Giáo án lớp 3 soạn theo VNEN

43 354 0
Giáo án lớp 3 soạn theo VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỚP Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2014 TUẦN: 19/Tiết: 19 áHỌC HÁT: BÀI Em yêu trường em Nhạc vàa lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu lời Biết hát NS Hoàng Vân -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Giáo dục: -Yêu mến trường lớp -Yêu mến thầy cô, bạn bè Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm gắng bó với mái trường, yêu quí bạn bè biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đàn hát thành thạo hát: Em yêu trường em -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng hát Bắc kim thang học lớp - Làm quen với hát: Giới thiệu bài: Em yêu trường em Nhạc lời: Hoàng Vân - Gv thể hát cho HS nghe cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca câu.(Lời 1) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 1) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát câu: GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS -Hát bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn hát -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể sắc thái hát) - Tổ chức cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách -Tổ chức hát kết hợp vận động theo hát - Trả lời câu hỏi: +Bài hát nhạc sĩ sáng tác? +Trong hát có hình ảnh, vật dụng quen thuộc với em? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát Em yêu trường em cho người thân gia đình nghe -Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP TUẦN: 20/Tiết: 20 Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2015 HỌC HÁT: BÀI Em yêu trường em (Lời 2) áÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu lời - Nhớ tên nốt nhạc qua trò chơi Kĩ năng: -Tập biểu diễn hát - Hát kết hợp vận động đơn giản Thái độ: - Yêu mến trường lớp -Yêu mến thầy cô, bạn bè Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm gắng bó với mái trường, yêu quí bạn bè biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Một số động tác phụ hoạ cho hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng hát Trên đường đến trường học lớp - Giới thiệu Em yêu trường em (Lời 2) Nhạc lời: Phan Trần Bảng - Gv thể hát cho HS nghe cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca câu.(Lời 2) - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.(Lời 2) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát câu: GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS -Hát bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn hát -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể sắc thái hát) - Tổ chức cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách -Tổ chức hát kết hợp vận động theo hát - GV định 1-2 nhóm biểu diễn - Lớp hát lại lời kết hợp vận động áÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC -GV hướng dẫn lại vị trí nốt nhạc qua trò chơi Khuông nhạc bàn tay, Giới thiệu thêm vị trí nốt đô khe -GV tổ chức cho HS chơi cách cho HS tổ lên bảng +Em A nói tên nốt em B lên khuông nhạc bàn tay +Em B lên khuông nhạc bàn tay, em A phải suy nghỉ nói tên nốt -Em nói sai thua, phải chỗ đổi em khác lên chơi thay -GV đánh giá việc nhớ tên nốt tổ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát Bài ca học cho người thân gia đình nghe - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ LỚP TUẦN: 21/Tiết: 21 Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2015 áHỌC HÁT: BÀI Cùng múa hát trăng Nhạc lời : Hoàng Lân I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-HS hát theo giai điệu lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo phách Thái độ: -Kết chặt tình bạn bè thân -Yêu thiên nhiên sống II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát chuẩn xác hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng hát Bắc kim thang học lớp - Làm quen với hát: Giới thiệu bài: Cùng múa hát trăng Nhạc lời: Hoàng Lân Mặt Tõa Sáng Thỏ xamh Con Hươu Múa la trăng khu Nắm Nai , Sóc nhảy Cùng Cùng trăng La hát rừng tay đến Cùng nhô mẹ vui trăng múa la La múa Xin lên Thỏ xem la tròn mời vào la la hát la - Gv thể hát cho HS nghe cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca câu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát câu: GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS -Hát bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn hát -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể sắc thái hát) - Tổ chức cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách Mặt trăng tròn nhô lên tỏa sáng xanh khu rừng x x x x xx x x x x xx Thỏ mẹ thỏ nắm tay vui múa… x xx x xx x x x x xx… -Tổ chức hát kết hợp vận động theo hát - Trả lời câu hỏi: +Bài hát nhạc sĩ sáng tác? +Trong hát có hình ảnh, vật dụng quen thuộc với em? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát Em yêu trường em cho người thân gia đình nghe -Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2015 áÔN TẬP BÀI HÁT: Cùng múa hát trăng TUẦN: 22/Tiết: 22 áGIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON Đ/C: Không dạy hoạt động 2: Tập biểu diễn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca -Biết khuông nhạc, khóa son số nốt nhạc khuông Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản Giáo dục: -Yêu thiên nhiên sống ]HS kha giỏi: Biết khuông nhạc khóa son II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Một vài động tác đơn giản để phụ họa cho hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: áÔN TẬP BÀI HÁT: Cùng múa hát trăng -Khởi động giọng: Cùng hát Đếm học - Giới thiệu Ôn tập hát: Cùng múa hát trăng Cùng múa hát trăng Nhạc lời: Hoàng Lân Mặt Tõa Sáng xamh Thỏ Con Hươu La Cùng múa Thỏ lên mẹ vui la La hát múa Xin trăng nhô xem la tròn rừng tay đến Múa hát la la trăng khu Nắm Nai , Sóc nhảy Cùng Cùng trăng mời vào la la - Gv thể hát cho HS nghe cảm thụ - Hướng dẫn HS ôn lời ca B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hát bài: GV bắt nhịp cho HS thực -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể sắc thái hát) - Tổ chức cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách -Tổ chức hát kết hợp vận động theo hát - GV định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát Cùng múa hát trăng cho người thân gia đình nghe - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát áGIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON -GV ghi lên bảng giới thiệu a)Khuông nhạc Dòng 4 khe +Khuông nhạc có dòng khe, tính từ lên b)Khóa son: +Khóa son đặt đầu khuông nhạc +Vị trí nốt nhạc khuông nhạc Đô rê mi pha son la xi (đố) ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát mức độ yếu +HS nhóm mi - pha viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi hình nốt b b b b b đen b b b b b b b b b +HS nhóm rê viết nốt Đô – Rê –bMib– Pha – Son – La – Xi hình nốt móc đơn b b b b b +HS nhóm la - xi viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi hình nốt b b b b b móc kép.b b b b b b b b b -GV kiểm tra đánh giá số làm số HS nhận xét tuyên dương đánh giá B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH \3) Tập viết nốt nhạc khuông: -GV hướng dẫn HS kẻ khuông nhạc Sau đọc chậm tên nốt ô nhịp đầu hát Con chim non để HS tập viết nốt nhạc (không viết gạch b b nhịp hóa biểu) b b -Khi HS chép xong GV nói em chép số nốt nhạc Con chim non -GVk/tra đánh giá cho HS hát lại hát nầy 4)Tập biểu diễn số hát học -GV yêu cầu tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diễn càc hát học +Bài hát: Em yêu trường em (Đồng ca) Cùng múa hát trăng (Tam ca) Chị ong nâu em bé (Hát nhóm) Tiếng hát bạn bè (Song ca) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2015 TUẦN: 30/Tiết: 30 áKỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Chàng Oóc-phê dàn lia áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng - (Lưu Hữu Phước) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Biết nội dung câu chuyện, thấy vai trò âm nhạc sống - Nghe ca khúc thiếu nhi BÀI Lên đàng - (Lưu Hữu Phước) Kĩ năng: -Cảm thụ âm nhạc - Nghe cảm nhận âm nhạc Thái độ: -Yêu thích âm nhạc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh minh họa cho câu chuyện (Nếu có) -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Vấn đáp III.Tiến trình dạy - học: *Kể chuyện “Chàng Ooc- phê đàn lia” a) Giới thiệu câu chuyện Âm nhạc có tác dụng lớn sống Âm nhạc làm cho quên mệt mõi sau phút lao động Âm mhạc cảm hóa long người, làm cho kẻ ác biến thành người hiền Âm nhạc làm cho người xích lại gần ngày yêu thương Để em thấy điều nầy hôm thầy kể cho em nghe câu chuyện Chàng Oóc-phê dàn lia b) Giáo viên kể chuyện: -GV treo tranh minh họa cho câu chuyện (nếu có) -GV đọc diễn cảm kể thật hấp dẫn câu chuyện Chàng Oóc-phê dàn lia cho HS nghe -GV viết tên nhân vật lên bảng để HS nắm nhân vật truyện -GV cố gắng diễn giải để HS nắm nội dung câu chuyện c) Củng cố câu chuyện: -Chàng