TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾBỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Hệ đào tạo: Cử nhân luật chính quy Tên môn học: Luật chứng khoán Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự chọn 1.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HÀ NỘI - 20175
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
CAND Công an nhân dânCTQG Chính trị quốc giaKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật chứng khoán
Số tín chỉ: 02
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 PGS.TS Phạm Thị Giang Thu - Trưởng Bộ môn
Trang 4Văn phòng Bộ môn luật tài chính-ngân hàng
Phòng A15.07 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0437738316
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại (module 1)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật chứng khoán là môn khoa học pháp lí chuyên ngành, cung cấpnhững kiến thức cơ bản về địa vị pháp lí của các chủ thể tiến hành hoạtđộng kinh doanh chứng khoán, nội dung pháp lí chủ yếu trong kinhdoanh chứng khoán và quản lí nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán.Nội dung môn học gồm 7 vấn đề chính:
1 Tổng quan về chứng khoán và pháp luật chứng khoán
2 Pháp luật về chào bán chứng khoán
3 Pháp luật về tổ chức thị trường chứng khoán
4 Pháp luật về công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ
5 Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư chứng khoán
6 Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
Trang 57 Pháp luật về quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán
8 Pháp luật về xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp trên thị trườngchứng khoán
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Tổng quan về chứng khoán và pháp luật chứng khoán
1 Khái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán
2 Khái niệm luật chứng khoán
Vấn đề 2 Pháp luật về chào bán chứng khoán
1 Khái niệm về chào bán chứng khoán
2 Nội dung pháp luật chào bán chứng khoán ra công chúng
3 Nội dung pháp luật chào bán riêng lẻ
Vấn đề 3 Pháp luật về tổ chức thị trường chứng khoán
1 Pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của thị trường giao dịchtập trung
2 Thị trường phi tập trung và pháp luật về thị trường giao dịch phitập trung
Vấn đề 4 Pháp luật về công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ
1 Pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ti chứng khoán
2 Pháp luật về công ti quản lí quỹ đầu tư chứng khoán và ngân hànggiám sát
3 Pháp luật về tổ chức lưu kí, thanh toán bù trừ chứng khoán
Vấn đề 5 Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán và quỹ đầu tư chứng khoán
1 Pháp luật về công ti đầu tư chứng khoán
2 Pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán
Vấn đề 6 Pháp luật về kinh doanh chứng khoán
1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh chứng khoán
2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh chứng khoán
Trang 6Vấn đề 7 Pháp luật về quản lí nhà nước đối với thị trường chứng khoán
1 Những vấn đề cơ bản về quản lí nhà nước đối với chứng khoán vàthị trường chứng khoán
2 Pháp luật quản lí nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán
Vấn đề 8 Xử lí vi phạm, giải quyết tranh chấp trên thị trường chứng khoán
1 Vi phạm và xử lí vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán
2 Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Mục tiêu nhận thức
Về kiến thức
- Hiểu và nắm được một số khái niệm cơ bản trong lĩnh vực phápluật chứng khoán; các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong khoahọc luật chứng khoán;
- Nhận diện được bản chất, đặc thù của các quan hệ pháp luật tronglĩnh vực chứng khoán;
- Nắm được nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật hiện hànhđiều chỉnh trong lĩnh vực chứng khoán;
- Có được những kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động chứng khoán
Về kĩ năng
- Thành thạo một số kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các quy định củapháp luật chứng khoán để giải quyết những tình huống cơ bản,điển hình trong lĩnh vực chứng khoán;
- Phát triển kĩ năng lập luận, góp ý xây dựng pháp luật trong lĩnhvực chứng khoán;
