1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn luật đầu tư 2017

31 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 307 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾBỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật; Luật kinh tếTên môn học: Luật đầu tư Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Tự c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BTCAND

Bài tậpCông an nhân dân

GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm

NC Nghiên cứu

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI

Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân ngành Luật; Luật kinh tếTên môn học: Luật đầu tư

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Tự chọn chuyên ngành

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Nguyễn Quý Trọng – GVC, Trưởng Bộ môn

Trang 4

Văn phòng Bộ môn luật thương mại

Phòng 206, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 043.7731469

E-mail: vanphongbomonltm@yahoo.com

Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật đầu tư là môn học chuyên ngành, cung cấp những kiến thức

cơ bản về các hoạt động đầu tư kinh doanh, bao gồm: Hình thức đầu

tư, trình tự thủ tục đầu tư, đảm bảo, ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, hoạt độngđầu tư vào các tổ chức kinh tế, quy chế pháp lí về các khu kinh tếđặc biệt, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

Môn học được thiết kế giảng dạy theo chuyên đề, gồm 7 vấn đề

3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1 Những vấn đề chung về luật đầu tư

Trang 5

1 Khái quát về đầu tư

1.1 Khái niệm đầu tư

1.2 Phân loại đầu tư

1.3 Các hình thức đầu tư

2 Khái quát về pháp luật đầu tư

2.1 Khái niệm pháp luật đầu tư

2.2 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật đầu tư

2.3 Phương pháp điều chỉnh của pháp luật đầu tư

Vấn đề 2 Pháp luật về thủ tục đầu tư

2.1 Khái quát về dự án đầu tư

2.1.1 Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư

2.1.2 Phân loại dự án đầu tư

2.2 Nội dung cơ bản của quy trình, thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư

2.2.1 Chuẩn bị đầu tư

2.2.2 Thủ tục đầu tư

2.2.3 Triển khai dự án đầu tư

Vấn đề 3 Pháp luật về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư

3.1 Bảo đảm đầu tư

Trang 6

3.1.1 Những vấn đề chung về biện pháp bảo đảm đầu tư

3.1.2 Nội dung các biện pháp bảo đảm đầu tư

3.2 Ưu đãi đầu tư

3.2.1 Những vấn đề chung về biện pháp ưu đãi đầu tư

3.2.2 Nội dung các biện pháp ưu đãi đầu tư

3.3 Hỗ trợ đầu tư

3.3.1 Những vấn đề chung về biện pháp hỗ trợ đầu tư

3.3.2 Nội dung các biện pháp hỗ trợ đầu tư

Vấn đề 4 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vào các tổ chức kinh tế

4.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

4.1.1 Khái niệm, đặc điểm của đầu tư thành lập tổ chức kinh tế4.1.2 Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ

4.1.3 Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế

4.2 Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào

Trang 7

4.2.3 Thủ tục đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế

Vấn đề 5 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư theo hợp đồng

5.1 Đầu tư theo hình thức hợp đồng đối tác công tư (hợp đồng PPP)5.1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng PPP

5.1.2 Các loại hợp đồng PPP

5.1.3 Thủ tục đầu tư theo hợp đồng PPP

5.2 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)

5.2.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng BCC

5.1.2 Nội dung hợp đồng BCC

5.1.3 Thủ tục đầu tư theo hợp đồng BCC

Vấn đề 6 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt

6.1 Sự hình thành, phát triển các khu kinh tế đặc biệt

6.2 Khái niệm và đặc điểm của các khu kinh tế đặc biệt

6.2.1 Khu công nghiệp

6.2.2 Khu chế xuất

6.2.3 Khu công nghệ cao

6.2.4 Khu kinh tế

Trang 8

6.3 Những quy định cơ bản về hoạt động đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt

6.3.1 Quy định về nhà đầu tư

6.3.2 Quy định về các doanh nghiệp hoạt động tại các khu kinh tế đặc biệt

6.3.3 Quy định về lĩnh vực đầu tư

6.3.4 Quy định về thủ tục đầu tư

6.3.5 Quy định về ưu đãi đầu tư

Vấn đề 7 Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài

7.1 Khái quát về hoạt động đầu tư ra nước ngoài

7.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

- Hiểu rõ quy định về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu

tư, đối tượng và phạm vi áp dụng các biện pháp đó;

