Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định củapháp luật hiện hành về bình đẳng giới trong quan hệ gia đình; bìnhđẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; các biện
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
HÀ NỘI - 2017
Trang 2BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLVN Làm việc nhóm
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Luật bình đẳng giới
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 PGS TS Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn
* Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình
Phòng 305, Tầng 3, Nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04-37738320
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)
Trang 42 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật bình đẳng giới là môn học tự chọn Đây là môn khoa học có tínhứng dụng cao trong mọi mặt của đời sống xã hội và gắn với cuộc sốngcủa mỗi cá nhân trong cộng đồng Môn học gồm bảy vấn đề
Phần lí luận gồm các vấn đề: Khái niệm về giới và luật bình đẳng giới;các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới; khái quát sự phát triển về tưtưởng bình đẳn g giới trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định củapháp luật hiện hành về bình đẳng giới trong quan hệ gia đình; bìnhđẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội; các biện pháp đảmbảo thực hiện bình đẳng giới; trách nhiệm thực hiện và đảm bảo bìnhđẳng giới
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Khái niệm giới và luật bình đẳng giới
1.1 Một số khái niệm cơ bản về giới
1.1.1 Khái niệm giới tính (sex)
1.1.2 Khái niệm giới (gender)
1.1.3 Khái niệm bình đẳng giới
1.1.4 Khái niệm định kiến giới
1.1.4.1 Một số khái niệm về định kiến giới từ các góc độ nghiên cứu1.1.4.2 Định kiến giới dưới góc độ pháp lí
1.1.5 Vai trò giới và phân công lao động theo giới
1.1.5.1 Khái niệm và các loại vai trò giới
1.1.5.2 Phân công lao động theo giới
1.1.6 Nhu cầu giới
1.1.6.1 Khái niệm nhu cầu giới
1.1.6.2 Các loại nhu cầu giới
1.2 Khái niệm luật bình đẳng giới
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Đối tượng, phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới
1.2.3 Sự cần thiết ban hành luật bình đẳng giới
Trang 5Vấn đề 2 Các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.1 Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
2.2.2 Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới
2.2.3 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi là phân biệt đối
Vấn đề 3 Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới
3.1 Khái lược về sự hình thành và phát triển của lí thuyết nữ quyền và
3.2.1 Bảo đảm quyền của người phụ nữ trong pháp luật
3.2.2 Vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội
3.3 Sự phát triển của pháp luật bình đẳng giới ở Việt Nam từ Cáchmạng tháng Tám năm 1945 đến nay
3.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1954
3.3.2 Giai đoạn từ 1954 đến 1975
3.3.3 Giai đoạn từ 1975 đến nay
3.4 Nguồn của pháp luật bình đẳng giới
Trang 6Vấn đề 4 Bình đẳng giới trong gia đình
4.1 Khái niệm bình đẳng giới trong gia đình
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Vai trò của gia đình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới 4.1.3 Ý nghĩa của bình đẳng giới trong gia đình
4.2 Nội dung của bình đẳng giới trong gia đình
4.2.1 Bình đẳng về phân công lao động
4.2.2 Bình đẳng về tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực trong gia đình4.2.3 Bình đẳng về quyền quyết định các vấn đề trong gia đình
4.2.4 Bình đẳng về quyền được tôn trọng thân thể, nhân phẩm
4.3 Bình đẳng giới trong các quan hệ gia đình
4.3.1 Bình đẳng giới trong quan hệ vợ chồng
4.3.1.1 Vợ chồng bình đẳng với nhau trong các quan hệ dân sự
4.3.1.2 Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc chăm sóc con cái vàlàm việc nhà
4.3.1.3 Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ tài sản
4.3.1.4 Vợ chồng bình đẳng với nhau trong việc thực hiện sinh đẻ có
kế hoạch
4.3.2 Bình đẳng giữa con trai, con gái trong gia đình
4.3.3 Bình đẳng giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong côngviệc gia đình và tham gia thị trường lao động
Vấn đề 5 Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.1 Khái niệm về bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội5.2 Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
