảm tươi: Trong ô tiêu chuẩn lập 05 dạng (ODB), diện tích m2/ơ tiến hành điều tra tiêu bụi thảm tươi ( thành phần loài chủ yếu, chiều cao, khối lượng vật rơi rụng tươi… Số liệu điều tra ghi vào mẫu biểu sau: Biểu 02: Phiếu điều tra bụi thảm tươi vật rơi rụng Vị trí: Hướng dốc: Độ dốc: Trạng thái thảm thực vật : TT ODB … Loài chủ yếu Htb (m) Độ che phủ (%) Ghi Chiều cao xác định sào có khắc vạch đến cm, tính trung bình cho OTC từ dạng VRR tươi xác định cách thu toàn vật rơi rụng ô dạng OTC, cân đĩa trường tính trung bình cho trạng thái rừng (iv) Điều tra đất: Mỗi ô nghiên cứu đào phẫu diện, tổng số phẫu diện 10 Kích thước phẫu diện, mơ tả đặc điểm phẫu diện, lấy mẫu đất thực theo quy trình TCVN 9847 – 2012 Khoa học công nghệ Trên OTC đào phẫu diện phẫu diện phụ sau trộn thành mẫu đại diện cho OTC Các phẫu diện bố trí theo sơ đồ sau: PD.P PD.P P.D PD.P PD.P Hình 2.1 Sơ đồ bố trí phẫu diện nghiên cứu 17 - Dung trọng đất lấy ống dung trọng thể tích 100 cm3, lấy độ sâu từ - 40 cm - Tỷ trọng xác định phương pháp: Picnomet - Độ xốp xác định thông qua tỷ trọng dung trọng: X = (1 D/d)* 100, D dung trọng d tỷ trọng đất - Phân tích hàm lượng mùn đất phương pháp Tiurin - Độ ẩm tương đối, độ pH xác định máy đo pH Metter 150 +Đạm dễ tiêu (N, mg/100g đất): Xác định theo phương pháp Kononooa Tiurin + Lân dễ tiêu (P2O5, mg/100gđất): Xác định phương pháp So màu (oniani) + Kali dễ tiêu (K2O, mg/100g đất): Xác định theo phương pháp Quang kế lửa (v) Khí hậu thủy văn: Thu thập số liệu trạm khí tượng thủy văn Sóc Sơn từ năm 2016 - 2018 * Nội dung 3: Đánh giá sinh trưởng phát triển địa trồng tán (tỷ lệ sống, đường kính gốc, chiểu cao, đường kính tán, tình hình sinh trưởng…) - Trong OTC tiến hành đo toàn số địa trồng tán Các tiêu cần điều tra thu thập: + Chiều cao vút (Hvn) đường kính tán (Dt) xác định sào có chia vạch đến cm + Đường kính gốc (Do) đo thước Palme với độ xác đến 0,1cm + Chất lượng địa phân chia giống với tiêu chí đánh tầng cao + Đánh giá phẩm chất cá thể theo thang điểm 1,2,3 với: * Cây tốt: Là sinh trưởng tốt, khơng sâu bệnh,thân trịn đều, độ thon nhỏ, tán cân đối Những cho điểm 1; 18 * Cây trung bình: Là sinh trưởng bình thường, hình thái tốt tốt xấu Những cho điểm 2; * Cây xấu: Là sinh trưởng thấp, sâu bệnh, cụt ngọn, tán thân không cân đối Những cho điểm + Kiểm kê tỷ sống, chết thông qua hồ sơ trồng rừng cịn lại thực tế tiêu chuẩn +Tình hình sâu bệnh hại: (sâu ăn lá, sâu đục thân ) thông qua quan sát Kết điều tra tầng địa tổng hợp vào biểu sau: Biểu 03: Điều tra tầng địa Nơi điều tra:……………….Ngày điều tra:…… Độ dốc:…………………… Người điều tra:……………Hướng phơi:………………… Độ cao:……… D00 (cm) STT Loài ĐT NB Dt (m) TB Hvn(m) ĐT ĐT Chất NB lượng Sâu bệnh hại … * Nội dung 4: Từ kết nghiên cứu thực tế tiến hành đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc loại địa khu vực * Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thống kê toán học số phần mềm tính tốn (Excel 2008, SPSS 16.0) Kết hợp phân tích đánh giá kết luận kết nghiên cứu 19 Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu tiến hành xã: Quang Tiến, Nam Sơn Phù Linh thuộc huyện Sóc Sơn – Hà Nội: *Về vị trí địa lý Sóc Sơn huyện ngoại thành phía Bắc Thủ Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 306,5 km2 (4,5570 rừng phịng hộ; diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 13.000ha) - Phía Bắc giáp huyện Phổ n (Thái Ngun) - Phía Đơng Bắc giáp huyện Hiệp Hịa (Bắc Giang) -Phía Đơng Nam giáp huyện n Phong (Bắc Ninh) 20 -Phía Nam giáp huyện Đơng Anh -Phía Tây giáp huyện Mê Linh thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc) Huyện có 25 xã, thị trấn chia thành khu vực: xã đồi gò, xã vùng trũng xã vùng *Địa hình Huyện Sóc Sơn cách trung tâm Hà Nội 40km phía bắc, nơi mối giao thơng phía Bắc Thủ với đầy đủ loại hình giao thơng đường thủy, đường bộ, đường sắt đường hàng khơng Trên địa bàn huyện có nhiều tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua như: đường quốc lộ 2, quốc lộ 3, đường quốc lộ 18, đường Bắc Thăng Long – Nội Bài, đường cao tốc quốc lộ Hà Nội – Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đường cao tốc Nội Bài – Nhật Tân, đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên đặc biệt Sóc Sơn có Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài đầu mối giao thông hàng khơng lớn, quan trọng quốc gia Sóc Sơn ba khu vực có đồi núi tập chug thành phố Hà Nội Ở có hệ thống rừng xanh đa đạng, phong phú với gần 20 hồ nước như: hồ Đồng Quan, Đạo Đức, Hoa Sơn, Hàm Lợn Tạo nên nhiều cảnh quuan sơn thủy hữu tình ngoan mục Huyện có khu di tích lịch sử tâm linh đền Sóc thờ đức Thánh Gióng Lễ hội Đền Gióng UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, đước Chính phủ cấp di tích Quốc gia đặc biệt năm 2015 Có 03 sơng chảy qua với tổng chiều dài 76km (sông Cà Lồ, sông Cầu, sông Công) Ba tuyến sông tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp Hệ thống núi thấp đồi gị Sóc Sơn phần địa hình kéo dài phía đơng dãy núi Tam Đảo, có độ cao trung bình từ 200-300m so với mặt nước biển Có đỉnh núi cao Hàm Lợn (485m), Cánh tay (332m), núi Đền Sóc (308m) điểm thấp 20m 21 Nhìn chung địa hình đồi núi thuộc Trung tâm nói riêng huyện Sóc Sơn nói chung thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, địa hình chia cắt tương đối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn Độ dốc trung bình từ 200 − 250 , có nơi dốc 35° *Khí hậu Sóc Sơn nằm vùng khí hậu có nhiệt độ trung bình năm: 23,50C, tổng tích nhiệt hàng năm tới 8.5000 - 8.6000C Lượng mưa hàng năm biến động từ 1.370 -1.620 mm, có năm 1.100 mm Mưa phùn nét đặc trưng nhiều vùng phía Bắc, có Sóc Sơn Mưa phùn kéo dài nhiều ngày tạo nên khơng khí ẩm ướt với độ ẩm khơng khí cao từ 90-95%, chí đạt tới trạng thái bão hịa Mưa phùn vào tháng 2-3 làm cho Nhãn, Vải, Mơ, Mận nhiều loài khác hoa thụ phấn hiệu quả, dẫn tới Số nắng năm Sóc Sơn dồi dào: 1.671 giờ/năm, trung bình ngày có – nắng Với xạ dương với số chiếu sáng lớn điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cối phát triển Đặc điểm khí hậu * Nhiệt độ trung bình Tổng hợp kết theo dõi khí hậu trung bình tháng năm liên tục 2016, 2017, 2018 trạm khí tượng thủy văn Sóc Sơn cho thấy: Tổng nhiệt độ hàng năm từ 8500 - 8600 0c, nhiệt độ trung bình năm 23,5 0c, Nhiệt độ trung bình thấp 16,10c, cao 270c Nhiệt độ cao tuyệt đối 39,50c, thấp tuyệt đối 5,50c Tổng số nắng 1.671 giờ, trung bình ngày có 4-5 nắng Với xạ dương, số chiếu sáng lớn điều kiện thuận lợi cho nhiều loài trồng sinh trưởng phát triển Biên độ nhiệt dao động ngày trung bình 7- 90c, thời kỳ khơ hanh đầu mùa biên độ nhiệt vào khoảng - 90c Nhiệt độ trung bình tháng năm thể bảng đây: 22 Bảng 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm (0c) khu vực (Số liệu trung bình tháng năm 2016 - 2018) Tháng T0 Max 33,1 35,1 36,5 37,9 41,2 41,6 40,4 Min 4,2 8,7 10 15,4 20 21,6 TB 17,4 18,0 20,8 25,4 29,4 30,0 29,5 (Trạm khí tượng thủy văn Sóc Sơn 2019) 10 11 12 39 37,2 35,4 36,0 31,7 20,5 16,8 12,3 6,8 5,3 28,8 28,5 26,6 23,0 17,7 Vùng gị đồi huyện Sóc Sơn thuộc hệ núi Tam Đảo nên chịu chi phối vùng khí hậu Tam Đảo nên mùa khơ lạnh nhiệt độ thấp vùng xung quanh từ 1- 30c * Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình 84% Lượng mưa bình quân năm 1.620 mm, lượng mưa thấp 1.100mm/năm, năm cao 2.630 mm/năm Lượng mưa phân bố không năm, lượng mưa tập trung vào tháng 7,8,9, chiếm từ 80 - 85% tổng lượng mưa năm thấp vùng xung quanh chịu ảnh hưởng vùng khí hậu Tam Đảo Bảng thể độ ẩm trung bình tháng năm khu vực: Bảng 3.2 Độ ẩm trung bình tháng năm (%) khu vực (Số liệu trung bình tháng năm 2016 - 2018) Tháng T Max Min TB 10 11 12 100 16 77,3 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 20 29 24 23 32 36 28 27 18 22 17 83,3 87,6 81,8 77,0 79,3 78,9 81,5 80,5 75,4 81,6 77,4 (Trạm khí tượng thủy văn Sóc Sơn 2019) Nhìn chung, khí hậu Sóc Sơn có điều kiện lợi để phát triển đa dạng lồi trồng vật ni Hạn chế khí hậu lượng mưa lớn, lại tập trung gây lũ lụt, đất đai bị xói mịn, rửa trơi làm cho đất bị nghèo kiệt, diện tích khơng có rừng, độ dốc lớn Đặc biệt, mùa ngô kéo dài 4-5 tháng năm, rừng có nguy cháy cao 23 *Điều kiện đất đai Bảng 3.3 Số liệu thống kê diện tích đất đai huyện Sóc Sơn năm 2019 Đơn vị diện tích: Diện tích đất theo đối tượng sử dụng, quản lý TT Loại đất Tổng diện Hộ gia tích loại đình cá Tổ đất huyện nhân chức Sóc Sơn kinh tế Cơ quan đơn vị nhà (1+2+3) nghiệp Cộng Tổ chức khác công nước nước Tổng diện tích đất đơn vị hành Tổ chức đồng dân cư Cơ sở tôn lập UBND cấp xã giáo 30.539,26 19.713,84 396,11 2.064,31 541,28 1.265,37 83,87 6.74,40 Nhóm đất nơng nghiệp 18.522,12 14.299,56 2,70 906.24 7,10 1.103,05 - 2.203,45 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 14,329.13 14.225,80 - 0,84 - - - 102,47 1.2 Đất lâm nghiệp 4.047,82 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.039,37 1.2.1 Đất rừng sản xuất 0.57 - - - - - - 0,57 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 4.047,24 - - 905,40 - 1.103,05 - 2.038,79 1.3 Đất nuôi thuỷ sản 130,82 73,76 2,70 - - - - 54,36 1.4 Đất nông nghiệp khác 14,35 - - - 7,10 - - 7,25 Nhóm đất phi nơng nghiệp 11.945,04 5.414,28 393,41 1.158,07 534,18 162,32 83,87 4.198,84 Nhóm đất chưa sử dụng 72,11 - - - - - - 72,11 (Nguồn: Phòng tài ngun mơi trường huyện Sóc Sơn) 24 Qua số liệu cho thấy tổng diện tích đất tồn huyện có 30.539,26 ha, có 18.522,12 diện tích nhóm đất nơng nghiệp chiếm 60,65%; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp 11.945,04 chiếm 39,11% Ở nhóm đất nơng nghiệp có 4.047,82 diện tích đất lâm nghiệp chiếm 21,85%, đó, chủ yếu đất rừng phòng hộ với 4.047,24 chiếm 99,98%, đất rừng sản xuất có diện tích khơng đáng kể 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội - Dân số địa bàn huyện Sóc Sơn có 33 vạn người (trong độ tuổi lao động khoảng 20 vạn người chiếm khoảng 60,78%); cấu lao động nông nghiệp chiếm 37%, lĩnh vực khác chiếm 63% Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt bình quân 8,71%/năm (chỉ tiêu 15%-17%/năm), cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tích cực, lĩnh vực dịch vụ Tính đến năm 2019, cấu kinh tế huyện là: Công nghiệp 57,14% - Dịch vụ 30,14% - Nông nghiệp 12,72% (chỉ tiêu Công nghiệp 62% - Dịch vụ 29% - Nơng nghiệp 9%); thu nhập bình qn đầu người đạt 29,8 triệu đồng/người/năm (Chỉ tiêu lao động nông nghiệp giảm dần tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực cơng nghiệp dịch vụ góp phần vào nâng cao thu nhập bình quân đầu người) Sản xuất nơng nghiệp phát triển chuyển dịch tích cực, tăng trưởng 3,53%/năm (vượt tiêu 2,5-3%/năm), giá trị sản xuất đạt 132 triệu đồng/ha, hình thành nhiều vùng sản xuất, có vùng đạt từ 350 triệu đồng đến tỷ đồng/ha, góp phần ổn định nâng cao đời sống nông dân (Chỉ tiêu 30 triệu đồng/người/năm) Trồng trọt hình thành 32 vùng sản xuất lúa tập trung, lúa hàng hóa, vùng bưởi gốc Diễn, chuối tiêu hồng, đu đủ, dưa lê vùng trồng chè an toàn, hoa nhài, rau an toàn, rau hữu cơ, hoa đào ; tăng tỷ lệ giới hoá khâu làm đất lúa, thu hoạch, vận chuyển lên 90%; xây dựng thành công thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp huyện 25 Chăn nuôi phát triển khá, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng tỷ lệ nạc hoá đàn lợn, sind hóa đàn bị từ 85% lên 90%, hình thành 79 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản lượng, giá trị sản phẩm xuất chuồng loại gia súc, gia cầm tăng; kiểm soát tốt dịch bệnh; diện tích ni trồng thủy sản đạt 730 tăng 55,7% so với năm 2014; tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng từ 47% năm 2014 lên 56% năm 2019 Lĩnh vực lâm nghiệp đạt nhiều kết quả, bảo vệ tốt 4.557 rừng, tập trung hiệu phòng cháy, chữa cháy rừng; kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời vụ vi phạm pháp luật rừng đất lâm nghiệp; thực cắm mốc giới theo quy hoạch, bước tháo gỡ, giải vi phạm tồn nhiều năm trước đất rừng Đã quy hoạch 610 diện tích khu, cụm công nghiệp (quy hoạch thêm khu công nghiệp Minh Trí - Tân Dân quy mơ 340 ha); hồn thành đầu tư hạ tầng giao thơng bên ngồi khu công nghiệp; lấp đầy 100 mở rộng 15 Khu công nghiệp Nội Bài, thu hút thêm nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp Các nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển thu hút nhiều lao động, tạo thu nhập ổn định (như nghề đồ gỗ mỹ nghệ Tân Hưng, Xuân Thu, Việt Long, Kim Lũ ; xây dựng Tiên Dược, Xn Giang; khí, sửa chữa tơ, xe máy Phú Minh, Phù Lỗ, Phú Cường, Thanh Xuân, Trung Giã ) Các loại hình dịch vụ ngân hàng, viễn thông, điện, dịch vụ vận tải, dịch vụ thương mại phát triển số lượng quy mô, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất, đời sống nhân dân Kinh doanh thương mại nông thôn phát triển mạnh, hoạt động kinh doanh đa dạng, có hiệu Quy mơ giáo dục tăng mạnh trường lớp, số học sinh, giáo viên; chất lượng dạy học bước nâng cao, vào thực chất: Đã có 49 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia (tăng từ 31% lên 52,13%, vượt tiêu kế hoạch) Hoàn thành “phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi”, trì 26 nâng cao tiêu chuẩn phổ cập tiểu học, trung học sở, tỷ lệ niên độ tuổi tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương đạt 94,3% Cơ sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán hệ thống y tế sở tiếp tục tăng cường Tồn huyện có 01 bệnh viện, 01 trung tâm y tế 26 trạm y tế, mạng lưới y tế tăng cường năm gần để giảm tải sử dụng giường bệnh; Công tác đào tạo nghề, giải việc làm đạt nhiều kết quan trọng: có thêm 15.000 lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; đào tạo nghề, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn huyện tăng từ 24% năm 2014 lên 38% năm 2019 3.