- Giúp cho người học có khả năng tư vấn pháp luật cho các chủ thểkinh doanh chứng khoán và các đối tượng khác để bảo vệ tốtquyền lợi của mình khi tham gia vào thị trường chứng khoán
Về thái độ
Trang 7- Đảm bảo cho học viên tự tin trước những vấn đề pháp lí nảy sinhtrong lĩnh vực chứng khoán;
- Bước đầu mong muốn tiếp tục theo đuổi nghiên cứu tìm hiểunhững kiến thức pháp lí sâu hơn trong lĩnh vực chứng khoán
5.2 Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểmtra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình
6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A4 Nêu được
khái niệm luật
1B1 Phân biệt
được các loạichứng khoán
1B2 Hiểu được
bản chất hoạtđộng của thịtrường chứngkhoán
1B3 Hiểu được
mối quan hệ giữathị trường chứngkhoán và các loạithị trường tàichính khác
1B4 Phân tích
1C1 Bình luận
được bản chấtpháp lí của cácloại chứng khoán
1C2 Bình luận
được về sự hìnhthành của thịtrường chứngkhoán Việt Nam
so với sự hìnhthành, phát triểncủa thị trườngchứng khoán củacác nước trên thếgiới
Trang 81A7 Nêu được
các nguồn luật cơ
bản điều chỉnh
quan hệ pháp luật
chứng khoán
được những điểmđặc thù trongphạm vi điềuchỉnh của luậtchứng khoán
1B5 Phân tích
được mối quan hệgiữa các chế địnhpháp luật chứngkhoán
1C3 Bình luận
được các nguyêntắc hoạt động củathị trường chứngkhoán
1C4 Bình luận
được tình huống
do giảng viên đưa
ra để nhận diệnquan hệ pháp luậtchứng khoán
1C5 Bình luận
được về các nhómquan hệ xã hội màpháp luật chứngkhoán điều chỉnh
2A2 Nêu được
vai trò của hoạt
2B2 Phân biệt
được các phươngthức chào bánchứng khoán
2B3 Phân tích
được ưu, nhượcđiểm của từngphương thức phân
2C1 Chỉ ra được
ưu, nhược điểmcủa từng phươngthức chào bánchứng khoán đangđược áp dụng tạithị trường chứngkhoán Việt Namhiện nay
2C2 Bình luận
được về quy địnhchào bán chứngkhoán ra côngchúng của một số
Trang 92A6 Nêu được
các điều kiện chào
2B5 So sánh
được điều kiệnchào bán cổ phiếu,trái phiếu, chứngchỉ quỹ đầu tưtheo quy định hiệnhành
2B6 Giải thích
được vì sao phảicông bố thông tintrước khi bánchứng khoán racông chúng
2B7 Xác định
được những chủthể đặc biệt tronghoạt động chàobán chứng khoánriêng lẻ và quytrình chào bánchứng khoán củacác chủ thể này
2B8 Phân tích
nước trên thế giới
2C3 Đánh giá
được xu hướnghoàn thiện cácquy định về điềukiện chào bán cổphiếu và trái phiếu
ra công chúng
2C4 Đánh giá,
bình luận được vềviệc hoàn thiệnpháp luật về chàobán chứng khoánriêng lẻ ở ViệtNam hiện nay
2C5 Bình luận
được về sự bắtbuộc công bốthông tin haykhông trong hoạtđộng chào bánchứng khoán riêng
lẻ
Trang 10lẻ
2A10 Nêu được
các điều kiện chào
2B9 Phân biệt
được sự khácnhau giữa trình tự,thủ tục chào bánchứng khoán riêng
lẻ và chào bánchứng khoán racông chúng
3B2 Phân biệt
được điều kiệngiao dịch chứngkhoán trên thịtrường tập trung
và chứng khoántrên thị trường phitập trung
3B3 Phân tích
3C1 Phân tích và
làm rõ được cơ sở
lí luận và thực tiễncủa việc chuyểnđổi mô hình tổchức và hoạt độngcủa sở giao dịchchứng khoán vàtrung tâm giaodịch chứng khoántheo Luật chứngkhoán năm 2006
3C2 Tìm hiểu
được định hướngphát triển thịtrường giao dịch
Trang 113B4 Phân tích
được nội dung, cơ
sở của các quyđịnh nhằm đảmbảo an toàn trongcác hoạt động trênthị trường tậptrung
chứng khoán củaViệt Nam trongnhững năm tới
Trang 124B2 Lí giải được
cơ sở lí luận củacác quy định hạnchế hoạt độngkinh doanh chứngkhoán
4B3 Giải thích
được vì sao các tổchức tín dụngkhông được phéptrực tiếp kinhdoanh chứngkhoán
4B4 Phân tích
được điều kiện đểcác chủ thể kinhdoanh chứngkhoán lâm vàotình trạng cảnhbáo
4B5 Làm rõ được
những quy địnhnhằm đảm bảo antoàn trong hoạtđộng của công ti
hoạt động của cácchủ thể kinhdoanh chứngkhoán với sự pháttriển của thịtrường chứngkhoán ở ViệtNam
4C2 Bình luận
được về mức độphù hợp của quyđịnh hiện hành vớicam kết quốc tếcủa Việt Nam liênquan đến mô hìnhcác chủ thể kinhdoanh chứngkhoán trên thịtrường chứngkhoán Việt Nam
4C3 Liên hệ thực
tiễn pháp lí để làm
rõ và lí giải được
sự phát triển vàsuy giảm số lượngcác công ti chứngkhoán, công tiquản lí quỹ trongthời gian qua
4C4 Bình luận
Trang 13chứng khoán,công ti quản líquỹ.