5.2.1 Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị ở Việt Nam
Trang 7Vấn đề 6 Biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm bìnhđẳng giới
6.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.1.2 Mục đích của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới6.1.3 Ý nghĩa của việc ghi nhận các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới6.2 Nội dung các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
6.2.1 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
6.2.2 Biện pháp bảo đảm các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giớitrong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật
6.2.3 Biện pháp lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng vănbản quy phạm pháp luật
6.2.4 Biện pháp thông tin, giáo dục truyền thông về giới và bình đẳng giới6.2.5 Biện pháp đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới6.3 Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việcthực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6.3.1 Trách nhiệm của cơ quan quản lí nhà nước về bình đẳng giới6.3.2 Trách nhiệm của các cơ quan vì sự tiến bộ của phụ nữ trong việcthực hiện và bảo đảm bình đẳng giới
6 3.3 Trách nhiệm của các cơ quan tham gia quản lí nhà nước về bìnhđẳng giới
6.3.4 Nguyên tắc phối hợp thực hiện quản lí nhà nước về bình đẳng giới
Trang 86.3.5 Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức khác trong việc thực hiệnbảo đảm bình đẳng giới
6.3.6 Trách nhiệm của gia đình trong việc bảo đảm thực hiện bìnhđẳng giới
6.3.7 Trách nhiệm của cá nhân trong việc bảo đảm thực hiện bìnhđẳng giới
Vấn đề 7 Thanh tra, giám sát và xử lí vi phạm pháp luật về bình đẳng giới
7.1 Thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.1.1 Khái niệm thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới7.1.2 Cơ quan thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới7.1.3 Nội dung của hoạt động thanh tra việc thực hiện pháp luật bìnhđẳng giới
7.2 Giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.1 Khái niệm giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới7.2.2 Cơ quan giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới
7.2.3 Nội dung của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật bìnhđẳng giới
hiểu được khái niệm và các loại vai trò giới; hiểu được khái niệm
phân công lao động theo giới, nhu cầu giới và các loại nhu cầugiới; nhận diện được nhu cầu giới thực tế và nhu cầu giới chiếnlược của nam giới và nữ giới trong thực tế đời sống
Trang 92 Nêu và phân tích được khái niệm bình đẳng giới dưới các góc độkhác nhau; nêu, phân tích và hiểu được khái niệm luật bình đẳng giới.
3 Phân tích được đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật bình đẳng giới
4 Nêu và hiểu được khái niệm, ý nghĩa pháp lí và ý nghĩa xã hội củacác nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới
5 Nêu, phân tích và đánh giá được những nguyên tắc cơ bản về bìnhđẳng giới
6 Hiểu được 3 giai đoạn phát triển và nội dung của lí thuyết nữquyền và lí thuyết giới
7 Nêu và phân tích được nội dung các quy định bảo vệ quyền củangười phụ nữ trong pháp luật phong kiến
8 Phân tích được các giai đoạn phát triển của pháp luật bình đẳnggiới ở Việt Nam
9 Nêu và phân tích được các nội dung cụ thể về bảo đảm bình đẳnggiới trong pháp luật Việt Nam qua từng giai đoạn
10 Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong gia đình, vai trò của giađình trong nhận thức và thực hiện bình đẳng giới và ý nghĩa củabình đẳng giới trong gia đình
11 Nêu, phân tích và hiểu được nội dung của bình đẳng giới trong gia đình
12 Nêu, phân tích và hiểu được nội dung cụ thể về bình đẳng giớitrong quan hệ vợ chồng, bình đẳng giới giữa con trai và con gái,giữa các thành viên nam và thành viên nữ trong gia đình
13 Đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong gia đình Việt Namhiện nay
14 Vận dụng được các quy định của pháp luật bình đẳng giới và phápluật hôn nhân và gia đình để giải quyết những vấn đề phát sinhtrong đời sống vợ chồng như: Bạo lực giữa vợ và chồng; việc ghitên vợ chồng trong các giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền
sử dụng tài sản; chia sẻ công việc gia đình; phân biệt đối xử giữacon trai, con gái, cháu trai, cháu gái…
15 Nêu được khái niệm bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đờisống xã hội
Trang 1016 Nêu được cơ sở pháp lí về sự bình đẳng trong các lĩnh vực cơ bảncủa đời sống xã hội.
17 Phân tích được các vấn đề cơ bản trong từng lĩnh vực của đời sống
xã hội dưới góc độ bình đẳng giới
18 Nêu và đánh giá được thực trạng bình đẳng giới trong từng lĩnhvực của đời sống xã hội
19 Nêu và phân tích được các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới
20 Phân tích được sự cần thiết và mục đích của việc ghi nhận các biệnpháp bảo đảm bình đẳng giới
21 Nêu và phân tích được trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cánhân trong việc bảo đảm bình đẳng giới
22 Nêu được nội dung các hoạt động thanh tra, giám sát việc thựchiện luật bình đẳng giới
23 Trình bày quan điểm cá nhân về hệ thống các cơ quan thực hiệnchức năng thanh tra việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới theoquy định của pháp luật hiện hành
24 Nêu quan điểm cá nhân về các hình thức xử lí vi phạm pháp luậtbình đẳng giới theo quy định của pháp luật hiện hành
* Về kĩ năng
1 Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí
2 Xây dựng kĩ năng phân tích, xác định tính chất, nội dung các quyđịnh của pháp luật về bình đẳng giới
3 Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luậtbình đẳng giới để giải quyết các tình huống pháp lí
4 Hình thành và hoàn thiện kĩ năng giải quyết các vấn đề bất bìnhđẳng giới phát sinh trong thực tế
5 Sử dụng thành thạo các nguồn pháp luật
6 Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khigiải quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi
* Về thái độ
1 Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên
2 Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần khôngngừng học hỏi
Trang 113 Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
4 Nâng cao tinh thần và thái độ tích cực trong việc thúc đẩy bìnhđẳng giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
4.2 Các mục tiêu khác
1 Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN
2 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi
3 Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá
4 Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng
5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A1 Nêu được
khái niệm giới
và giới tính
1A2 Hiểu được
nguồn gốc xã
hội của giới
1A3 Nêu được
1A6 Nêu được
khái niệm phân
1B2 Phân biệt
được khái niệmgiới và giới tính,lấy được ví dụminh hoạ
1B3 Phân tích
được khái niệmđịnh kiến giớidưới góc độ pháp
lí và lấy được ví
dụ minh hoạ
1B4 Lí giải được
sự xuất hiện địnhkiến giới
ví dụ minh hoạ
1C3 Phân tích
được ảnh hưởngcủa các vai trò giớiđến mối quan hệquyền lực giữa nam
Trang 12khái niệm nhu
cầu giới, nhu
nhu cầu giới
chiến lược của
1B8 Phân biệt
được nhu cầu giớithực tế và nhu cầugiới chiến lược,lấy được ví dụminh hoạ
1B9 Phân tích và
phát hiện đượcnhu cầu giới thực
tế và nhu cầu giớichiến lược củamỗi giới
1B10 Phân tích
được khái niệmbình đẳng giớidưới góc độ pháplí
1B11 Phân tích
được khái niệmLuật bình đẳnggiới với ý nghĩa làmột văn bản phápluật
1B12 Phân tích
động theo giới
1C5 Liên hệ với
việc thực hiện cácvai trò giới giữa cácthành viên tronggia đình và đánhgiá được tác độngtích cực hoặc tiêucực của vai trò giớitới sự bình đẳng giới
1C6 Phân tích
được ảnh hưởngcủa phân công laođộng theo giớitruyền thống tớibình đẳng giới
1C7 Đưa ra được
các giải pháp nhằmtạo cơ hội và điềukiện để cả nam và
nữ được thụ hưởngnhư nhau các lợiích từ các chínhsách, dự án
1C8 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc đáp ứng cácnhu cầu giới tớiviệc đảm bảo bìnhđẳng giới thực chất
1C9 Trên cơ sở
hiểu khái niệm bìnhđẳng giới biết nhận
Trang 13được đối tượng vàphạm vi điềuchỉnh của luậtbình đẳng giới.
xét, đánh giá thựctrạng bình đẳng giới
1C10 Phân tích
được sự cần thiếtcủa việc ban hànhLuật bình đẳng giới
1C11 Phân tích
được mối quan hệgiữa luật bình đẳnggiới với các luậtkhác Cho ví dụ
về bình đẳng giới
2B2 Phân tích
được từng nguyêntắc cơ bản về bìnhđẳng giới
2C1 Đánh giá
được tính khả thicủa các nguyên tắcbình đẳng giớitrong việc ban hành
và thực thi phápluật
2C2 Đánh giá
được mục tiêu bìnhđẳng giới thực chất
mà các nguyên tắc
cơ bản về bìnhđẳng giới hướng tới
2C3 Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm hoànthiện hơn nữa cácnguyên tắc cơ bản
Trang 14hội phong kiến.