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội huyện Sóc Sơn Bảng 3.4 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp TT Hạng mục Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 2095,48 100.00 Đất có rừng 1.800,40 85,92 A Rừng trồng loại 1.036,25 57,56 - Thông 914,34 50,79 - Bạch đàn 68,61 3,81 - Keo 53,3 2,96 b Rừng trồng hỗn giao 764,15 42,44 - Thông + Keo 464,09 25,82 - Thông + Bạch đàn 96,2 5,30 - Khác 203,86 11,32 Cây ăn 177,50 8,47 Đất trống 113,46 5.41 Đất mặt nước 4,12 0,20 (Nguồn: Kiểm kê rừng năm 2019-BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội) 27 Theo kết kiểm kê rừng (tháng 12/2019) tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp BQL quản lý 2.095,48 Trong đó, diện tích đất có rừng chiếm 85,92%, diện tích ăn chiếm 47%, diện tích đất trống, đất mặt nước chiếm 5,61% Trong tổng số diện tích đất có rừng diện tích rừng trồng loại chiếm 57,56%, diện tích trồng rừng hỗn giao chiếm 42,44% * Đặc điểm đất đai Theo kết điều tra xây dựng đồ dạng đất BQL, gồm nhóm đất là: - Nhóm đất núi thấp: diện tích chiếm 8,3% diện tích, phân bố độ cao > 300 m, có độ dốc > 250, tầng đất mỏng < 50 cm, tỷ lệ đá lẫn nhiều, đất khơ, hàm lượng dinh dưỡng nghèo Nhóm đất thuộc đối tượng cần xây dựng hệ thống rừng phòng hộ để bảo vệ che phủ đất - Nhóm đất đồi: diện tích chiếm khoảng 30,5% diện tích, phân bố độ cao từ 100 - 300 m, độ dốc từ 150-250, tầng đất từ mỏng đến trung bình ( 50 cm – 100 cm), thành phần giới thịt nhẹ, lượng kết von ít, đất tương đối phù hợp với nhiều lồi trồng nông, lâm nghiệp 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu * Thuận lợi - Sóc Sơn vùng gị đồi ngoại thành Hà Nội có điều kiện giao thông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế xã hội với Trung tâm thành phố tỉnh lân cận 28 - Là khu vực thành phố quy hoạch tồn diện tích rừng trồng thành rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Do vậy, ln quan tâm của UBND tỉnh, đầu tư dự án trồng rừng loài, trồng rừng nâng cấp lồi địa Đây mơ hình rừng hỗn giao địa, rộng thường xanh, có tính chất bảo vệ mơi trường sinh thái cho khu vực thành phố Hà Nội - Điều kiện địa hình phần lớn đồi núi thấp, đất cịn mang tính chất đất rừng, kết hợp khí hậu nhiệt đới nên phù hợp với nhiều loại trồng nông lâm nghiệp phát triển - Nguồn lao động dồi - Có quan nhà nước chuyên làm nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, quản lý bảo vệ rừng nên có khả mở rộng diện tích rừng *Khó khăn: - Do trước rừng chủ yếu rừng trồng loại mọc nhanh, đến tuổi thành thục tự nhiên gây tượng đỗ gãy nhiều - Là khu du lịch nên lượng khách hàng năm đông, gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ rừng - Do diện tích rừng xen lẫn khu dân cư nên tượng chăn thả đại gia súc, người dân lợi dung rừng lấy củi khô để chặt gỗ xảy - Do kinh phí chủ trương sở NNPTNT Hà Nội không đầu tư kinh phí chặt tỉa thưa chế sử dụng gỗ củi sau chặt tỉa nên ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng loài địa trồng tán Với thuân lợi khó khăn khu vực nghiên cứu có hội thách thức để phát triển lâm nghiệp, phấn đấu trở thành trung tâm bảo vệ môi trường cho thủ đô Việc nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng loài địa trồng thử nghiệm với mục tiêu thay rừng trồng loài quan trọng cần thiết 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng kết số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng địa tán khu vực 4.1.1 Hiện trạng rừng trước đưa loài địa trồng tán 4.1.1.1 Đặc điểm tầng cao Năm 2015 UBND thành phố Hà Nội có quy hoạch tồn diện tích rừng trồng huyện Sóc Sơn rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường Do trạng rừng thực tế khu vực hầu hết rừng trồng với số lồi dễ cháy như, keo, thơng, bạch đàn địa hình lại bị chia cắt độ dốc lớn Cũng theo định quy hoạch này, UBND thành phố Hà Nội giao cho công ty TNHHMTV Đầu tư Phát triển NLN Sóc Sơn (nay BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội) xây dựng dự án trồng nâng cấp làm giàu rừng địa với biện pháp cụ thể theo giai đoạn Năm 2016 đơn vị xây dựng mơ hình diện tích 30 ha, trạng thái rừng trồng: Keo tai tượng; Thơng nhựa; thơng keo hỗn lồi Sau khảo sát lựa chọn địa điểm lập OTC để đánh giá sinh trưởng địa với đặc điểm sau: Bảng 4.1 Một số đặc điểm khu vực trước trồng địa Trạng thái Keo tai tượng 14 tuổi keo + thông 14 tuổi Thông nhựa 21 tuổi Khoảnh Lô Diện Mật Độ cao Độ tích độ tuyệt dốc (ha) cây/ha đối (m) (độ) Độ dày tầng đất (cm) Thành phần giới 6,2 4,4 800 280 20 30 - 40 Thịt TB 17 4,1 1,1 900 240 20 30 - 40 Thịt TB 16 4,9 1,5 900 250 25 30 - 40 Thịt TB (Nguồn BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội, 2016) 30 Nhìn vào kết bảng 4.1 cho thấy: địa điểm nghiên cứu, trước trồng có đặc điểm giống thành phần giới đất, độ dày tầng đất thuộc loại mỏng, cấp độ cao nhỏ 300m, độ dốc từ 20 - 250 Một đặc điểm khác trạng thái rừng, mật độ tầng gỗ Độ tàn che rừng Keo tai tượng trung bình từ 0,6 - 0,7, rừng thông xen keo từ 0,6 - 0,7 rừng Thông nhựa từ 0,7 - 0,8 Cây bụi thảm tươi chủ yếu ràng ràng, sim, mua, dương xỉ, lấu độ cao trung bình bụi thảm tươi lâm phần từ 0,7 - 0,85 (rừng keo), từ 0,65 - 0,80 (rừng keo xen thông) từ 0,45- 0,55 (rừng Thông nhựa) 4.1.1.2 Một số tính chất lí hóa đất khu vực trước trồng địa Bảng 4.2 Một số tính chất đất trước trồng địa Trạng thái Độ Mùn xốp (%) - 40 49,8 1,77 1,20 5,11 0,26 4,5 - 40 47,2 1,41 1,15 3,88 0,26 4,3 - 40 40, 1,17 1,09 2,56 0,25 4,3 sâu (cm) Keo tai tượng Keo + Thông Thông nhựa Độ NH4+ K2 O P2O5 (mg/100g) (mg/100g) (mg/100g) pHKCl (Nguồn BQL Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội, 2016) Kết phân tích đất trước trồng địa bảng cho thấy: Ở độ sâu từ - 40 cm, đất lâm phần Keo tai tượng thuộc dạng đất chua pHKCl = 4,5, đất rừng Thơng nhựa thơng xen keo thuộc dạng chua mạnh (Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, 2006) Theo đánh giá S.V.Astapốp độ xốp có độ xốp từ 40,3 - 49,8 thuộc dạng đất chặt Theo Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình năm (2000), hàm lượng mùn đất lâm phần trồng địa khu vực có giá trị từ 1,17 - 1,89% thuộc loại đất có mùn mức nghèo Đạm dễ tiêu nhỏ 2,5 mg/100 g , nên thuộc dạng đất 31 nghèo đạm Đất rừng Keo tai tượng có hàm lượng K2O 5,11mg/100g thuộc dạng trung bình, lâm phần lại thuộc mức độ nghèo ka li 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thiết kế trồng địa khu vực Căn thuyết minh,"Thiết kế dự toán trồng rừng nâng cấp làm giàu rừng địa năm 2016" Ban quản lí rừng Phịng hộ - Đặc dụng cho thấy mơ hình thiết kế sau: - Cơ cấu trồng: Theo Hướng dẫn số 1992/BNN-LN ngày 11/7/2008 Bộ NN&PTNT việc Hướng dẫn phương thức trồng rừng phịng hộ dự án 661 Trên diện tích trồng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild), thông keo hỗn giao trồng năm 1996 Thông nhựa (Pinus merkusii Juss) trồng năm 1990 Hiện trạng lô rừng trồng có mật độ tầng cao 500 600 cây/ha, dự kiến sau năm trồng tiến hành khai thác tỉa thưa loại đến tuổi thành thục tự nhiên Riêng diện tích trồng xồi sau - năm trồng chặt trắng - Mật độ trồng địa 700 cây/ha, thiết kế trồng hỗn giao theo băng, cách - 5m Trồng hàng Sao đen tiếp đến hàng Lim xanh, tiếp hàng Re gừng hàng Lim xanh Cự ly hàng địa cách gốc rừng lơ lần đường kính tán có Sơ đồ thiết kế địa hình đây: Lim xanh 4-5m Lim xanh 4- 5m Lim xanh 4-5m Lim xanh Sao đen 4- 5m Sao đen 4-5m Sao đen 4-5m Sao đen Sao đen 4-5m Sao đen 4-5m Sao đen 4- 5m Sao đen Re gừng 4-5m Re gừng 4-5m Re gừng 4-5m Re gừng Re gừng 4-5m Re gừng 4-5m Re gừng 4-5m Re gừng Hình 4.1 Sơ đồ bố trí trồng tán - Tiêu chuẩn đem trồng: Cây có chiều cao từ 0,5 - 0,7m, đường kính gốc từ 1- 1,2 cm, có bầu kích thước 10 x 15 cm, sinh trưởng 32 tốt, không cong queo sâu bệnh, không bị vỡ bầu gãy Cây đảo bầu trước trồng - tháng Nguồn gốc giống công ty giống trồng thành phố Hà Nội cung cấp đảm bảo tiêu chuẩn nguồn gốc chất lượng giống - Xử lí thực bì: Phát dọn thực bì vị trí thiết kế trồng, diện tích phát 1,2 x 1,2 m - Làm đất: Sau xử lí thực bì tiến hành đào hố có kích thước hố 40 x 40 x 40 cm - Bón phân, lấp hố: Lấp hố trước trồng 10 - 15 ngày, bón lót phân tổng hợp NPK với khối lượng 0,2kg/hố Dùng lớp đất mặt trộn với đất xung quanh lấp xuống 2/3 chiều sâu hố, rải phân hố lấp đất đầy miệng hố đường kính 60 cm - Thời vụ trồng: từ tháng đến tháng năm 2016: trồng vào ngày có mưa, đất ẩm Trồng hố, lấp đất ấn nhẹ xung quanh cho thẳng - Chăm sóc năm liền, năm lần: Xới cỏ vu gốc, phát dây leo bụi rậm đường kính từ 0,6 - 0,8 m, sâu - 7cm, cách gốc 15 - 20 cm Bón thúc phân NPK năm liền vào vụ xuân năm thứ vụ xuân năm thứ 3, lần 0,1kg NPK/gốc 4.1.3 Khái quát số đặc điểm sinh thái học loài địa Căn tài liệu nghiên cứu quy trình kỹ thuật trồng rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp cho thấy số đặc điểm sinh thai học Sao đen, Lim xanh Re gừng sau: * Cây Sao đen (Hopea odorata Roxb) Cây gỗ lớn cao 30 - 40m, thân hình trụ thẳng, đường kính 60 - 80cm Tán nhỏ, tỉa cành tự nhiên tốt nên đoạn thân cành dài thẳng Vỏ màu nâu đen, nứt dọc xù xì nhiều sợi Cành non cuống phủ lơng Lá đơn hình giáo dài - 11cm, mặt màu xanh thẫm, gân nỗi rõ Thay vào mùa khô không rụng lúc khác 33 Phân bố chủ yếu Lào, Cămpuchia, Việt Nam rừng rộng thường xanh kín ẩm mưa mùa nhiệt đới, nhiều vùng Đông Nam Bộ Cây mọc thành đám hỗn giao với họ Dầu khác rừng rậm ẩm mát nhiệt đới Chịu bóng cịn nhỏ từ - tuổi trở ưa sáng vươn lên tầng Sinh trưởng tốt đất xám phù sa cổ, sét pha cát vùng Đơng Nam Bộ, thích hợp đất đỏ ba dan sâu tốt ẩm mát với độ pH 4,5 - 5,0 độ cao tuyệt đối từ 800m trở xuống Sao đen sinh trưởng phát triển tốt nơi có khí hậu nhiệt đới mùa mưa khô rõ rệt, nhiệt độ trung bình 24 - 25oC, lượng mưa 1800 2000mm/năm Khi đưa đen trồng miền Bắc sinh trưởng đất phù sa sâu ẩm hoa không kết Khả tái sinh chồi gốc chồi rễ mạnh sinh trưởng không thua hạt * Cây Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) Cây gỗ lớn, cao 37 - 45m, đường kính có tới 2-2,5m, thường xanh Gốc có bạnh vè, thân trịn, phân cành nhánh lớn, tán hình ơ, dày, rộng Vỏ màu nâu, bong vảy lớn, non có nhiều bì khổng Lá kép lơng chim lần với - đôi cuống thứ cấp cuống mang - 15 chét hình trái xoan, đầu nhọn, gốc trịn Hoa tự kép hình bơng, dài 20 - 30cm, hoa nhỏ, màu trắng xanh Là đặc hữu Việt Nam, phân bố đai thấp vùng có lượng mưa 1500-3000 mm/năm, từ Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình, Huế, Quảng Nam tới Bình Thuận Cây mọc chậm Là ưa sáng lại chịu bóng cịn nhỏ, lớn lên tính ưa sáng rõ thường chiếm tầng rừng Lim xanh ưa đất feralit đỏ vàng, tốt, tầng dày, ẩm mát, cịn tính chất đất rừng, tái sinh dạng rừng có độ tàn che 0,3 - 0,7, tái sinh chồi mạnh hạt Sống hỗn giao với Sồi, Giẻ, Trám trắng, Sau sau, Săng lẻ, Gội, Trâm,… * Cây Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb) 34 - Cây gỗ lớn, cao tới 30m, đường kính đạt 50cm Vỏ ngồi màu nâu hay nâu sẫm, nhẵn, thịt vỏ màu nâu hay vàng nhạt, giịn có mùi thơm Cành non màu xanh đậm, già có màu nâu Lá đơn mọc cách gần đối, hình mũi mác hay trái xoan thn, mặt nhẵn, mặt xanh bóng, dài 30cm, rộng 3,5 - 9cm, đỉnh có mũi nhọn, gốc hình nêm, mặt nhẵn bóng, gân gốc, gân bên kéo dài tới đỉnh Cuống dài 12-20mm - Phân bố Lào, Trung Quốc,…; Việt Nam gặp Re gừng mọc rừng thứ sinh Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Hà Nam, Ninh Bình, Hồ Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Nghệ An, Hà Tĩnh đến Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đồng Nai Re gừng ưa đất thịt pha cát, tầng sâu, thoát nước, nơi có lượng mưa 800 - 2500 mm/năm, nhiệt độ bình quân 20 - 25oC, độ cao 50 - 1500m so với mực nước biển Cây non ưa bóng nhẹ, lớn lên ưa sáng Tái sinh hạt tốt tái sinh chồi Re gừng có sức tăng trưởng 1cm/năm đường kính, 0,8 -1 m/năm chiều cao Rừng trồng 20 - 24 tuổi có đường kính ngang ngực 30 - 35 cm, chiều cao 20 - 25 m khai thác chọn, để lại ni dưỡng sinh trưởng tốt, không cong queo, sâu bệnh 4.2 Đặc điểm lâm phần trồng địa tán khu vực nghiên cứu 4.2.1 Đặc điểm tầng cao Tầng cao có vai trị quan trọng việc thiết lập chi phối tiểu hồn cảnh rừng Nó ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lớp bụi thảm tươi lồi trồng tán Do nói, nghiên cứu đánh giá trạng tầng cao trạng thái rừng, có trồng xen lồi địa cơng việc quan trọng có ý nghĩa, đến sinh trưởng phát triển loài trồng tán 35 Bảng 4.3 Một số đặc điểm tầng cao khu vực nghiên cứu (số liệu trung bình từ OTC/trạng thái) Trạng thái Mật độ (cây/ha) Keo tai tượng 17 tuổi 960 Keo tai tượng xen Thông nhựa Thông nhựa 23 tuổi D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) X S% Độ tàn che 2.8 35.73 0.5-0.6 Keo TT: 19.83 10.19 15.56 11.90 2.87 24.47 630 Thông 16.93 12.19 13.30 18.13 2.50 20.68 Nhựa: 660 0.4-0.5 1250 X S% X S% 20.74 11.82 15.95 11.61 22.12 5.19 13.33 10.66 3.32 15.73 0.6 – 0.7 (Số liệu điều tra năm 2020) Kết tra cho thấy: từ mật độ ban đầu 2000 cây/ha (keo tai tượng), 3.300 (thông nhựa) 1000 keo + 1000 thông Sau 20 năm, nhiều Keo tai tượng thành thục tự nhiên có tượng bị rỗng ruột, già cỗi đổ gãy nhiều Mật độ tầng cao rừng Keo tai tượng từ 900 – 1000 cây/ha, trung bình 960 cây/ha; rừng thơng xen keo trung bình 1290 cây/ha; rừng Thơng nhựa sau 23 năm mật độ trung bình 1250 cây/ha Độ tàn che bình quân trạng thái rừng sau: Keo tai tượng dao động từ 0,5 đến 0,6; thông xen keo từ 0,4 đến 0,5 Thông loài từ 0,6 đến 0,7 Theo