1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương môn học tiếng anh pháp lí 2

19 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Môn học cũng cung cấp cho SV những kiến thức về ngữ pháp và các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong thực hành luật như nghe hiểu những bài giảng về các khía cạnh pháp luật cụ thể hay cách

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

TỔ TIẾNG ANH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG ANH PHÁP LÍ 2

(Dành cho sinh viên ngành Luật thương mại quốc tế)

Trang 2

HÀ NỘI - 2017

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT

IILE

Bài tập Introduction to the International Legal English EfL English for Law in Higher Education Studies

KTĐG Kiểm tra đánh giá

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

TỔ TIẾNG ANH

Hệ đào tạo: Chính quy – Cử nhân ngành Luật thương mại quốc tế

Tên môn học: Tiếng Anh pháp lí 2

Số tín chỉ: 03

Mã môn học: ĐCBB06

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 ThS Lã Nguyễn Bình Minh - GV, Phó trưởng Bộ môn Ngoại Ngữ, phụ trách tổ

Tiếng Anh

Email: dawny99@gmail.com

2 ThS Nhạc Thanh Hương - GV, Tổ phó tổ Tiếng Anh

Email: nhacthanhhuong@gmail.com

3 ThS Vũ Thị Thanh Vân - GVC

Email: vuthanhvan64@hlu.edu.vn

4 ThS Nguyễn Thị Hương Lan - GV

Email: bihuonglan@gmail.com

5 ThS Đào Thị Tâm - GV

Email: tamdao1981@gmail.com

6 ThS Nguyễn Thu Trang - GV

Email: mstranghlu@gmail.com

Văn phòng Tổ Anh văn

Phòng A1403, Trường Đại học Luật Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 043 3776469

Email: toanhvan@hlu.edu.com

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

Tiếng Anh pháp lí 1

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Tiếng Anh pháp lí cơ sở 2 là môn học bắt buộc, tiếp nối chương trình tiếng Anh pháp lý

1 trong chương trình đào tạo hệ chính quy trình độ đại học ngành Luật Thương Mại Quốc tế Chương trình nhằm cung cấp cho SV khối lượng kiến thức cơ bản, vốn từ vựng

Trang 4

chuyên ngành cần thiết như nghề luật, luật hợp đồng, luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, luật hình sự, luật công ty để SV có thể học chuyên sâu hơn ở những học phần tiếp theo Môn học cũng cung cấp cho SV những kiến thức về ngữ pháp và các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết trong thực hành luật như nghe hiểu những bài giảng về các khía cạnh pháp luật cụ thể hay cách viết trong văn phong pháp lý từ đó tạo nền tảng kiến thức, kĩ năng tiếng Anh chuyên ngành cho SV để SV có thể tiếp cận môn học tiếng Anh pháp lý nâng cao ở những kì tiếp theo Ngoài ra, rèn cho SV khả năng làm việc nhóm thông qua các bài thuyết trình trên lớp, khả năng tự học, nghiên cứu các kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh qua những phần kiến thức tự học

Tiếng Anh pháp lí cơ sở Học phần 2 gồm những nội dung:

- Những từ vựng liên quan đến kiến thức luật khác nhau như: như nghề luật, luật hợp đồng, luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, luật hình sự, luật công ty - Kĩ năng đọc

và hiểu các văn bản pháp luật như các bài báo pháp luật, thư tín

- Kĩ năng nghe hiểu về các chủ điểm pháp luật thông qua các bài giảng, thuyết trình, phỏng vấn hay thảo luận

- Kĩ năng viết trong văn phong pháp lý

- Kĩ năng nói được tăng cường qua các hoạt động như: đóng vai (role-play); thảo luận với đồng nghiệp, SV về các tình huống trong thực tế pháp luật

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Tuần 1:

U1: A career in law

(IILE)

The study of law

- Các kĩ năng

+ Đọc: Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể, chi tiết, xác định đúng sai

+ Nói: Thảo luận nghề luật và đào tạo luật ở Việt Nam và một

số quốc gia trên thế giới

Kiến thức ngôn ngữ

+ Ngữ pháp: So sánh hơn và so sánh hơn nhất của tính từ và trạng từ

+ Từ vựng: Theo chủ điểm hệ thống pháp luật, ngành - nghề luật

Tuần 2:

U1: A career in law

(IILE)

Law in Practice

- Các kĩ năng

+ Nghe: Nghe tìm ý chính, thông tin cụ thể, chi tiết

+ Đọc: Phân tích bài khoá tìm ý chính

+ Nói: Thảo luận về những khó khăn trong việc học ngôn ngữ + Kỹ năng viết: Viết một bức thư ngắn

Trang 5

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Ngữ pháp: Củng cố lại kiến thức về giới từ trong tiếng Anh + Từ vựng: Tăng cường từ vựng về các khoá học luật, ngành luật

Tuần 3:

U31, 32: Formation

of Contract 1&2

(PEIU - L)

U2: Contract law

(IILE)

The study of law

BÀI TẬP CÁ NHÂN

1

- Các kĩ năng

+ Nghe: Nghe tìm thông tin cụ thể, chi tiết

+ Đọc: Đọc và tìm thông tin chi tiết; luyện kĩ năng suy luận logic

+ Nói: thảo luận về các yếu tố cấu thành nên hoạt đồng; hợp đồng có hiệu lực; hợp đồng vô hiệu

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Ngữ pháp: cách sử dụng động từ khuyết thiếu: can/ could/may/might

+ Từ vưng: về chủ đề hợp đồng

Tuần 4:

U2: Contract law

(IILE)

The study of law

(continued)

U3: Tort law

- Các kĩ năng

+ Kỹ năng nói: Giải thích thuật ngữ về hợp đồng, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng

+ Kỹ năng viết: Viết thư hồi đáp

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Ngữ pháp: Củng cố cách thức cấu tạo từ

+ Từ vựng: Về chủ điểm hành vi vi phạm dân sự; luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Tuần 5:

U4: Criminal law

(IILE)

The study of law

BÀI TẬP CÁ NHÂN

2

Các kĩ năng

+ Kỹ năng đọc: Đọc tìm kiếm thông tin cụ thể, chi tiết

+ Kỹ năng nghe: Nghe tìm thông tin chi tiết

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Từ vựng: Theo chủ điểm luật hình sự -

+ Ngữ pháp: Thể bị động của động từ; động từ khuyết thiếu

Tuần 6:

U19: Business

Organisations (PEIU

- L)

U5: Company law

(IILE)

The study of law

Các kĩ năng

+ Đọc: Đọc hiểu và tìm kiếm thông tin cụ thể + Nói: Thảo luận về các loại hình công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam và một số quốc gia khác

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Từ vựng: Theo chủ điểm công ty

Tuần 7:

U5: Company law

Các kĩ năng

+ Nghe: Nghe và lấy thông tin chi tiết; xác định thông tin

Trang 6

The study of law

(continued)

BÀI TẬP HỌC KÌ

Thuyết trình nhóm

đúng/sai

+ Đọc: Đọc và tìm thông tin chi tiết; xác định đúng sai + Nói: Thảo luận về vai trò, nhiệm vụ của ban giám đốc và thư

ký trong công ty;

- Kiến thức ngôn ngữ

+ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ được sử dụng khi thảo luận về 2 khía cạnh: thuận lợi và bất lợi của một vấn đề

Các kĩ năng

+ Thuyết trình: thuyết trình trước lớp + Nghe: nghe và đặt câu hỏi cho các nhóm liên quan đến bài thuyết trình

+ Viết: Trình bày bài thuyết trình vào bản mềm và nộp lại cho giáo viên

Tuần 8:

Thuyết trình nhóm

Ôn tập

- Các kĩ năng:

+ Thuyết trình: Sinh viên thuyết trình theo nhóm

- Ôn tập + Hệ thống và ôn tập lại những nội dung đã học

5 MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

5.1 Mục tiêu chung

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên vốn từ vựng thiết yếu về chuyên ngành luật, các cấu trúc ngôn ngữ thường được sử dụng trong các ngữ cảnh sử dụng tiếng Anh pháp lí; rèn luyện cho người học các kĩ năng cơ bản để có thể sử dụng ngôn ngữ một cách tương đối thành thạo, tạo nền tảng kiến thức chung cho sinh viên để sinh viên bổ trợ cho việc học các môn học luật khác đồng thời trang bị cho sinh viên sẵn sàng trong thực hành nghề luật trong tương lai

5.2 Mục tiêu cụ thể

5.2.1 Về kiến thức ngôn ngữ

- Ngữ âm:

Kết thúc chương trình, sinh viên ngoài việc nắm vững cách phát âm từ vựng, còn có khả năng sử dụng được trọng âm cũng như là ngữ điệu của lời nói để đạt hiệu quả cao nhất trong các tình huống pháp luật

- Ngữ pháp:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

+ Hiểu và sử dụng được các dấu trong câu (dấu chấm, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, ngoặc vuông )

+ Biết cách sử dụng viết hoa giữa câu cho các thuật ngữ chính;

+ Nắm vững và sử dụng thành thạo cách trích dẫn các vụ án;

+ Nắm vững hình thức và các điều khoản của một hợp đồng nói nói chung và hợp đồng

Trang 7

thương mại nói riêng

- Từ vựng:

Kết thúc chương trình, sinh viên

+ Có được một lượng vốn từ, thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành luật nhất định;

+ Biết và sử dụng được cặp đôi từ có tác động tương hỗ và cặp ba từ;

+ Biết cách sử dụng được một số giới từ, động từ, đại từ, tính từ cơ bản dùng trong ngữ cảnh luật;

+ Nắm được và sử dụng thành thạo một số cấu trúc thường dùng trong các chuyên ngành luật

5.2.2 Về kĩ năng

- Kĩ năng nghe:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

+ Có khả năng nghe và điền vào chỗ trống các từ còn thiếu;

+ Có khả năng nghe và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài nghe;

+ Có khả năng nghe và xác định được các câu hoặc các mệnh đề là đúng hay sai;

+ Có khả năng nghe và hiểu được những thông tin của một bài giảng luật ngắn đã chuyển tải;

+ Có khả năng nghe và nắm được những thông tin của một cuộc hội thoại

- Kĩ năng nói:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

+ Có đủ vốn từ vựng và các cấu trúc ngôn ngữ thiết yếu về tiếng Anh chuyên ngành luật để có thể thực hiện một số các giao tiếp thông thường với các tình huống và chủ đề quen thuộc

+ Có khả năng thuyết trình về một vấn đề thuộc ngành luật nào đó

- Kĩ năng đọc:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

+ Có khả năng đọc lướt để lấy được ý chính, đọc để lấy được thông tin chi tiết;

+ Có đủ vốn từ vựng và các cấu trúc ngôn ngữ thiết yếu về tiếng Anh chuyên ngành luật để có thể đọc và hiểu được các hình thức thư giao dịch và một số hình thức hợp đồng;

+ Có đủ vốn từ vựng và các cấu trúc ngôn ngữ thiết yếu để về tiếng Anh chuyên ngành luật để có thể đọc hiểu được các văn bản pháp luật bằng tiếng Anh

- Kĩ năng viết:

Kết thúc chương trình, sinh viên có thể:

+ Có thể viết thư email;

Trang 8

+ Có khả năng viết thư tư vấn khách hàng;

+ Có thể viết một số điều khoản ngắn đơn giản hoặc một số quy định của một vài văn bản pháp quy;

+ Có khả năng soạn thảo một số hợp đồng đơn giản

5.2.3 Về thái độ

- Nhận thức được tầm quan trọng của môn học;

- Tự giác trong học tập và trung thực trong thi cử;

- Thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp và các bài tập tuần, bài tập học kì;

- Xây dựng và phát huy tối đa tinh thần tự học thông qua nghiên cứu đọc thêm các tài liệu, văn bản pháp luật;

- Tham gia tích cực và có tinh thần xây dựng vào các hoạt động trên lớp

5.3 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng thảo luận, làm việc nhóm, thuyết trình;

- Tìm kiếm và khai thác thông tin qua các nguồn học liệu khác nhau để phục vụ cho nhu cầu học tập môn học

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

Mục

tiêu

Vấn

đề

Bậc 1

Nêu hoặc kể tên được (sử dụng tiếng Anh pháp lý)

Bậc 2

Trình bày hoặc phân tích được (sử dụng tiếng Anh

pháp lý)

Bậc 3

Vận dụng các kiến thức

về nghiên cứu và kiến thức ngôn ngữ để

1.

Đào tạo

luật và

và nghề

luật

1A1 Các ngành luật trong

chương trình đào tạo cử nhân

luật ở Việt Nam và Anh

1A2 Các môn học bắt buộc

và tự chọn trong chương trình

đào tạo cử nhân luật ở Việt

Nam và Anh

1A3 So sánh hơn và hơn

nhất trong tiếng Anh

1A4 Bố cục một bài thuyết

trình bằng tiếng Anh

1B1 Phân biệt được sự

khác nhau của một số ngành luật cơ bản

1B2 Biết cách sử dụng và

cấu trúc của so sánh hơn

và hơn nhất trong tiếng Anh

1B3 Phân tích cụ thể các

thông tin cần thiết trong các phần của một bài thuyết trình bằng tiếng Anh

1C1 Nói về chương

trình đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam

1C2 Sử dụng cấu trúc

so sánh hơn và hơn nhất

để so sánh, đối chiếu về chương trình đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam và Anh

1C3 Thuyết trình tầm

2-3 phút về chương trình đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam hoặc Anh

2.

Luật

hợp

đồng

2A1 Định nghĩa được hợp

đồng

2A2 Kể tên các yếu tố cấu

thành 1 hợp đồng

2A3 Kể tên các loại hợp

đồng

2A4 Định nghĩa về vi phạm

2B1 Nêu được các trường

hợp hợp đồng có hiệu lực theo nội dung bài đọc

2B2 Nêu được các trường

hợp hợp đồng vô hiệu, không thực thi được theo nội dung bài đọc

2C1 Thuyết trình về

hợp đồng, các loại hợp đồng; các yếu tố cấu thành hợp đồng

2C2 Thuyết trình về

các trường hợp hợp đồng

vô hiệu / vi phạm hợp

Trang 9

hợp đồng 2B3 Các trường hợp vi

phạm hợp đồng và phương thức bồi thường theo quy định của pháp luật Việt Nam

đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam

3

Luật

bồi

thường

thiệt hại

ngoài

hợp

đồng

3A1 Định nghĩa được luật

bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đồng

3A2 Kể tên được các trường

hợp thuộc phạm vi điều chỉnh

của luật bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng

3A3 Kể tên được các loại

tiền bồi thường thiệt hại

3B1 Phân biệt bồi thường

thiệt hại ngoài hợp đồng với luật hợp đồng

3B2 Phân biệt các trường

hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3B3 Phân biệt tội trong

luật hình sự và lỗi dân sự trong luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3C1 Có kĩ năng nghe

tốt về bài giảng/ nói về luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

3C2 Thuyết trình về bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy đinh của pháp luật Việt Nam qua việc vận dụng từ ngữ đã học

4.

Luật

hình sự

4A1 Định nghĩa tội phạm

4A2 Định nghĩa luật hình sự

4A3 Kể tên được một số tội

phạm ít nghiêm trọng,

nghiêm trọng, đặc biệt

nghiêm trọng

4A4 Kể tên được một số

hình phạt theo quy định của

pháp luật

4B1 Phân biệt được đặc

điểm luật hình sự và luật dân sự

4B2 Hiểu được đặc điểm

của “white-collar crime”

và “insider dealing”

4B3 Biết cách sử dụng

cấu trúc câu bị động

4B4 Biết cách sử dụng

cấu trúc khi nói về nguyên nhân và kết quả

4C1 Thuyết trình được

các cách phân loại về tội pham theo quy định của pháp luật Việt Nam

4C2 Thuyết trình về

mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả của tội phạm đối với xã hội/ gia đình

5

Luật

công ty

5A1 Kể tên được các loại

hình công ty theo quy định

của pháp luật Việt Nam

5A2 Kể tên được các loại

hình công ty theo quy định

của pháp luật Anh

5A3 Định nghĩa được luật

công ty

5A4 Nêu được phạm vi điều

chỉnh của luật công ty

5B1 Nắm được các đặc

điểm của loại hình công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam

5B2 Nắm được các đặc

điểm của loại hình công ty theo quy định của pháp luật Anh

5B3 Phân biệt được thuận

lợi/ khó khăn của các loại hình công ty

5C1 Thuyết trình về

đặc điểm của loại hình công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam

5C2 Thuyết trình về

đặc điểm của loại hình công ty theo quy định của pháp luật Anh

5C3 Thuyết trình được

thuận lợi/ khó khăn của các loại hình công ty

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU

Mục tiêu

Trang 10

Vấn đề 3 3 3 2 8

8 HỌC LIỆU

Giáo trình chính

- Introduction to International Legal English, Amy Krois- Lindner, Matt Firth and

TransLegal, Cambridge University Press.

- Professional English in Use- Law, Sally Rice, Cambridge University Press.

Giáo trình tham khảo

- Essential English for Law - Hanoi Law University

9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

9.1 Lịch trình chung

Tuần Nội dung

Hình thức tổ chức dạy-học Lên lớp

Thảo luận Thực hành Bài tập

7. 5 +

Thuyết

trình

KỲ(THUYẾT TRÌNH

NHÓM)

9.2 Lịch trình chi tiết

TUẦN 1

Trang 11

năng Tổ chức dạy

học TỪ

VỰNG

&NÓI

Thảo luận - Thảo luận về các môn học trongchương trình đào tạo cử nhân luật

ở Việt Nam và Anh - Tìm hiểu thông tin về chươngtrình đào tạo luật của Anh

Thực hành

&Bài tập

- Kể tên các một học bắt buộc và

tự chọn trong chương trình đào tạo luật ở Việt Nam và Anh

- Thảo luận về các phương pháp tiếp cận ngôn ngữ

- Xem Sp 1 tr.9 (U1-IILE)

- Xem Sp 2 tr.12 (U1-IILE)

Tự học - Diễn đạt lại những định nghĩa,khái niệm đó dưới hình thức viết - Ôn tập lại những từ, cụm từvừa học liên quan đến chủ đề hệ

thống pháp luật

NGỮ

PHÁP

Thảo luận

- Thảo luận để ôn lại chức năng của

từ và dạng của từ

- Thảo luận về so sánh hơn và hơn nhất của tính từ và trạng từ

- Xem lại ngữ pháp về chức năng

từ loại, phân biệt từ loại thông qua hậu tố của từ

- Ôn lại các dạng thức so sánh của tính từ và trạng từ

Thực

hành& Bài

tập

- Làm BT 13,14 tr.12 (U1-IILE)

- Xem BT 13,14 tr.12 (U1-IILE)

Tự học

- Phân biệt chức năng của từ trong câu

- So sánh của tính từ và trạng từ

NGHE Thảo luận Đọc phần giới thiệu phần L1 tr.11(U1-IILE) và trả lời câu hỏi của gv. Xem phần giới thiệu L1 tr.11

(U1-IILE)

Thực hành

Bài tập

- L1, tr.11 (U1-IILE) - Xem L1, tr.11 (U1-IILE)

Tự học Học kĩ các từ và các khái niệm liênquan đến kiên thức chuyên ngành

ĐỌC Thảo luận - Phương pháp đọc để tìm thông tinchi tiết

Thực hành

Bài tập

- Làm BT R1 tr.8, R2 tr.9,10 (U1-IILE)

- Làm BT L1 tr.11 (U1-IILE)

- Xem BT R1 tr.8, R2 tr.9,10 (U1-IILE)

- Xem BT L1 tr.11 (U1-IILE)

Tự học - Học thuộc những từ vựng chuyênngành đã học

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w