Oóc-phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? (Đàn lia) -Miêu tả tiếng đàn chàng Oóc – phê? (Lá ngừng rơi, nước ngừng chảy, người ta ngừng lao động, để nghe tiếng đàn chàng.) -Tiếng dàn Oóc – phê có tác động đến vua Diêm vương gã lái dò? (Tiếng đàn Oóc-phê hay cảm hóa vua Diêm vương ông lái đò) - Giáo viên kể lại câu chuyện (lần 2) cho học sinh ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện Chàng Oóc-phê dàn lia - Kể tóm tắt câu chuyện - Mời em kể lại câu chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Tự tóm tắt câu chuyện“Chàng Oóc-phê dàn lia” -Về nhà kể lại câu chuyện “Chàng Oóc-phê dàn lia” cho nhà nghe •NGHE NHẠC áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng -GV cho HS nghe hát Lên đàng qua băng đĩa GV trình bày -GV đặt câu hỏi: +Tên nhạc gì? Do sang tác? (Bài Lên đàng nhạc sĩ Lưu Hữu Phước) +Bản nhạc có hay không? (Rất hay: Nét nhạc sáng, hùng hồn, giai điệu vui nhộn, hùng tráng) +Em có thích nhạc nầy không? (Rất thích) ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc tiếp thu câu chuyện “Chàng Oócphê dàn lia”? (đánh dấu x vào ô) Tiếp thu mức độ tốt Tiếp thu mức độ Tiếp thu mức độ trung bình Tiếp thu mức độ yếu LỚP Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2015 ÔN TẬP2 BÀI HÁT Chị ong nâu em bé-Tiếng bè X ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC TUẦN: 31/Tiết: 31 hát bạn I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca hát - Ôn tập nốt nhạc Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo theo nhịp, phách - Tập biểu diễn hát Giáo dục: -Yêu thích âm nhạc Tích hợp TT HCM: Bồi dưỡng HS yêu hòa bình, mơ ước giới hòa bình long yêu thương người theo gương đạo đúc Bác Hồ ]HS kha giỏi: biểu diễn hát trước lớp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Kẻ khuông nhạc bảng -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: áÔN TẬP BÀI HÁT: Chị ong nâu em bé-Tiếng hát bạn bè A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức - Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn - Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Lời hát viết? - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu - Giáo viên nhận xét - Hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách vHát kết hợp vận động theo nhịp “Chị ong nâu em bé” ĐT 1: Hát câu giang tay làm động tác cánh chim bay, chân nhún nhịp nhàng ĐT 2: Hát câu hai tay lên miệng làm động tác gà gáy ĐT 3: Hát câu Hai tay lên cao vòng hai bên động tác chim vỗ cánh bay ĐT 4: Hát câu tay trái chống hông tay phải sang trái ngược lại, đầu nghiêng theo ĐT 5: Hát câu nhu câu ĐT 6: Hát câu tay bắt chéo trước ngực chân nhún nhịp nhàng - Trả lời câu hỏi sau: + Em hay cho biết hát vừa ôn tập nhạc sĩ nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn +Tích hợp TT HCM bài”Tiếng hát bạn bè mình” Bác Hồ yêu thương thiếu nhi, Bác mong cháu vui chơi học hành, sống giới hoà bình Tuổi thơ em lúc yêu mến hòa bình, hạnh phúc, chán ghét chiến tranh X ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC -GV cho HS ôn tập nốt nhạc qua trỏ chơi khuông nhạc bàn tay để HS nhớ vị trí nốt nhạc -GV viết số nốt nhạc lên khuông, HS tập đọc tên hoàn chỉnh gồm tên nôt (Cao độ), hình nốt (trường độ) b b Cao độ: Son mi la pha đô Tr/độ: đen móc đơn đen móc đơn trắng -HS kẻ khuông nhạc tập viết hoàn chỉnh nốt nhạc vào ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP TUẦN: 32/Tiết: 32 Thứ sáu ngày 18 tháng 04 năm 2015 HỌC HÁT: BÀI (TỰ CHỌN) Đi học - Nhạc: Bùi Đình Thảo; Thơ: Minh I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát nhạc sĩ Bùi Đình Thảo; Thơ: Minh Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp Thái độ: - Yêu mái trường, Yêu thầy cô, bạn bè - Yêu dân tộc anh em II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát tốt hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng hát Bắc kim thang học lớp - Làm quen với hát: Đi học Nhạc Bùi Đình Thảo - lời thơ: Minh Chính - Gv thể hát cho HS nghe cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca câu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát câu: GV đàn giai điệu bắt nhịp cho HS -Hát bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn hát -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể sắc thái hát) - Tổ chức cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách -Tổ chức hát kết hợp vận động theo hát - Trả lời câu hỏi: +Bài hát nhạc sĩ sáng tác? Lời thơ ai? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát Đi học cho người thân gia đình nghe -Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP TUẦN: 33/Tiết: 33 Thứ sáu ngày 25 tháng 04 năm 2015 ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết tên nốt, hình nốt vị trí số nốt nhạc khuông nhạc - Tập biểu diễn số hát học Kĩ năng: -Viết số nốt nhạc hoàn chỉnh khuông nhạc -Trình bày hoàn chỉnh số hát học Giáo dục: -Tich cực học tập -Tính dạn dĩ ] HS kha giỏi: biểu diễn hát trước lớp II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Kẽ sẵn khuông nhạc bảng phụ -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng hát học lớp -Giới thiệu bài: Ôn tập nốt nhạc – Tập biểu diễn hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC 2)Ôn tập qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”: -GV hướng dẫn đễ HS tự tham gia, em đọc tên nốt nhạc, em vị trí nốt nhạc bàn tay -GV viết số nốt nhạc khuông HS tập đọc hoàn chỉnh tên nốt gồm cao độ (vị trí nốt), trường độ (hình nốt) b b -GV bảng, HS nói được: +Rê đen +Son đen +Xi móc đơn +Pha trắng +La móc đơn +Đô trắng -GV cho HS kẽ khưông nhạc đọc cho HS viết nốt nhạc sau : b b -GV theo dõi nhắc nhở HS viết cho đúng, thu chấm số viết HS Tuyên dương ưu điểm khằc phục nhược điểm TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT -GV chọn hát vừa học: Chị ong nâu em bé, Tiếng Hát bạn bè mình, Đi học hướng dẫn HS hát theo số hình thức trình bày -Bái Chị ong nâu em bé hát theo kiểu lĩnh xướng +1 HS xướng: Chị ong nâu nâu… thấy chị bay +Cả lớp xô: Bé ngoan ….không nên lười -Bài hát Tiếng Hát bạn bè Hát theo kiểu hát đối đáp đồng ca +Từ câu đến câư tổ hát câu +Phần lại lớp hát hòa giọng -Bài hát: Đi học hát theo hình thức hát đối đáp +Chia lớp làm nữa lớp hát câu đối đáp đến hết + Biểu diễn hát trước lớp (HS giỏi) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát hát ôn cho người thân gia đình nghe -Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho hát ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ LỚP TUẦN: 34+35 Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu Thứ sáu ngày 02 tháng 05 năm 2015 Thứ sáu ngày 09 tháng 05 năm 2015 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT (Tiết: 34+35) (Đ/C:Không dạy: Kiểm tra cuối năm (tr72)) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Ôn tập số hát học học kì II tham gia biểu diễn số hát học Kĩ năng: - Ôn tập tập biểu diễn số hát học Thái độ - Yêu âm nhạc -Tinh thần tự giác tích cực học tập Tích hợp TT HCM: GD HS tình cảm gắng bó với mái trường, yêu quí bạn bè biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Hát tốt hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN • TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT 1.Giới thiệu bài: Hôm thầy dành tiết học nầy giúp em ôn tập biểu diễn hát học , thầy mong tiết học nầy em thể phong cách biểu diễn thật hay 2.Ôn tập hát học: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Trong học kì I em học hát nào? -HS trả lời :Trong HK I em học hát sau: + Em yêu trường em + Cùng múa hát trăng + Chị ong nâu em bé + Tiếng hát bạn bè + Đi học -Với hát GV đàn giai điệu bắt nhịp tập cho HS hát ôn Vừa hát cho HS kết hợp gõ đệm Theo nhịp , theo phách , theo tiết tấu lời ca kết hợp vận động nhẹ (Tích hợp TT HCM)bài: Em yêu trường em Qua hát thấy gắng bó với mái trường, yêu quí bạn bè biết ơn thầy cô giáo, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ 3.Tập biểu diễn hát học: Dùng hát học GV tổ chức cho nhóm cá nhân lên biểu diễn trước lớp kết hợp vận động nhẹ Từ số hát , GV cho HS nghỉ động tác múa vận động phụ hoạ để tự biểu diễn Theo dõi nhận xét đánh giá, tuyên dương cho cá nhân nhóm biểu diễn tốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em biểu diễn hát trước lớp có động tác minh họa ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu ... son la xi (đố) ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ trung bình Hát mức độ Hát mức độ yếu LỚP TUẦN: 23/ Tiết: 23 Thứ hai ngày 26 tháng 01 năm 2015... tránh mắc phải lỗi ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP TUẦN: 29/Tiết: 29 NHẠC Thứ sáu ngày 28 tháng 03. .. biểu diễn ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh việc học hát mình? (đánh dấu x vào ô) Hát mức độ tốt Hát mức độ Hát mức độ trung bình Hát mức độ yếu LỚP Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2015 TUẦN: 30 /Tiết: 30 áKỂ CHUYỆN

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan