TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Luật môi trường là môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế,nghiên cứu các vấn đề cơ bản về bảo vệ môi trường bằng pháp luật.Nội dung trước tiên mà môn học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI - 2017
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG
Hệ đào tạo: Chính quy - Cử nhân luật
Tên môn học: Luật môi trường
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 TS Nguyễn Văn Phương - GVC, Trưởng Bộ môn
Văn phòng Bộ môn luật môi trường
Phòng 105, nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 16h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật vàngày lễ)
2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật môi trường là môn học thuộc chuyên ngành pháp luật kinh tế,nghiên cứu các vấn đề cơ bản về bảo vệ môi trường bằng pháp luật.Nội dung trước tiên mà môn học này đề cập là một số vấn đề mangtính lí luận chung về môi trường, bảo vệ môi trường và luật môitrường Tiếp đó, môn học nghiên cứu các nội dung về đánh giá môi
Trang 4trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường và bảo tồn đa dạng sinh họcnhư: kiểm soát ô nhiễm không khí, kiểm soát ô nhiễm đất, kiểm soát ônhiễm nước, bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học Ngoài ra, mônhọc còn đề cập các khía cạnh của việc thực thi các công ước quốc tếtrong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam cũng như cơ chế giảiquyết các tranh chấp nảy sinh trong lĩnh vực này
3 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1 Lí luận về luật môi trường
1.1 Khái niệm môi trường
1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường
1.3 Khái niệm luật môi trường
Vấn đề 2 Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường
(gọi chung là kiểm soát ô nhiễm môi trường)
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường, kiểm soát ô nhiễm môi trường
2.2 Các hình thức pháp lí của kiểm soát ô nhiễm môi trường
Vấn đề 3 Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
3.1 Vấn đề đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học
3.2 Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học
Vấn đề 4 Pháp luật về đánh giá môi trường
4.1 Khái niệm đánh giá môi trường
4.2 Những nội dung cơ bản của pháp luật về đánh giá môi trường
Vấn đề 5 Pháp luật về bảo vệ các nguồn tài nguyên
5.1 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng từ các hoạt độngcủa con người đến các nguồn tài nguyên và môi trường
5.2 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ không khí
5.3 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên nước
5.4 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất
Trang 55.5 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng5.6 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ và phát triển thủy sản5.7 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên khoáng sản5.8 Nội dung chủ yếu của pháp luật về bảo vệ tài nguyên biển
Vấn đề 6 Xử lí vi phạm, giải quyết tranh chấp môi trường
6.1 Xử lí vi phạm pháp luật môi trường
6.2 Giải quyết tranh chấp môi trường
Vấn đề 7 Thực thi các điều ước quốc tế về môi trường ở Việt Nam
7.1 Tổng quan về các điều ước quốc tế về môi trường
7.2 Quyền và nghĩa vụ chủ yếu của Việt Nam xuất phát từ các điều ước quốc tế về môi trường
7.3 Thực thi các nghĩa vụ phát sinh từ các điều ước quốc tế mà ViệtNam đã kí kết hoặc tham gia
4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
- Nắm được khái niệm, nhận diện được bản chất, đặc thù của môitrường, bảo vệ môi trường và luật môi trường;
- Nắm được cơ sở hình thành, nội dung pháp lí và bản chất của cácquy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường;
- Nắm được cơ sở hình thành, nội dung pháp lí và bản chất của cácquy định pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học;
- Nhận diện được bản chất của đánh giá môi trường chiến lược(ĐMC), đánh giá tác động môi trường (ĐTM), cam kết bảo vệ môitrường (CBM);
- Nắm được đặc thù của pháp luật bảo vệ từng nguồn tài nguyênthiên nhiên;
- Nắm bắt được các hình thức xử lí vi phạm pháp luật môi trường
- Nhận diện, hiểu và đưa ra hướng giải quyết các tranh chấp môi trường;
- Đánh giá mức độ tương thích và tính hiệu quả của pháp luật môitrường Việt Nam trong việc thực thi các điều ước quốc tế về môitrường mà Việt Nam là thành viên
Trang 65 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
1A1 Nêu được
khái niệm môi
1A3 Nêu được
khái niệm bảo vệ
1A5 Nêu được
khái niệm luật môi
1A7 Nêu được 3
nguồn chủ yếu của
luật môi trường
1A8 Nêu được
các hoạt động
1B1 Xác định
được cách thức ápdụng các biệnpháp bảo vệ môitrường cho phùhợp với điều kiệnkinh tế-xã hội củaViệt Nam
1B2 Phân tích
được cơ sở lí luận
và thực tiễn củaviệc xây dựngnguyên tắc và biểuhiện của từngnguyên tắc cơ bảncủa luật môitrường trong hệthống pháp luậtmôi trường thựcđịnh
1C1 Đánh giá
được sự phát triểncủa Luật bảo vệmôi trường năm
2005 trong mốiquan hệ với Luậtbảo vệ môi trườngnăm 1993 và cácđạo luật có liênquan như: Bộ luậthình sự năm 1999(Sửa đổi, bổ sungnăm 2009); Bộluật dân sự năm2005; Luật thươngmại năm 2005 vàcác đạo luật vềbảo vệ các nguồn tàinguyên
1C2 Bình luận
được về mối quan
hệ giữa pháp luậtmôi trường ViệtNam với quan điểmphát triển bền vững
1C3 Bình luận
được về khả năng
và điều kiện áp
Trang 7lí và bảo vệ môitrường tại Việt Nam.