- Hiểu biết đầy đủ về quy chế pháp lí các khu kinh tế đặc biệt;

- Hiểu biết các quy định cơ bản về đầu tư theo hợp đồng;

- Nắm được những nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư ra nước ngoài;

Về kĩ năng

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổnghợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể; kĩ năng

Trang 9

so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá các vấn đề của luật đầu tư;

- Thành thạo một số kĩ năng tìm, tra cứu và sử dụng các quy định củapháp luật để giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn đầu tư;

- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tư vấn lựa chọn hình thứcđầu tư phù hợp;

- Vận dụng kiến thức đã học để có thể tư vấn quy trình, thủ tục,triển khai hoạt động đầu tư;

- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định pháp luật thực địnhnhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng

Về thái độ

- Hình thành nhận thức đúng đắn về vai trò của đầu tư, ưu đãi vàhạn chế của nhà nước đối với các hình thức đầu tư, địa bàn, lĩnhvực đầu tư;

- Hình thành thái độ khách quan đối với lợi ích cần được bảo vệ củacác chủ thể có liên quan đến hoạt động đầu tư, bao gồm lợi ích củanhà đầu tư và của Nhà nước

4.2 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, độc lập nghiên cứu;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõikiểm tra hoạt động, LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1A1 Nêu được

khái niệm đầu tư

và dấu hiệu đặc

trưng của hoạt

1B1 Phân tích

được khái niệmđầu tư; phân biệtđược khái niệm

1C1 Bình luận

được ý nghĩacủa việc phânloại đầu tư

Trang 10

về luật

đầu tư

động đầu tư

1A2 Nêu được 3

căn cứ để phân loại

đầu tư và dấu hiệu

xác định loại hình

đầu tư theo mỗi căn

cứ phân loại đó

1A3 Nêu được các

hình thức đầu tư (4

hình thức cơ bản)

1A4 Nêu được

khái niệm pháp

luật đầu tư

1A5 Nêu được 2

loại chủ thể của

luật đầu tư

đầu tư với kháiniệm kinh doanh,thương mại

1B2 Phân tích được

vị trí, vai trò vàmối tương quancủa các hình thứcđầu tư

1B3 Phân tích

được các dấu hiệuxác định từng hìnhthức đầu tư; phânbiệt được các hìnhthức đầu tư

1C2 Bình luận

được mối quan

hệ giữa luật đầu

tư và luật thươngmại

2A1 Nêu được

khái niệm, đặc

điểm và phân loại

dự án đầu tư

2A2 Phân loại được

thủ tục đầu tư

2A3 Nêu được

thẩm quyền quyết

định chủ trương đầu

2B1 Nắm vững

được thủ tục quyếtđịnh chủ trươngđầu tư và thủ tụccấp giấy chứngnhận đăng ký đầu

Trang 11

2A4 Nêu được

thẩm quyền cấp

giấy chứng nhận

đăng ký đầu tư

2A5 Nêu được

những nội dung cơ

ký đầu tư

có)