4B6 Phân tích
được vai trò của
tổ chức lưu kí vàthanh toán bù trừtrên thị trườngchứng khoán
được về sự khácbiệt giữa hoạtđộng lưu kí chứngkhoán của trungtâm lưu kí vớihoạt động lưu kícủa công ti chứngkhoán
5A3 Nêu được
các loại quỹ đầu
tư chứng khoán
5B1 Phân biệt
được công ti đầu
tư chứng khoán vàquỹ đầu tư chứngkhoán
5B2 Xác định
được vai trò củacông ti đầu tưchứng khoán vàquỹ đầu tư chứngkhoán đối với thịtrường chứngkhoán
5B3 Phân tích
được các điềukiện thành lập quỹđầu tư chứngkhoán và công tiđầu tư chứng
5C1 Bình luận
được quan hệgiữa quỹ đầu tưchứng khoán vàcông ti quản líquỹ
5C2 Phân tích
được thực tiễnhoạt động củacông ti đầu tưchứng khoán vàcông ti quản líquỹ và nêu ranhững đề xuấtpháp lí
Trang 146A1 Nêu được
khái niệm kinh
6B2 Phân tích
được những biệnpháp cơ bản đểphòng ngừa rủi rotrong hoạt độngkinh doanh chứngkhoán
6B3 Phân tích
được quyền vànghĩa vụ của cácbên trong hợpđồng bảo lãnhphát hành chứngkhoán
6B4 So sánh
được hoạt độngbảo lãnh pháthành chứng khoánvới hoạt động bảolãnh ngân hàng
6C2 Đánh giá
được thực trạnghoạt động bảolãnh phát hànhhiện nay và nêuđược các đề xuấthoàn thiện
6C3 Phân tích
được các nội dungpháp lí bảo vệ nhàđầu tư trong hoạtđộng môi giớichứng khoán
6C4 Đánh giá
được thực trạnghoạt động môigiới chứng khoánhiện nay và nêuđược các đề xuấthoàn thiện
6C5 Nêu và phân
tích được ý nghĩa
Trang 15điểm của hoạt
6B6 So sánh
được hoạt động tựdoanh chứngkhoán với hoạtđộng mua, bánchứng khoán củacông ti đầu tưchứng khoán
6B7 Phân tích
được các quyền vànghĩa vụ cơ bảncủa các bên tronghợp đồng dịch vụ
uỷ thác quản líquỹ đầu tư chứngkhoán
của các quy địnhbảo vệ nhà đầu tưkhi công ti chứngkhoán vừa hoạtđộng tự doanh,vừa hoạt độngmôi giới chứngkhoán
6C6 Nêu và phân
tích được ý nghĩacủa những quyđịnh của pháp luật
về giới hạn tư vấnđầu tư chứngkhoán (tức lànhững nội dungkhông được phépkhuyến nghị chonhà đầu tư)
7C1 Bình luận
được về những
ưu, nhược điểm
về địa vị pháp lí
Trang 167B2 Phân tích
được vai trò vànội dung quản líthông tin trên thịtrường chứng khoáncủa Uỷ ban chứngkhoán nhà nước
7B3 Phân tích
được những nguyênnhân cơ bản dẫnđến vi phạm phápluật chứng khoán
7B4 So sánh
được hoạt độngthanh tra và hoạtđộng giám sáttrong lĩnh vựcchứng khoán của
Uỷ ban chứngkhoán nhà nước
của Uỷ banchứng khoán nhànước theo quyđịnh của phápluật hiện hành
7C2 Bình luận
được về thựctrạng quản lí nhànước đối vớichứng khoán vàthị trường chứngkhoán hiện nay vàđưa ra một số đềxuất, kiến nghị
8C1 Bình luận
được về các chếtài xử lí vi phạm
Trang 178B2 Nêu và phân
tích được nhữngnguyên nhân cơbản dẫn đến tranhchấp trong lĩnhvực chứng khoán
pháp luật chứngkhoán theo quyđịnh của pháp luậthiện hành
8C2 Phân tích
được mối quan hệgiữa hoạt độnggiám sát với xử lí
vi phạm pháp luậtchứng khoán
8C3 Đưa ra được
nhận xét về thựctrạng tranh chấp
và giải quyết tranhchấp trong lĩnhvực chứng khoánhiện nay và có ýkiến đề xuất, kiếnnghị
7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Trang 182 Vũ Văn Cương, “Một số vấn đề pháp lí về công ti chứng khoán