kết điều tra, mật độ lâm phần bị giảm nhiều so với ban đầu, phần bị gãy đỗ, phần tác động người dân sống gần khu vực vào rừng khai thác ỗ làm củi Tuy nhiên, với lâm phần thực mơ hình cải tạo trồng địa, chắn độ tàn che cải thiện để đáp ứng u cầu phịng hộ, bảo vệ mơi trường chúng địa tham gia vào tầng tán Đường kính thân 1,3m trung bình rừng Thơng nhựa lớn 22,12cm, hệ số biến động 5.19%; Keo tai tượng 20,74 cm 11,82% Keo tai tượng trồng xen thông 19,83cm & 10,19%; thông xen keo 16,93 cm & 12,19% 36 Chiều cao vút rừng Keo tai tượng trung bình 15,95 m, hệ số biến động trung bình 11,61% Tương tự rừng Thơng nhựa có giá trị trung bình 13,33m, hệ số biến động 10,66% Ở rừng thông xen keo, thơng có giá trị trung bình 13,3, hệ số biến động 18,13% keo 15,56m 11,9% Đường kính tán rừng Thơng nhựa trung bình 3,32 m; dao động từ 3,2 - 4,5 m, tán cân đối hệ số biến động trung bình 15,73% Với Keo tai tượng trung bình 2,8 m, nhiều có tán bị lệch tán, gãy cành hệ số biến động trung bình 35,73 % Với rừng thơng xen keo kết hợp loài cây, hệ số biến động từ 20,68 – 24,47% Một điều đáng quan tâm việc chặt tỉa thưa sau trồng từ - năm chưa thực có nhiều lí đưa thiếu kinh phí, ảnh hưởng tới cơng tác quản lí bảo vệ rừng Tuy nhiên, q trình chăm sóc đơn vị tỉa cành cao, phần bị gãy đổ, phần bị chặt trộm, phần chết nên mật độ, tàn che khơng đồng Có thể lí ảnh hưởng đến sinh trưởng địa trồng tán 4.2.2 Đặc điểm lớp bụi thảm tươi, vật rơi rụng Kết điều tra tổng hợp bảng 4.4: Bảng 4.4 Đặc điểm lớp bụi, thảm tươi vật rơi rụng (Số liệu trung bình OTC/trạng thái) Chiều cao Độ che trung bình (m) phủ (%) Ràng ràng, lấu, dương xỉ, ba gạc, 0,54 65 Lấu, dương xỉ, ba gạc 0,67 65,8 Ràng ràng, sim, mua, dương xỉ 0,57 59 Trạng thái Loài bụi thảm tươi chủ yếu Keo tai tượng Keo TT xen Thông nhựa Thông nhựa Với lâm phần Keo tai tượng, chiều cao trung bình bụi thảm tươi tán rừng 0,54 m, độ che phủ 65% OTC có khác Ở rừng keo xen thông giá trị 0,67 m, độ che phủ 65,8% tán rừng Thơng lớp bụi thảm tươi có chiều cao trung bình 0,57m 59 37 % Thành phần loài bụi thảm tươi gần giống ràng ràng, dương xỉ, ba gạc, lấu có khác số lượng loài theo trạng thái rừng Với trạng thái trạng cỏ bụi thành phần chủ yếu Mua bà, ba gạc có chiều cao trung bình 1,0m, độ che phủ tới 90%, cá biệt tới 100% có nhiều cỏ vừng 4.2.3 Một số đặc điểm đất lâm phần trồng địa tán Đất rừng nhân tố sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển rừng, ảnh hưởng đến thành phần cấu trúc quần xã thực vật Mặt khác đất lại chịu tác động thành phần thực vật mặt đất Hay nói khác là, thảm thực vật có khả làm thay đổi tính chất vật lí, hóa học đất 4.2.3.1 Đặc điểm tính chất vật lí đất Tính chất vật lí đất rừng bao gồm nhiều nhân tố Trong phạm vi đề tài nghiên cứu số đặc điểm tính chất vật lí đất như: Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp, độ ẩm, thành phần giới Đây nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến sinnh trưởng, phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với rừng, định tới sinh trưởng phát triển rừng Kết nghiên cứu tính chất vật lí đất lâm phần trồng địa tổng hợp bảng đây: Bảng 4.5 Một số tính chất lí học đất tán rừng khu vực nghiên cứu (Số liệu trung bình phẫu diện/trạng thái) Trạng thái Keo tai tượng Keo TT xen Thông nhựa Thông nhựa Độ sâu TPCG (cm) đất Độ ẩmDung trọng Tỷ trọng Độ xốp (%) (g/cm3) (g/cm3) (%) - 40 Thịt TB 20,40 1,25 2,55 51,70 - 40 Thịt TB 18,63 1,37 2,70 49,20 - 40 Thịt TB 15,23 1,47 2,72 46,10 (Số liệu phân tích 2020) 38 * Tỷ trọng: tỷ số trọng lượng (g) đơn vị thể tích đất khơ (cm3) hạt sít vào so với trọng lượng nước thể tích +40c Đất có tỷ trọng bé giàu chất hữu Kết bảng cho thấy trạng thái khác có tỷ trọng khác nhau: nhỏ đất rừng Keo tai tượng 2,55 g/cm3, rừng thông xen keo 2,7 g/cm3, lớn đất rừng thông nhựa 2,72 g/cm3 * Dung trọng: Dung trọng đất trọng lượng đơn vị thể tích đất khơ kiệt lấy trạng thái tự nhiên Dung trọng dùng để xác định độ xốp đất Đất có dung trọng bé tỷ lệ mùn cao, độ xốp lớn Kết phân tích cho thấy dung trọng đất trạng thái nghiên cứu dao động từ 1,25 - 1,47 g/cm3, nhỏ 1,25 g/cm3 (đất rừng Keo tai tượng), 1,37 g/cm3 rừng keo xen thông rừng Thông nhựa 1,47 g/cm3 * Độ xốp đất: Độ xốp có liên quan đến tỷ trọng dung trọng nên lâm phần nghiên cứu có độ xốp khác nhau: Cao rừng Keo tai tượng 51,7%, tiếp đến 49,2% rừng Keo xen Thông thấp đất rừng thông nhựa 46,1% Căn bảng phân loại S.Vastapop đất rừng keo có độ xốp dạng trung bình lâm phần lại dạng độ xốp So với kết phân tích năm 2011 độ xốp trạng thái dạng xốp Chứng tỏ có trồng có khả cải tạo đất khác * Độ ẩm đất: Độ ẩm đất có vai trị quan trọng trồng Độ ẩm định đến sinh trưởng, phát triển sản lượng trồng (Hội Khoa học đất, 2000) Cây trồng có độ ẩm thích hợp nhất, cho suất cao độ ẩm đất có hàm lượng đật 70 -80% so với sức chứa ẩm cực đại (Hội khoa học đất, 2004) Đối với rừng chưa xác định cụ thể độ ẩm thích hợp cho lồi thường xuyên phải đối mặt với việc trồng rừng đất trống đồi núi trọc đất bị thối hóa Kết đo độ ẩm đất lần vào tháng 6, tháng 7, tháng máy đo độ ẩm cầm tay độ sâu - 20cm Kết trung bình bảng cho thấy cao đất rừng keo 20,4%, 39 rừng thông xen keo 18,63% thấp đất rừng Thông nhựa 15,23% 4.2.3.2 Đặc điểm tính chất hóa học đất Kết nghiên cứu tính chất hóa học đất tổng hợp bảng sau: Bảng 4.6 Một số tính chất hóa học đất khu vực (Số liệu trung bình từ mẫu đơn lẻ/trạng thái) Trạng thái Độ sâu Mùn (cm) (%) NH4+ K2O (mg/100g) (mg/100g) P2O5 (mg/100g) pHKCl Keo tai - 40 tượng 2,73 1,38 6,59 2,27 4,67 Keo + - 40 Thông 1,86 1,19 3,37 1,34 4,55 Thông nhựa 1,60 1,17 3,20 1,26 4,50 - 40 (Số liệu phân tích 2020) * Hàm lượng mùn: Hàm lượng mùn tiêu quan trọng đánh giá độ phì đất sử dụng phân hạng đất Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lượng mùn tán rừng Thông nhựa dao động từ 1,4 - 1,8%, trung bình 1,6% số bé trạng thái nghiên cứu Tiếp đất rừng thơng xen keo trung bình 1,86%, dao động từ 1,5 - 2,19% Đất rừng Keo tai tượng lớn 2,73%, dao động từ 2,46 - 2,92% Theo tiêu chuẩn đánh giá hàm lượng mùn Hội khoa học đất (2000), đất rừng Thông nhựa rừng keo xen thông thuộc loại nghèo mùn hàm lượng mùn nhỏ 2% Đất rừng Keo tai tượng nằm khoảng - 3% nên thuộc dạng đất có lượng mùn mức trung bình Kết nghiên cứu chứng tỏ trồng đất có tác dụng cải tạo đất hàm lượng mùn tăng so với trước trồng rừng bổ sung * Hàm lượng chất dễ tiêu: - Hàm lượng NH4+: NH4+ thường có mặt dung dịch đất với số lượng Đất ẩm, số lượng cation hóa trị NH4+ tăng Mặc dù vậy, NH4+ 40 dạng ion có tầm quan trọng lớn, thực vật dễ sử dụng Từ bảng kết cho thấy hàm lượng NH4+ đất rừng Keo tai tượng lồi có giá trị cao 1,38 mg/100g, dao động từ 1,32 - 1,45 mg/100g; đất rừng thông xen keo với NH4+ 1,19 mg/100g, dao động từ 1,17 1,21 mg/100g Thấp đất rừng Thơng nhựa có lượng NH4+ dao động từ 1,16 - 1,19 mg/100g trung bình 1,17 mg/100g Căn theo tiêu chuẩn với phương pháp phân tích Kononoaa Tiurin tất đất khu vực xây dựng mơ hình trồng địa nhỏ thua 2,5 mg/100g thuộc loại đất nghèo đạm - Hàm lượng P2O5: Kết nghiên cứu cho thấy, đất tán rừng Thơng nhựa có hàm lượng P2O5 thấp nhất, dao động từ 1,23 - 1,3 mg/100g, trung bình 1,26 mg/100g; lớn đất rừng Thơng xen Keo, trung bình 1,34 mg/100g, dao động từ 1,32 - 1,37 mg/100g Cao đất rừng Keo tai tượng có số trung bình 2,27 mg/100g, dao động tù 2,15- 2,35 mg/100g Theo phương pháp phân tích P2O5 Kirsanop, đất rừng Keo tai tượng có hàm lượng P2O5, nằm khoảng từ 1,5 - mg/100g nên đất có lượng lân dạng nghèo; ba trạng thái lại nhỏ thua 1,5 mg/100g, nên loại đất nghèo lân Vì hàm lượng P2O5 phụ thuộc chủ yếu vào thành phần hóa học đất đá mẹ nên hàm lượng P2O5 loại đất lâm phần khác - Hàm lượng K2O: Kết phân tích cho thấy , hàm lượng K2O có biến động phạm vi nhỏ loại hình trạng thái nghiên cứu Dưới rừng Keo tai tượng hàm lượng K2O biến đổi từ 6,5 - 6,72 mg/100g, trung bình 6,59 mg/100g Đất rừng Thông xen Keo với hàm lượng K2O trung bình 3,37 mg/100 g, dao động từ 3,31 - 3,45 mg/100g Hàm lượng K2O thấp đất rừng Thông nhựa 3,20mg/100g biến động từ 3,12 - 3,25 mg/100g Theo phương pháp phân tích K2O Kirsanop đất rừng Keo tai tượng có hàm lượng K2O mức trung bình Hai trạng thái cịn lại có số trung bình K2O nhỏ 4mg/100g nên đất thuộc dạng nghèo kali 41 4.3 Sinh trưởng loài địa trồng tán 4.3.1 Sinh trưởng loài Sao đen (Hopea odorata Roxb.) tán rừng trồng Kết đánh giá sinh trưởng loài Sao đen trồng từ năm 2016 trạng thái rừng trồng đối chứng khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng đây: Bảng 4.7 Một số tiêu sinh trưởng Sao đen tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu (số trung bình OTC) Trạng thái tầng cao Keo TT Thông xen Keo Thông nhựa Chỉ tiêu sinh trưởng N Sao đen (cây/ô) D0 (cm) Hvn (m) Dt (m) Do Hvn Dt 4.86 2.51 1.76 4.58 1.89 1.53 4.64 1.62 1.45 Tỷ lệ sống (%) Tình hình sinh trưởng Sao đen Tốt (%) TB (%) Xấu (%) 70 50 27.08 22.92 75 66.11 27.18 11.11 75 72.22 22.22 5.56 Kết bảng cho thấy: - Tỷ lệ sống: thiết kế trồng rừng năm 2016, mật độ trồng cà loài 700 cây/ha mật độ trồng Sao đen 233 cây/ha, cách m hàng cách hàng 2,5 - m Kết điều tra OTC cho thấy Sao đen có tỷ lệ sống trung bình từ 70 - 75% - Tình hình sinh trưởng trung bình, tán rừng thơng xen keo keo tai tượng tỷ lệ loại xấu 11- 22%, loại tốt 50 - 66%, rừng Thông nhựa tỷ lệ tốt 72%, xấu có 5% Đặc biệt có số bi cụt chưa rõ nguyên nhân - Sinh trưởng Sao đen tuổi đường kính gốc (D0): Trung bình từ 4.58 cm đến 4.86 cm Đường kính gốc sinh trưởng khác phụ thuộc vào trạng thái rừng: Rừng Keo tai tượng Do = 4.86cm, rừng Keo xen thơng có Do = 4.58 cm, cuối Thông nhựa 23 tuổi với Do = 4.64 cm Tăng 42 trưởng bình quân năm Sao đen đường kính gốc, tương ứng trạng thái ΔD0 = 1,22 cm/năm (Keo tai tượng); ΔD0 =1,15 cm/năm (thông xen keo) ΔD0 = 1,16cm/năm (Thông nhựa) - Sinh trưởng Hvn Sao đen biến động từ 1,62 m tán Thông nhựa đến 2,51 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Sao đen biến động từ 1,45 m tán Thông nhựa đến 1,76 m tán Keo Theo kết cho thấy, Sao đen sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.2 Sinh trưởng loài Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) tán rừng trồng Kết điều tra sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng sau: Bảng 4.8 Một số tiêu sinh trưởng Lim xanh tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu (số trung bình OTC) Trạng thái Chỉ tiêu sinh trưởng Lim N xanh (cây/ô) D0 (cm) Thông xen Keo Thơng nhựa sống Tình hình sinh trưởng Lim xanh (%) Hvn (m) Dt (m) Hvn Dt 4.02 2.04 1.44 87 72.22 27.78 3.69 1.72 1.38 91 76.19 18.25 5.56 3.7 1.6 1.38 95 83 11 Do Keo TT Tỷ lệ Tốt (%) TB (%) Xấu (%) Kết bảng 4.8 cho thấy: - Tỷ lệ sống: thiết kế trồng rừng năm 2016, mật độ chung cho loài 700 cây/ha, mật độ trồng Lim xanh 233 cây/ha, cự ly cách cách 4- 5m, hàng cách hàng 2,5 - 3m Kết điều tra OTC cho thấy Lim 43 xanh có tỷ lệ sống trung bình từ 87 - 95%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% - Tình hình sinh trưởng tốt, thơng nhựa rừng thơng xen keo Lim xanh sinh trưởng tốt hơn, trung bình từ 76 - 83% loại tốt, - 18% mức trung bình - 11% xấu Dưới tán rừng Keo Tai Tượng tỷ lệ tốt 72%, trung bình 23% xấu 0%, chủ yếu Lim xanh bị cụt lệch tán - Sinh trưởng đường kính gốc (D0): Sau tuổi đường kính gốc trung bình từ 3,7 cm đến 4.02 cm, cao rừng Keo tai tượng - Sinh trưởng Hvn Lim xanh biến động từ 1,6 m tán Thông nhựa đến 2,04 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Lim xanh biến động từ 1,38 m tán Thông nhựa đến 1,44 m tán Keo Theo kết cho thấy, Lim xanh sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.3 Sinh trưởng loài Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) Nees) trồng tán rừng Kết điều tra sinh trưởng loài Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực tổng hợp bảng đây: Bảng 4.9 Một số tiêu sinh trưởng Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực nghiên cứu (số trung bình OTC) Chỉ tiêu sinh trưởng Trạng thái Keo TT Thông xen Keo Thông nhựa N (cây/ô) D0 (cm) Hvn (m) Dt (m) Do Hvn Dt 3.72 3.26 2.97 1.7 1.53 1.34 1.4 1.36 1.26 44 Tỷ lệ sống (%) 68 72 65 Tình hình sinh trưởng Tốt TB Xấu (%) (%) (%) 86 14 75 17 69 19 12 Kết nghiên cứu từ bảng cho thấy: - Tỷ lệ sống: thiết kế trồng rừng năm 2016, mật độ trồng chung loài 700 cây/ha, mật độ trồng Re gừng 232 cây/ha, hàng cách hàng 2,5 - 3m cách - 5m Kết điều tra OTC cho thấy Re gừng có tỷ lệ sống trung bình từ 65 - 72%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% So với lồi trên, re gừng có tỷ lệ sống thấp - Tình hình sinh trưởng Re gừng loại tốt trung bình thấp so với Sao đen Lim xanh Dưới tán rừng Keo Tai Tượng , tình hình sinh trưởng Re Gừng tốt nhất, tốt chiếm 86%, mức trung bình 14%, khơng có xấu Ở rừng Thơng xen Keo Thông Nhựa tốt chiếm 69 – 75%, mức trung bình – 19%, mức xấu 12 – 17% - Sinh trưởng đường kính gốc (D0) Re gừng tuổi: Đường kính gốc (D0) Re gừng trung bình từ 2,97 cm đến 3,72 cm, rừng Keo tai tượng thấp tán rừng Thông nhựa - Sinh trưởng Hvn Re gừng biến động từ 1,34 m tán Thông nhựa đến 1,70 m tán Keo - Sinh trưởng Dt Re gừng biến động từ 1,26 m tán Thông nhựa đến 1,40 m tán Keo Theo kết cho thấy, Re gừng sinh trưởng tốt Do, Hvn, Dt tán rừng Keo tai tượng 4.3.4 So sánh sinh trưởng Sao đen, Lim xanh Re gừng tuổi trồng tán rừng khu vực Kết đánh giá sinh trưởng trung bình mơ hình địa trồng năm 2016 bảng 4.10 cho thấy: - Sao đen có giá trị sinh trưởng vượt trội so với Lim xanh Re gừng Ở độ tuổi, điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình tương đối giống nhau, Sao đen có Do = 4,69 cm, lớn gấp 1,2 lần đường kính Lim xanh ( Do = 3.80 cm) 1,4 lần đường kính gốc Re gừng ( Do = 3.32cm) 45 - Về chiều cao ( Hvn ) Sao đen 2,01m cao gấp 1,1 lần chiều cao Lim xanh ( Hvn = 1,79 m) 1,3 lần chiều cao Re rừng ( Hvn = 1,52 m) - Đường kính tán Sao đen có giá trị cao Dt = 1,58 m, lớn gấp 1,1 lần Dt Lim xanh 1,4 m 1,2 lần Dt Re rừng 1,34 m Bảng 4.10 Sinh trưởng loài địa trồng tán rừng khu vực nghiên cứu Loài Trạng thái trồng tán tầng cao Lim xanh Sao đen Re gừng D0 (cm) Hvn (m) Dt (m) Keo tai tượng 4.02 2.04 1.44 Keo xen thông 3.69 1.72 1.38 Thông nhựa 3.7 1.6 1.38 TB 3.80 1.79 1.40 Keo tai tượng 4.86 2.51 1.76 Keo xen thông 4.58 1.89 1.53 Thông nhựa 4.64 1.62 1.45 TB 4.69 2.01 1.58 Keo tai tượng 3.72 1.7 1.4 Keo xen thông 3.26 1.53 1.36 Thông nhựa 2.97 1.34 1.26 TB 3.32 1.52 1.34 - Xét trạng thái tầng cao, kết nghiên cứu cho thấy đến tuổi, sinh trưởng loài địa tốt trạng thái tầng cao Keo tai trượng với độ tàn che 0.5- đến 0.6 Thất tán rừng Thông với độ tàn che 0.6-0.7 46 - Từ kết đánh giá thực tế loài địa trồng khu vực nghiên cứu đặc điểm sinh học chúng cho thấy: Cả loài Sao đen, Lim xanh Re gừng phù hợp với đặc điểm khí hậu, đất đai khu vực Tuy nhiên, so với Lim xanh Sao đen Re gừng lồi sinh trưởng hơn, chất lượng xấu nhiều Đặc biệt, lồi có xuất sâu bệnh hại nhiều, trồng tán rừng Thông nhựa Đây đặc điểm cần quan tâm việc đề xuất lựa chọn trồng kỳ 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng loại địa khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, điều kiện thực tế khu vực điều kiện sinh thái học loài địa, đề tài đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy sinh trưởng trồng sau: 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật tầng cao lớp bụi thảm tươi Cả ba loài trồng sinh trưởng phát triển tốt đường kính, chiều cao đường kính tán trạng thái có độ tàn che 0,5-0,6 giai đoạn đầu (4 năm), nhiên che bóng nhiều lớn 0,6 (ví dụ tán Thơng nhựa) sinh trưởng bị hạn chế Thực tế, loài trồng sinh trưởng tốt rừng Keo tai tượng, sau đến thông xen keo Thông nhựa Như vậy, tàn che tầng cao ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng loài trồng tán Do vậy, trước thiết kế trồng địa nên trì độ tàn che 3-4 năm đầu, sau tỉa thưa dần theo tuổi trồng Do vậy, thời gian tới cần tiến hành tỉa thưa tầng cao, tạo độ che phủ trung bình 40 - 50% Hiện nhiều chỗ độ tàn che cao, từ trồng chưa đựơc tỉa thưa, rừng thông nhựa Kết điều tra cho thấy lớp bụi thảm tươi lâm phần Thông nhựa thấp, đất khơ, đất chua cần có biện pháp cải tạo đất việc trồng cốt khí, lạc dại làm tăng độ ẩm, góp phần giúp phân hủy nhanh lớp vật rơi rụng mặt đất Mặt khác, lớp thơng khó phân hủy nên cần có 47 thiết kế biện pháp phịng chống cháy rừng Phần trảng có bụi, cần phát có chiều cao lớn trồng 4.4.2 Biện pháp kỹ thuật địa trồng tán Ban quản lí rừng Phịng hộ - Đặc dụng Hà Nội, tiến hành đầu tư dự án trồng rừng cải tạo rừng loài thành rừng hỗn loài địa, tự tạo nguồn giống trồng rừng Từ mơ hình trồng, cần có giải pháp để tiếp tục phát triển mơ hình khác có hiệu hơn: - Hiện nay, trồng sau tuổi có tỷ lệ sống trung bình 69-70%, có trồng dặm Cần tuyển chọn kỹ tiêu chuẩn giống trồng rừng, cần tăng thêm thời gian lưu vườn ươm từ 18 - 24 tháng, cần huấn luyện, đảo 3-4 lần trước trồng Với địa nên sử dụng bầu có kích thước lớn từ 15- 18 cm, thay cho loại 10 - 15 cm trung tâm sử dụng - Cần xác định giai đoạn trồng ưa bóng ưa sáng để thiết kế biện pháp kỹ thuật điều tiết độ tàn che cho phù hợp với loài trồng Cụ thể với loài nghiên cứu bắt đầu ưa sáng từ năm thứ 4, biện pháp quan trọng để làm tăng phát triển trồng loài địa Để trồng sinh trưởng phát triển tốt cần thực nghiêm chỉnh kỹ thuật xây dựng mơ hình từ ban đầu chặt cây, tỉa tán điều chỉnh độ tàn che thích hợp với độ tuổi Cũng theo thời gian, đặc điểm đất lâm phần trồng địa thay đổi theo chiều hướng tốt lên Một phần q trình trồng có sử dụng phân bón NPK để bón lót lần bón thúc, ảnh hưởng lớn đến tính chất lí hóa học đất Nên q trình xây dựng mơ hình nên sử dụng phân hữu để bón lót trước trồng Đất khu vực có tầng đất mỏng đến trung bình, tỷ lệ đá lẫn cao từ 30 40%, độ ẩm đất từ khô - đến ẩm, rừng Thông nhựa lâm 48 phần chu kỳ trước trồng bạch đàn trắng Do theo điều kiện cụ thể thiết kế trồng rừng năm nên sử dụng biện pháp làm đất cục với kích thước đào hố khác (40 x40 x40 cm 50 x 50 x 50 cm) Giữ nguyên trang bụi thảm tươi, vật rơi rụng không phát đốt mà xử lý phát theo băng trồng hay vị trí hố trồng nhằm lợi dụng triệt để nguồn vật chất hữu bổ sung dinh dưỡng & trì độ ẩm cho đất Với lâm phần rừng thơng cần bổ sung kinh phí thiết kế trồng che phủ mặt đất loại họ đậu (lạc dại, cốt khí) cỏ Vertiver nhằm cải tạo độ ẩm dinh dưỡng đất Đầu tư việc điều tra, đánh giá tình hình sâu bệnh hại lá, cành Re gừng, Sao đen để có biện pháp phịng trừ thích hợp hạn chế ảnh hưởng đến sinh trưởng loài 4.4.3 Các giải pháp khác - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, lâm phần Thông nhựa, thông xen keo vào mùa khơ dễ gây cháy rừng - Có tượng trộm chặt cây, cành khách du lịch đến tham quan nhiều vào ngày nghỉ lễ, cuối tuần gây ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng trồng bẻ cành, bẻ lá, làm gãy Do đó, Trung tâm cần tăng cường công tác bảo vệ rừng, tuyên truyền vận động người dân tham gia công tác bảo vệ rừng Đầu tư hệ thống bảng, biển hiệu tuyên truyền cho khách du lịch tham gia công tác bảo vệ rừng, không đốt lửa rừng - Xây dựng kế hoạch đầu tư trồng chăm sóc rừng trồng sau năm trồng, để đảm bảo chất lượng trồng Xây dựng biên pháp chặt tỉa tần cao, có biện pháp giám sát - Lập kế hoạch đầu tư, nghiên cứu đánh giá sinh trưởng định kỳ loại trồng để kịp thời phát nhân tố bất thường, sẵn sàng trồng bổ sung, thay thể, tăng cường phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 49 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng loài địa tuổi trồng tán rừng trồng Sóc Sơn, đề tài rút số kết luận sau đây: - Cây địa trồng làm giàu rừng có lồi: Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb), Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv), Sao đen (Hopea odorata Roxb) - Khu vực trồng có diện tích 30 ha, rừng Keo tai tượng, Thông xen keo 17 tuổi rừng Thơng nhựa 23 tuổi Tồn khu vực có độ cao tuyệt đối nhỏ 300m, độ dốc từ 15 - 250, độ tàn che trung bình trồng 0,55 0,75 Đất có độ dày từ 30 - 40 cm, đất từ chua mạnh - đến chua Hàm lượng mùn mức nghèo, lân ka li dễ tiêu mức nghèo đến nghèo - Cây địa trồng theo băng hàng cao, mật độ 700/cây/ha Cây có bầu, tuổi 12 tháng, chiều cao, đường kính gốc nhau, sinh trưởng phát triển tốt Làm đất theo hố 40 x 40 x 40 cm, phát chăm sóc năm liền, bón thúc NPK 0,1kg/lần x lần vào năm năm - Hiện trạng tầng cao khu vực: rừng Keo tai tượng trung bình 960cây/ha; rừng thơng keo trung bình 1290cây/ha; rừng Thơng nhựa trung bình 1250 cây/ha Độ tàn che bình quân trạng thái từ 0,4 đến 0,6 - Sau tuổi Sao đen có khả sinh trưởng cao đường kính gốc, chiều cao, vút đường kính tán: Sao đen có Do = 4,69 cm, lớn gấp 1,2 lần đường kính Lim xanh ( Do = 3.80 cm) 1,4 lần đường kính gốc Re gừng ( Do = 3.32cm) Về chiều cao ( Hvn ) Sao đen 2,01m cao gấp 1,1 lần chiều cao Lim xanh ( Hvn = 1,79 m) 1,3 lần chiều cao Re rừng ( Hvn = 1,52 m) Đường kính tán Sao đen có giá trị cao Dt = 1,58 m, lớn gấp 1,1 lần Dt Lim xanh 1,4 m 1,2 lần Dt Re rừng 1,34 m 50 - Sao đen sau tuổi có tỷ lệ sống từ 70 - 75%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao (Hvn) đường kính tán (Dt) khác phụ thuộc trạng thái rừng: Cao tán rừng Keo tai tượng thấp tán rừng Thông nhựa 23 tuổi - Lim xanh sau tuổi có tỷ lệ sống từ 87 - 95%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt) lớn rừng Keo tai tượng nhỏ rừng Thông nhựa 23 tuổi - Re gừng tuổi có tỷ lệ sống từ 69 - 86%, tỷ lệ sống chung loại 69 - 70% Sinh trưởng đường kính gốc (D0), chiều cao (Hvn), đường kính tán đạt giá trị lớn re gừng tán rừng Keo tai tượng nhỏ rừng Thông nhựa 23 tuổi - Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy sinh trưởng phát triển loài địa khu vực: (tỉa thưa độ tàn che tầng cao giảm dần theo tuổi địa trồng tán để phù hợp đặc tính sinh thái lồi; (ii) chọn giống loài địa với chất lượng tốt với lâm phần trồng rừng tiếp theo; (iii) Bổ sung biện pháp kỹ thuật làm đất phù hợp với đặc điểm đất lâm phần, trồng cải tạo đất, nâng cao độ ẩm đất (iv) Tuyên truyền cộng đồng dân cư khách du lịch tham gia bảo vệ rừng mùa khô mùa lễ hội 5.2 Tồn - Do số lượng OTC khiêm tốn, chưa tổ chức đánh giá trồng nhiều tuổi khác nên kết nghiên cứu hạn chế chưa đánh giá thực tế tăng trưởng theo năm, theo tuổi Do đó, chưa đưa biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc cho lồi - Hơn nghiên cứu thực đến tuổi nên chưa đảm bảo đủ dài, nên đánh giá khuyến cáo có giá trị trọng giai đoạn Để đame bảo cho giai đoạn sau, cần có nghiên cứu 51 - Đề xuất giải pháp kỹ thuật phải chặt tỉa thưa độ tàn che giảm dần theo tuổi địa Tuy nhiên, diện tích rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường nên thực tế triển khai khó khăn phải xin phép quan chủ quản, UBND thành phố 5.3 Kiến nghị - Thực nghiên cứu sau ảnh hưởng tầng cao đến lớp câp địa tuổi lớn - Tiếp tục theo dõi đánh giá sinh trưởng loài địa tuổi lớn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chấn, Đồng Sỹ Hiền, Lê Nguyên (1967), Cây rừng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Việt Hải (1998), Nghiên cứu số sở khoa học kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng Keo tràm (Acacia auriculiformis ) vùng miền Đông nam , Luận án tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số loài làm giàu rừng (Tràm trắng, Lim xẹt), kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2002), Một số kết ngiên cứu phục hồi rừng địa, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10), tr.935-936 Vi Hồng Khánh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai-Đoan Hùng-Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp , Trường đại học Lâm nghiệp , Hà Tây Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuất (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1994), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lim xanh, Báo cáo khoa học Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Đỗ Thị Quế Lâm (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh lý cinh thái học số loài địa trồng tán rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) Keo tràm ( Acacia auruculiformis Cunn) núi Luốt-Trường đại học lâm nghiệp, Luận án thạc sỹ khoa học lâm nghiệp trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Nguyễn Ngọc Lung (2001) Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam –Vấn đề môi trường kinh tế xã hội giải pháp , Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn , (12), tr,891-893 10 Nguyễn hồng Nghĩa (1997), Nghịch lý địa, Tạp trí khoa học Lâm nghiệp , (8), tr 3-5 11 Nguyễn Xuân Quát, Võ Đại Hải, Vũ Đức Năng (1996), Góp phần tìm chọn địa chất lượng cao dùng để trồng rừng Việt Nam , Thông tin khoa học lâm nghiệp, (2), tr 7-10 12 Hoàng Văn Thắng (2007) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồn rừng hỗn loài rộng địa cung cấp gỗ lớn Ngọc Lặc - Thanh Hóa Cầu Hai - Phú Thọ Luận văn thạc sỹ KHLN, trường ĐHLN năm 2007 13 Hoàng Vũ Thơ (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Lim xanh trồng tuổi tán rừng, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Nguyễn Văn Thông (2000), Kết phục hồi rừng tự nhiên trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai, Phú Thọ, Thông tin khao học kĩ thuật Lâm nghiệp, (3), Tr 3-7 15 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Quang Việt (2001), Nghiên cứu kỹ thuật phương thức gây trồng Hông, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp Giai đoạn 1996-2000, Nxb Nông Nghiệp , Hà Nội Tiếng Anh 17 Ahuja M.R and W.J.Libby (1993), Clonal Foestry I and II, SpringerVerlag, Berlin 18 Hans Roulund, Teak Internation Provenance trial huay Sompoin, Ngao Lmpang(tic) 19 IUCN (1994), IUCN Red List Categories, Gland, Switzerland, 1994 20 The Multi-Storied Fores Management in Malaysia, 1999 21 Wilson (1998), Biodiversity, National Acadeny Press, Washington D.C 521p 22 Wilson (1992), The Diversity of life , W.W.Norton & Company, New york, 424p 23 Alder.D.(1980), Forest volume estimation anh yield prediction, vol.2 Yield predicition, Food and Agriculture Organisation of the United Nations, Rome 24 Julian Evans (1982), Plantation Forestry in the tropics, Oxford University Press 25 Ralph D.Nyland(1996), Silviculture-Concepts and Applications, The McGraw-Hill Companies, Inc PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu phân tích đất Trạng Độ NH4+ K2O P2O5 (mg/ (mg/ (mg/ 100g) 100g) 100g) 2,46 1,32 6,54 0,67 52,00 2,8 1,31 6,5 0-40 50,00 2,92 1,45 TB 51,70 2,73 0-40 50,00 0-40 Độ Mùn xốp (%) 0-40 51,50 0-40 Độ D d (g/cm3) (g/cm3) 4,5 1,25 2,50 20,20 0,57 4,8 1,23 2,50 19,80 6,5 0,72 4,7 1,28 2,65 21,20 1,36 6,51 0,65 4,67 1,25 2,55 20,40 1,5 1,15 4,51 0,34 4,66 1,35 2,72 18,20 49,00 1,9 1,19 4,67 0,36 4,5 1,37 2,70 18,70 0-40 49,50 2,19 1,2 4,38 0,32 4,5 1,40 2,69 19,00 TB 49,20 1,86 1,18 4,52 0,34 4,55 1,37 2,70 18,63 0-40 47,00 1,6 1,17 3,37 0,3 4,5 1,47 2,73 15,60 Thông 0-40 48,00 1,8 1,21 3,72 0,26 4,3 1,45 2,79 14,50 nhựa 0-40 45,00 1,4 1,25 3,54 0,32 4,7 1,48 2,65 15,60 TB 46,10 1,60 1,21 3,54 0,29 4,50 1,47 2,72 15,23 thái Keo Tai tuong Keo xen Thông sâu (cm) pHKcl ẩm (%)

Ngày đăng: 18/09/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w