3A5 Nêu được
3B2 Vận dụng
các lí thuyết nàyvào việc xem xétvấn đề bảo vệquyền của phụ nữ
ở Việt Nam
3B3 Phân tích
nội dung các quyđịnh của pháp luậtphong kiến thểhiện tư tưởng tiến
bộ về bảo vệquyền phụ nữ
3B4 Phân tích các
điểm hạn chế củapháp luật phongkiến trong việc ghinhận và bảo vệquyền của ngườiphụ nữ
3B5 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc quy địnhnhững nội dung vềbảo vệ quyền phụ
nữ thể hiện trongpháp luật phongkiến
3B6 So sánh các
của lí thuyết nữquyền và lí thuyếtgiới Rút ra nhậnxét khoa học về sựcần thiết phải đấutranh để giải phóngphụ nữ
3C2 Khái quát các
điểm hạn chế củapháp luật phongkiến và tư tưởngphong kiến về vịthế của nam và nữtrong xã hội Đánhgiá tác động củavấn đề này tới việcthực hiện bảo đảmbình đẳng giới ởViệt Nam
3C3 Khái quát sự
phát triển của phápluật bình đẳng giới
ở Việt Nam từCách mạng thángTám năm 1945 đếnnay
3C4 Phân tích
được cơ sở lí luận
và thực tiễn củaLuật bình đẳnggiới
3C5 Phân tích ý
Trang 15nghĩa của Luật bìnhđẳng giới.
4A2 Nêu được
vai trò của gia
4B2 Hiểu và phân
tích được bốn nộidung của bìnhđẳng giới trongquan hệ vợ chồng
4B3 Phân tích
được các nội dungcủa bình đẳng giớigiữa con trai vàcon gái trong giađình
4B4 Phân tích
được sự bình đẳnggiữa thành viênnam và thành viên
nữ trong gia đìnhđối với lao độngviệc nhà và laođộng tạo thu nhập
4C1 Hiểu và vận
dụng được các quyđịnh của pháp luật
về bình đẳng giớitrong quan hệ vợchồng
4C2 Vận dụng
được các quy địnhcủa pháp luật bìnhđẳng giới và phápluật hôn nhân vàgia đình để giảiquyết những vấn đềphát sinh trong đờisống vợ chồng như:Bạo lực giữa vợ vàchồng; việc ghi tên
vợ chồng trong cácgiấy chứng nhậnquyền sở hữu hoặcquyền sử dụng tàisản; chia sẻ côngviệc gia đình…
4C3 Vận dụng
được các quy định
Trang 16các nội dung về
bình đẳng giới
giữa con trai và
con gái trong
mẹ, ông bà đối vớicác con, các cháutrong gia đình như:Phân biệt đối xửgiữa con trai, congái, cháu trai, cháugái
xã hội
5B2 Phân tích
được thực trạngbình đẳng giớitrong các lĩnh vựccủa đời sống xãhội
5C1 Đánh giá
được quy định củapháp luật về bìnhđẳng giới trong cáclĩnh vực của đờisống xã hội
5C2 Đánh giá
được những ảnhhưởng cơ bản củabình đẳng giớitrong các lĩnh vựccủa đời sống xã hộiđối với sự pháttriển chung của xãhội
5C3 Đưa ra được
những ý kiến của
cá nhân nhằm thúc
Trang 176A1 Nêu được
khái niệm biện
6A6 Nêu được
tên các cơ quan
có trách nhiệm
quản lí nhà
6B1 Phân tích
được sự cần thiếtcủa việc ghi nhậncác biện pháp bảođảm bình đẳnggiới
6B2 Phân tích
được mục đíchcủa việc ghi nhậncác biện pháp bảođảm bình đẳnggiới
6B3 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc ghi nhận cácbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới
6B4 phân tích
được nội dung cácbiện pháp bảođảm bình đẳnggiới
6B5 Vận dụng
được các quy địnhcủa pháp luật vềcác biện pháp bảođảm bình đẳng
6C1 Phân tích
được ý nghĩa củaviệc thực hiện cácbiện pháp bảo đảmbình đẳng giới ởViệt Nam trong giaiđoạn hiện nay
6C2 Nêu và phân
tích được nhữngvướng mắc trongviệc thực hiện biệnpháp bảo đảm bìnhđẳng giới ở ViệtNam
6C3 Trình bày
được quan điểmcủa cá nhân về giảipháp để thực hiệnmột cách hiệu quảcác biện pháp bảođảm bình đẳnggiới
6C4 Phân tích
được vai trò của cơquan vì sự tiến bộcủa phụ nữ trongviệc bảo đảm bìnhđẳng giới