1C4 Nêu được
quan điểm riêng
về sự phối hợp giữacác cơ quan có chứcnăng quản lí môitrường hiện nay
2A1 Nêu được
khái niệm ô nhiễm
môi trường, suy
thoái môi trường,
sự cố môi trường
2A2 Phát biểu
được khái niệm
kiểm soát ô nhiễm
môi trường
2A3 Nêu được 5
hình thức pháp lí
của kiểm soát ô
nhiễm môi trường
2A4 Nêu được
khái niệm quy
hoạch môi trường,
quy chuẩn kĩ thuật
môi trường; quản
bị suy thoái
2B2 Phân tích
được 4 yêu cầu đặt
ra đối với quyhoạch môi trường
2B3 Xác định
được 3 nguyên tắc
và 3 căn cứ xâydựng hệ thống quychuẩn kĩ thuật vềmôi trường
2B4 Phân biệt
được quy chuẩn kĩthuật về chấtlượng môi trườngxung quanh với
2C1 Đánh giá
được những néttương đồng vàkhác biệt giữa hệthống quy chuẩn
kĩ thuật về môitrường quốc giavới hệ thống tiêuchuẩn môi trườngquốc tế (ISO14000); Đánh giáđược những khókhăn và thuận lợicủa Việt Namtrong việc triểnkhai áp dụng hệthống ISO14 000
2C2 Phân tích
được những ưuđiểm và hạn chếcủa các quy định
Trang 8nhiễm, suy thoái
môi trường theo 3
hiện hành về quản
lí chất thải, quản líchất thải nguy hại
2C3 Đưa ra được
quan điểm riêng
về khả năng vàđiều kiện áp dụngcác biện phápquản lí chất thảitại Việt Nam
2C4 Phân tích
được các quy địnhđặc thù trong việckiểm soát các hoạtđộng có nguy cơ caogây ô nhiễm môitrường, như hoạtđộng khoáng sản,dầu khí; hoạt độngxuất nhập khẩu,hoạt động du lịch
2C5 Phát hiện
được những bấtcập trong các quyđịnh về nhập khẩuphế liệu trongLuật bảo vệ môitrường năm 2005
3C1 Bình luận
được về thực trạngpháp luật bảo tồn
Trang 9được khái niệm và
đặc điểm của đa
dạng hệ sinh thái
3A4 Phát biểu
được khái niệm và
đặc điểm của đa
3A7 Nêu được
nội dung cơ bản
di truyền; 4)Nguồn gen
3B2 Xác định
được những điểmđặc thù của kiểmsoát loài ngoại lai
và pháp luật kiểmsoát loài ngoại lai
3B3 Xác định
được đặc thù củapháp luật về kiểmsoát nguồn gen
3B4 Nhận diện
được hình thứctiếp cận nguồn gentrên thực tế
3B7 Xác định
đa dạng sinh họchiện nay
3C2 Phân tích
được những ưu điểm
và nhược điểm củacác quy định hiệnhành về quản línhà nước đối với
đa dạng sinh học
3C3 Đánh giá
được sự phát triểncủa các quy địnhpháp luật về bảotồn đa dạng sinhhọc trong mối quan
hệ với các quy định
về bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ đốivới giống cây trồng(được quy địnhtrong Bộ luật dân
sự năm 2005, Pháplệnh giống câytrồng năm 2004)
3C4 Phát hiện
được những điểmbất cập trong cácquy định về bảo hộquyền sở hữu trítuệ đối với giốngvật nuôi (được quy
Trang 103B8 Xác định
được những điểmđặc thù của bảotồn loài động vật,thực vật nguy cấp,quý, hiếm
định trong Pháplệnh giống vậtnuôi năm 2004)
3C5 Đánh giá
được thực trạngkiểm soát nguồngen của Việt Nam3C6 Đánh giáđược thực trạngbảo tồn động vật,thực vật quý, hiếmtại Việt Nam
4A4 Nêu được
các giai đoạn của
đánh giá môi
trường
4A5 Nêu được
đối tượng phải
thực hiện ĐMC và
4B1 Xác định
được đối tượngphải thực hiệnĐMC, ĐTM, CBM
4B2 Xác định
những nội dung cơbản cần xem xétkhi thực hiệnĐTM đối với dự
án cụ thể (tìnhhuống cho trước)
4B3 Xác định
được cơ quan cóthẩm quyền thẩmđịnh đối với từng
dự án cụ thể
4B4 Xác định
được tính hợppháp của hoạt
4C1 Đánh giá
được sự phát triểncủa chế định ĐTMtrong mối quan hệvới chế địnhĐMC
4C2 Từ những
tình huống cụ thể,xác định đượcnhững nội dungchính trong báocáo đánh giá môitrường chiến lược(Báo cáo ĐMC)
4C3 Phân tích
được những ưuđiểm và nhượcđiểm của các quyđịnh hiện hành về
Trang 114B5 Phân biệt
được đối tượng,mục đích, nộidung của các loạibáo cáo sau:
- Báo cáo đánh giámôi trường chiếnlược
- Báo cáo đánh giá
tác động môitrường
- Báo cáo môitrường quốc gia
- Báo cáo hiệntrạng môi trườngcấp tỉnh
- Báo cáo tìnhhình tác động môitrường của ngành,lĩnh vực
4C5 Xem xét
được dự án cụ thểvới tư cách đạidiện cho các nhómlợi ích sau:
- Chủ dự án, chủđầu tư
- Người có thẩmquyền thẩm địnhbáo cáo đánh giátác động môitrường
vệ tài nguyên rừng
5B2 Xác định được
5C1 Đối với mỗi
dự án cụ thể, xácđịnh được cácnghĩa vụ pháp lí
có liên quan đếnviệc bảo vệ các
Trang 125A3 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ không
khí
5A4 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
bảo vệ tài nguyên
nước
5A5 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ đất
5A6 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về bảo vệ và phát
triển rừng
5A7 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về kiểm soát suy
thoái nguồn lợi
thuỷ sản
nghĩa vụ pháp lí
có tính đặc thùtrong quản lí, bảo
vệ tài nguyên đất
5B3 Xác định được
nghĩa vụ pháp lí
có tính đặc thùtrong quản lí, bảo
vệ tài nguyên nước
5B4 Nhận biết
được các đốitượng không phảinộp phí bảo vệmôi trường đối vớinước thải
5B5 Xác định
được nghĩa vụpháp lí có tính đặcthù trong quản lí,bảo vệ nguồn lợithuỷ sản
5B6 Xác định
được nghĩa vụpháp lí có tính đặcthù trong bảo vệkhông khí
5B7 Xác định
được nghĩa vụpháp lí có tính đặcthù trong bảo vệtài nguyên khoángsản
nguồn tài nguyênthiên nhiên và cácyếu tố môi trường
5C2 Đối với mỗi
vụ việc cụ thể, xácđịnh được các loạitrách nhiệm pháp
lí phù hợp áp dụngđối với các hành
vi vi phạm quyđịnh về quản lí vàbảo vệ các nguồntài nguyên thiênnhiên
5C3 Đánh giá
được sự phát triểncủa các quy định
về bảo vệ động,thực vật rừnghoang dã, quýhiếm trong Luậtbảo vệ và pháttriển rừng năm
2004 với Luật bảo
vệ và phát triểnrừng năm 1991
5C4 Bình luận
được vai trò và giátrị của các hươngước, luật tục trongquản lí và bảo vệtài nguyên rừng
Trang 135A8 Nêu được
những nội dung cơ
bản của pháp luật
về kiểm bảo vệ tài
nguyên khoáng sản
5A9 Nêu được
những nội dung cơ
5B9 Nhận biết
được các đốitượng phải kí quỹcải tạo, phục hồimôi trường
đối tượng gây ô
nhiễm môi trường
6A3 Nêu được
khái niệm tranh
6A6 Nêu được
khái niệm giải
quyết tranh chấp
6B1 Phân biệt
được bốn loạitrách nhiệm pháp
lí áp dụng đối vớicác hành vi viphạm pháp luậtmôi trường
2B2 Phát hiện
được những khókhăn trong việc ápdụng trách nhiệmhình sự đối vớicác hành vi viphạm pháp luậtmôi trường tạiViệt Nam
6B3 Nhận diện
được 5 dấu hiệuđặc trưng củatranh chấp môitrường
6B4 Xác định
6C1 Từ những
tình huống thực tế,xác định được cáchình thức xử lí viphạm đối với nhữngngười có hành vi
vi phạm pháp luậtmôi trường
6C2 Từ những vụ
việc (tình huống)
cụ thể, xác địnhđược thẩm quyền
xử lí vi phạm phápluật trong lĩnh vựcbảo vệ môi trường
6C3 Xác định được
đối tượng tranhchấp, nội dungtranh chấp trongmỗi vụ kiện cụ thể
về môi trường
6C4 Đánh giá
Trang 14được 5 yêu cầu đặt
ra đối với việc giảiquyết tranh chấpmôi trường
6B5 Phân biệt
được các quyềnkhiếu nại, tố cáo,khởi kiện về môitrường
6B6 Xác định
được hai loại thiệthại do ô nhiễm,suy thoái môitrường
6B7 Phân biệt
được cách thứcgiải quyết bồithường thiệt hại
do hành vi làm ônhiễm môi trườnggây nên với giảiquyết bồi thườngthiệt hại về môitrường từ sự cốmôi trường
được sự phát triểncủa các quy định
về giải quyết tranhchấp môi trường,bồi thường thiệthại về môi trườngtrong Luật bảo vệmôi trường năm
2005 so với Luậtbảo vệ môi trườngnăm 1993
6C5 Đánh giá
được những điểmđặc thù về thủ tục,cách thức giảiquyết bồi thườngthiệt hại do ônhiễm, suy thoáimôi trường vớigiải quyết bồithường thiệt hạingoài hợp đồngnói chung
6C6 Từ những vụ
án cụ thể, xác địnhđược các phương
án giải quyết bồithường thiệt hại do
ô nhiễm, suy thoái
môi trường gây
nên
7 7A1 Nêu được 7B1 Xác định 7C1 Đánh giá
Trang 15chủ yếu của Việt
Nam trong mỗi
điều ước về kiểm
soát ô nhiễm
7A6 Nêu được
quyền và nghĩa vụ
chủ yếu của Việt
Nam trong mỗi
điều ước về đa
7B2 Xác định
được việc thực thiCông ước khungcủa Liên hợp quốc
về biến đổi khíhậu tại Việt Nam
7B3 Xác định
được việc thực thiCông ước luậtbiển tại Việt Nam
7B4 Xác định
được việc thực thiCông ước ViênBasel tại Việt Nam
7B5 Xác định được
việc thực thi Côngước đa dạng sinhhọc tại Việt Nam
7B6 Xác định
được việc thực thiCông ước Ramsartại Việt Nam
7B7 Xác định
được việc thực thiCông ước Cites tạiViệt Nam
được mức độtương thích giữa
hệ thống pháp luậtmôi trường ViệtNam với các yêucầu của Công ướcBasel (Công ước
về kiểm soát vàvận chuyển xuyênbiên giới các chấtthải nguy hại vàtiêu huỷ chúng)
7C2 Đánh giá
được mức độtương thích giữa
hệ thống pháp luậtmôi trường ViệtNam với các yêucầu của Công ướcCBD (Công ước
về đa dạng sinhhọc)
7C4 Đưa ra được
quan điểm riêng
để khắc phụcnhững hạn chế củaViệt Nam trongviệc thực hiện cácđiều ước quốc tế
về môi trường
Trang 161 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật môi trường, Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, 2013
2 Đại học Huế, Giáo trình luật môi trường, Nxb Công an nhân dân,
2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học
(Phần luật môi trường), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999
* Bài tạp chí
Trang 171 Vũ Thu Hạnh, “Bước đầu nghiên cứu về cơ chế chi trả dịch vụ môi
trường tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 7/2007.
2 Vũ Thu Hạnh, “Những vấn đề pháp lí về quản lí an toàn sinh học
đối với sinh vật biến đổi gen”, Tạp chí luật học, số 10/2009.
3 Nguyễn Văn Phương, “Một số vấn đề về khái niệm chất thải”, Tạp chí luật học, số 10/2006.
4 Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Những điểm mới của Luật bảo vệ môi
trường năm 2005 về ĐTM đối với các dự án đầu tư”, Tạp chí luật học, số 7/2006.
5 Vũ Thị Duyên Thuỷ, “Vai trò của pháp luật quản lí chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2009.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môitrường gây nên”, tháng 5/2007
2 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: “Những
vấn đề pháp lí về quản lí chất thải theo pháp luật Việt Nam” tháng5/2008
3 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường: Tuân thủ
- Cưỡng chế - Giám sát trong kiểm soát ô nhiễm môi trường (cóxem xét thực tiễn vi phạm và xử lí vi phạm pháp luật môi trườngcủa Công ti Vedan Việt Nam), tháng 5/2009
4 Vũ Thu Hạnh, “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
5 Nguyễn Văn Phương, “Pháp luật môi trường về hoạt động nhập khẩu phế liệu tại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
6 Vũ Thị Duyên Thủy, “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quản
lí chất thải nguy hại ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ.
7 Lưu Ngọc Tố Tâm, “Việc thực thi các cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu”, Luận văn thạc sĩ
8 Đặng Hoàng Sơn, “Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động dầu khí tại Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ.
* Tài liệu khác