2C2 So sánh

được thủ tục đầu

tư của Việt Namvới thủ tục đầu tưcủa một số nướctrên thế giới

3B2 Phân tích

được vai trò củacác biện pháp bảođảm, ưu đãi và hỗtrợ đầu tư

3B3 Phân tích

được nội dung củatừng biện phápbảo đảm, ưu đãi

và hỗ trợ đầu tư

3C1 Bình luận

được sự hìnhthành và pháttriển của cácbiện pháp bảođảm, ưu đãi và

hỗ trợ đầu tư ởViệt Nam

3C2 Tìm hiểu

biện pháp bảođảm, ưu đãi và

hỗ trợ đầu tưđối với một số

dự án tại ViệtNam

4B2 Phân biệt

4C1 Đánh giá

được thực trạngthực hiện hoạtđộng đầu tư vàocác tổ chức

Trang 12

kinh tế 4A3 Nêu

được đặc điểm của

tổ chức kinh tế

được thủ tục gópvốn, mua cổphần, phần vốngóp vào tổ chứckinh tế

kinh tế tại ViệtNam

4C2 So sánh

được hoạt độngđầu tư vào các

tổ chức kinh tếtại Việt Namvới hoạt độngđầu tư vào các

tổ chức kinh tế

ở một số nướctrên thế giới

5A1 Nêu được khái

niệm, đặc điểm hợp

đồng PPP, BCC

5A2 Nêu được nội

dung của hợp đồng

PPP, BCC

5A3 Nêu được thủ

tục đầu tư theo hợp

đồng PPP, BCC

5B1 Phân tích

được khái niệm,đặc điểm hợpđồng PPP, BCC

5B2 Phân tích

được nội dung củahợp đồng PPP,BCC

5B3 Phân tích được

thủ tục đầu tư theohợp đồng PPP,BCC

5C1 Bình luận

được các quyđịnh về hợpđồng PPP, BCC

khu kinh tế đặc biệt

6A2 Nêu được

khái niệm khu công

nghiệp, khu chế

6B1 Phân tích

được đặc điểmcủa các khu côngnghiệp, khu chếxuất, khu kinh tế

6B2 Phân biệt được các loại khu

6C1 Đánh giá

được thực trạngthực hiện hoạtđộng đầu tư vàocác khu kinh tếđặc biệt tại ViệtNam

Trang 13

vào các

khu

kinh tế

đặc biệt

xuất, khu kinh tế

6A3 Nêu được đặc

điểm của khu công

nghiệp, khu chế

xuất, khu kinh tế

6A4 Nêu được

những quy định cơ

bản về hoạt động

đầu tư vào các khu

kinh tế đặc biệt

kinh tế đặc biệt

6B3 Vận dụng

được các quy địnhcủa pháp luật đểgiải quyết đượctình huống liênquan đến việc nhàđầu tư đầu tư vàocác khu kinh tếđặc biệt

6C2 So sánh

được hoạt độngđầu tư vào cáckhu kinh tế đặcbiệt tại ViệtNam với hoạtđộng đầu tư vàocác khu kinh tếđặc biệt ở một

số nước trên thếgiới

7A1 Nêu được

khái niệm và đặc

điểm của đầu tư ra

nước ngoài

7A2 Nêu được vai

trò của đầu tư ra

nước ngoài

7A3 Nêu được

những nội dung cơ

7B2 Phân tích

được vai trò của đầu

tư ra nước ngoài

7B3 Phân tích

được những nộidung cơ bản củapháp luật về đầu

tư ra nước ngoài

7C1 Bình luận

và đánh giáđược sự pháttriển của phápluật về đầu tư ranước ngoài ởViệt Nam

7.2 Tìm hiểu một số dự án

đầu tư ra nướcngoài của nhàđầu tư ViệtNam

Trang 14

1 Trường đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế đầu

tư, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004.

2 Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương - Trung tâm tư vấn

quản lí và đào tạo, Giải đáp những câu hỏi khó của các nghị định hướng dẫn Luật đầu tư, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội,

2007

3 Viện quản lí kinh tế trung ương và Tổ chức hợp tác kĩ

thuật Đức, Tìm hiểu luật đầu tư, Hà Nội, 2007.

4 Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư - Những vấn đề pháp lí cơ bản , Nxb.

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008

5 Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb CAND,

Hà Nội, 2009

* Đề tài khoa học, luận văn, luận án

1 Nguyễn Khắc Định, Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài trong xu thế nhất thể hoá pháp luật về đầu tư ở Việt Nam ,

Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003

2 Phạm Thị Thu Huyền, Quyền bình đẳng của các nhà đầu tư theo

Trang 15

Luật đầu tư (2005), Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học

* Văn bản quy phạm pháp luật

1 Luật đầu tư năm 2014

2 Luật doanh nghiệp năm 2014

3 Luật đầu tư công năm 2014

4 Luật Chứng khoán năm 2006

5 Luật Chứng khoán sửa đổi năm 2010

6 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

7 Luật kinh doanh bảo hiểm sửa đổi năm 2010

8 Luật xây dựng năm 2014

9 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008

10 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013

11 Luật bảo vệ môi trường năm 2014

12 Luật đất đai năm 2013

13 Luật đấu thầu năm 2013

14 Nghị định của Chính phủ số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Đầu tư

15 Nghị định của Chính phủ số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012hướng dẫn Luật Chứng khoán và Luật Chứng khoán sửa đổi

16 Nghị định của Chính phủ số 60/2015/NĐ-CP ngày 26/6/2015 sửa

đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày

20 tháng 7 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫnthi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Chứng khoán

17 Nghị định của Chính phủ số 194/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013quy định việc đăng kí lại, chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài và đổi giấy phép đầu tư theo hình thức hợp đồng hợptác kinh doanh

Trang 16

18 Nghị định của Chính phủ số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 vềđầu tư theo hình thức đối tác công tư

19 Nghị định số 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư

20 Nghị định của Chính phủ số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp

21 Nghị định của Chính phủ số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/7/2007về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí

22 Nghị định của Chính phủ số 17/2009/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 121/2007/NĐ-CP ngày 25/07/2007quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động dầu khí

23 Nghị định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 vềkhu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

24 Nghị định của Chính phủ số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CPngày 14/3/2008 về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

25 Nghị định của Chính phủ số 33/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 vềban hành hợp đồng mẫu của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí

26 Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và NhậtBản về tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư

27 Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

và Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh về khuyến khích vàbảo hộ đầu tư

28 Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (tháng 10/1998)

29 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ

30 Hiệp định TPP

31 Hiệp định EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam

và Liên minh Châu Âu)

C TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

* Sách, tạp chí

1 Hà Thị Thanh Bình, “Ảnh hưởng của một số quy định trong Luật

đầu tư 2005 và Luật doanh nghiệp 2005 đối với các doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí khoa

Trang 17

học pháp lí, số 5/2006.

2 Lê Thị Ánh Nguyệt, “Tác động từ việc gia nhập tổ chức thương

mại thế giới đối với chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam”,

5 Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO của Việt Nam, Hà

Trang 18

Tuần Buổi Vấn

đề

Hình thức tổ chức dạy-học Lí

10

giờTC

5

giờTC

5

giờTC

8.2 Lịch trình chi tiết

Tuần 1: Vấn đề 1

Trang 19

Giới thiệu về:

- Khái niệm đầu tư,các hình thức đầu tư

- Phân loại đầu tư

- Khái niệm, chủ thểcủa luật đầu tư

Hà Nội, 2007

- Luật đầu tư 2005/2014

- Chương IV Luật đầu tư(2014) và các nghị địnhhướng dẫn thi hành

- Chương II Giáo trình luậtđầu tư, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb CAND,

- Các yếu tố tác độngđến hoạt động đầu tư

* Đọc:

- Nguyễn Khắc Định,Hoàn thiện pháp luật đầu

tư trực tiếp nước ngoàitrong xu thế nhất thể hoápháp luật về đầu tư ở ViệtNam, Luận án tiến sĩ luậthọc, Trường Đại học Luật

Trang 20

vực đầu tư ASEAN

2009 (bài “Pháp luật đầu tưViệt Nam trong tiến trình

hội nhập và phát triển” của

TS Nguyễn Thị Dung)

- Pháp luật về mua báncông ti ở Việt Nam - Thựctrạng và giải pháp, Vũ PhươngĐông, Luận văn thạc sĩluật học, Trường Đại họcLuật Hà Nội, 2010

Hoàn thiện pháp luật đầu

tư trực tiếp nước ngoàitrong xu thế nhất thể hoápháp luật về đầu tư ở ViệtNam, Luận án tiến sĩ luậthọc, Trường Đại học Luật

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w