theo luật chứng khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
3 Nguyễn Kiều Giang, “Một số vấn đề pháp lí cơ bản về thị trường
giao dịch chứng khoán ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
4 Trần Vũ Hải, “Một số vấn đề pháp lí về công ti đầu tư chứng
khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
5 Nguyễn Minh Hằng, “Tính thống nhất của các quy định về chàobán cổ phần theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và Luật chứng
khoán năm 2006”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
6 Phạm Nguyệt Thảo, “Hệ thống đăng kí, lưu kí với sự phát triển
của thị trường chứng khoán”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
Trang 197 Phạm Thị Giang Thu - Nguyễn Minh Hằng, “Một số vấn đề pháp
lí về chào bán cổ phiếu của công ti cổ phần”, Tạp chí nhà nước
pháp luật, số 7/2009, tr 34 - 37.
8 Phạm Thị Giang Thu, “Quản lí nhà nước về chứng khoán và thị
trường chứng khoán một số nước trên thế giới”, Tạp chí luật học,
số 8/2006
9 Phạm Thị Giang Thu, “Luật chứng khoán với việc mở rộng cơ
hội đầu tư và khuyến khích đầu tư”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
10 Nguyễn Văn Tuyến, “ Tính hiệu quả của Luật chứng khoán - Sự
tiếp cận từ góc độ kinh tế học pháp luật”, Tạp chí luật học, số
8/2006
11 Nguyễn Thị Ánh Vân, “Chế độ công bố thông tin theo Luật
chứng khoán năm 2006”, Tạp chí luật học, số 8/2006.
12
Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Hoàng Tuấn, "Hoàn thiện pháp luật
về chứng khoán hoá bất động sản ở Việt Nam hiện nay", tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 01/2015.
Lê Thị Thảo, " Trách nhiệm pháp lý đối với hành vi giao dịch
nội gián trên thị trường chứng khoán", Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 04/2015
15
Ngô Đức Vượng, " Repo chứng khoán và một số giải pháp hoàn
thiện", Tạp chí Thanh tra chính phủ, số 04/2014
16
Viên Thế Giang, " Pháp luật về kiểm soát hành vi sử dụng thông
tin nội bộ để mua bán chứng khoán ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11/2014.
* Văn bản quy phạm pháp luật liên quan
Trang 20Nghị định của Chính phủ số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậtchứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luậtchứng khoán
4
Nghị định của Chính phủ số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 sửađổi bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày20/7/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hànhmột số điều của Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật chứng khoán
5
Nghị định của Chính phủ số 86/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh chứng khoán
6
Nghị định của Chính phủ số 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ti cổ phần.7
Nghị định của Chính phủ số 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013sửa đổi Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần
8
Nghị định của Chính phủ số 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015sửa đổi Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần