Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm vân chi (trametes versicolor) trên giá thể tổng hợp và một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nuôi trồng

45 531 1
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của chủng nấm vân chi (trametes versicolor) trên giá thể tổng hợp và một số yếu tố ảnh hưởng tới quá trình nuôi trồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CHỦNG NẤM VÂN CHI (TRAMETES VERSICOLOR) TRÊN GIÁ THỂ TỔNG HỢP MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI QUÁ TRÌNH NUÔI TRỒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cồ Thị Thùy Vân, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình thực làm đề tài bảo vệ khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị công tác bên Trung tâm nghiên cứu phát triển nấm giúp đỡ trình thực Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu phát triển nấm – Viện di truyền nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài bảo vệ khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội II giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xuân Hòa, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thuỳ Dung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận thực, số liệu thu thập, xử lý, thống kê, không trùng với tài liệu Đề tài có sử dụng, trích dẫn số nội dung số tác giả khác để bổ sung hoàn thiện cho khóa luận Tôi xin phép chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thuỳ Dung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Tổng quan tài liệu 1.1 Sinh học nấm Vân chi 1.1.1 Tên gọi vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Đặc điểm phân bố điều kiện sinh sống Vân chi 1.1.4 Chu trình sống Vân chi 1.1.5 Đặc tính dược liệu hoạt chất Vân chi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.3 Kỹ thuật nuôi trồng 11 1.3.1 Xử lý nguyên liệu 11 1.3.2 Hấp khử trùng nguyên liệu 12 1.3.3 Cấy giống 13 1.3.4 Ươm bịch nuôi sợi 14 1.3.5 Chăm sóc - Thu hái 14 Chương II: Đối tượng – phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối tượng 15 2.2 Nguyên – vật liệu 15 2.2.1 Nguyên liệu 15 2.2.2 Dụng cụ, vật tư 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.4.2 Phối trộn nguyên liệu 16 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến trình hình thành thể nấm Vân chi 17 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến sinh trưởng (sự mọc sợi) nấm Vân chi 17 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng đến sinh trưởng phát triển thể nấm Vân chi 17 iii 2.4.6 Đánh giá số bệnh phát sinh nấm đưa biện pháp khắc phục 17 2.4.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 17 Chương III: Kết thảo luận 18 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn giống đến hình thành thể nấm Vân chi 18 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến sinh trưởng phát triển nấm Vân chi 19 3.3 Ảnh hưởng thành phần chất phát triển hệ sợi thể nấm Vân chi 20 3.4 Ảnh hưởng ánh sáng phát triển thể nấm Vân chi 26 3.5 Biện pháp khắc phục bệnh nấm Vân chi 28 3.6 Hiệu kinh tế nấm Vân chi 29 KẾT QUẢ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC ẢNH 35 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Bảng công thức môi trường giá thể 16 Bảng 3.1 Ảnh hưởng độ ẩm chất đến tốc độ phát triển hệ sợi nấm Vân chi tỷ lệ nhiễm 19 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Vân chi 20 Bảng 3.3 Sự phát triển hệ sợi nấm Vân chi công thức môi trường khác (cm) 22 Biểu đồ 3.1 Sự phát triển hệ sợi hệ sợi nấm Vân chi công thức môi trường khác 22 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến kích thước thể nấm Vân chi 24 Bảng 3.5 Khối lượng nấm Vân chi công thức môt trường khác hai đợt thu hái 24 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Vân chi 25 Bảng 3.7 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển thể nấm Vân chi ……………………………………………………………………………….27 Bảng 3.8 Hoạch toán đầu vào sản xuất Vân chi nguyên liệu 30 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế thu nuôi trồng nấm Vân chi 30 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Một số hình ảnh nấm Vân chi (Trametes versicolor) Hình 1.2: Chu trình phát triển nấm Vân chi (Trametes versicolor)5 Hình 1.3: Một số hình ảnh sản phẩm triết xuất từ nấm Vân chi (Trametes versicolor) 11 Hình 3.1: Ảnh hưởng nguồn giống đến hình thành thể nấm Vân chi (Trametes versicolor) 18 Bảng 3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phối trộn đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Vân chi 20 Hình 3.2 Quá trình phát triển hệ sợi nấm Vân chi 21 Hình 3.3 Nấm Vân chi (Trametes versicolor) môi trường giá thể khác 23 Hình 3.4 Hình ảnh nấm Vân chi sau thu hoạch 25 Hình 3.5 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển thể nấm Vân chi (Trametes versicolor) 27 Hình 3.6 Một số bệnh nấm Vân chi giai đoạn ươm sợi 28 Hình 3.7 Một số bệnh nấm Vân chi giai đoạn thể 28 vi CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên Tiếng Việt PSK Hợp chất đa đường Polysaccharopeptid loại Krestin PSP Đạm – đa đường Polysaccharopeptid PSP Tra Trametes versicolor ISMS Hiệp hội khoa học nấm quốc tế 5-FU 5-fluorouracil CTNT Công thức nuôi trồng NL Nguyên liệu CT Công thức vii TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nấm Vân chi (Trametes versicolor) loại nấm dược liệu quý trọn nghiên cứu số quốc gia như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam…và nuôi trồng chủ động Tác dụng Nấm Vân Chi ghi chép sách thuốc đông y từ kỉ XV, Minh Y Biệt lục ghi nhận: “Vân Chi màu lục màu đen bổ dưỡng Thần-Khí, bồi bổ gân cốt… Uống liên tục giúp thể dẻo dai tăng thêm tuổi thọ” Vân chi loại nấm quý sử dụng Trung Quốc cách 2000 năm ưa chuộng đến tận ngày không giá trị dinh dưỡng cao mà giá trị dược liệu Nhờ tác dụng dược lý nấm Vân chi mà hàng loạt chế phẩm sản xuất từ nấm Vân chi đời sử dụng rộng rãi y học sống Các chế phẩm sản xuất từ nấm Vân chi không giúp tăng khả miễn dịch thể, chống lão hoá, hạ đường huyết, khử độc hữu tự do, giải độc tố gan… mà phòng trị bệnh tim - mạch Đặc biệt khả phòng chống khối u, ức chế tế bào ung thư Khoa học đại tìm nấm Vân chihợp chất đường PSK (polysaccharopeptid loại Krestin) tách chiết lần đầu vào cuối kỷ 60 Nhật Bản loại đạm – đa đường PSP (polysaccharopeptid PSP) phân lập Trung Quốc năm 1983 Hai chất có tác dụng ức chế tế bào ung thư nâng cao hoạt tính miễn dịch thể Người ta sử dụng nấm Vân chi để chữa bệnh viêm gan virut HBV hạn chế trình phát triển bệnh ung thư Việt Nam nước có tiềm sản xuất nấm hội tụ đủ điều kiện thuận lợi để phát triển nghề trồng nấm: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho nấm sinh trưởng phát triển, nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú như: rơm, phế liệu, bã mía, bã dong giềng, mùn cưa… lực lượng lao động dồi Đồng thời, trồng nấm tốn diện tích, xoay vòng vốn nhanh mà lại đem lại hiệu kinh tế cao tận dụng nguồn nguyên liệu từ sản xuất đời sống như: công nghiệp, mùn cưa, bã dong giềng, lõi ngô… giúp xử lý phế thải công nghiệp, tăng hiệu kinh tế, góp phần không nhỏ công bảo vệ môi trường Xuất phát từ giá trị dược liệu kinh tế nấm Vân chi mang lại ý nghĩa công cải thiện môi trường, định: “Nghiên cứu khả sinh trƣởng phát triển chủng nấm Vân chi (Trametes versicolor) giá thể tổng hợp số yếu tố ảnh hƣởng tới trình nuôi trồng” NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Tìm hiểu đánh giá khả sinh trưởng phát triển chủng Vân chi (Trametes versicolor) chất tổng hợp - Xác định số yếu tố ảnh hưởng trình nuôi trồng nấm Vân chi (Trametes versicolor) chất tổng hợp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nuôi trồng nấm Vân chi (Trametes versicolor) qui mô phòng thí nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp số liệu, thông tin khoa học cho công tác nghiên cứu nuôi trồng chọn tạo giống nấm Vân chi (Trametes versicolor) + Trên sở nuôi trồng số công thức môi trường khác điều kiện khác nhau, tiến hành xác định điều kiện nuôi trồng thích hợp giai đoạn phát triển, góp phần củng cố quy trình công nghệ nuôi trồng nấm Vân chi (Trametes versicolor) - Ý nghĩa thực tiễn + Góp phần làm đa dạng công thức môi trường cho công nghệ sản xuất nấm Vân chi (Trametes versicolor) + Góp phần trồng nấm hiệu hơn, tăng chất lượng nấm, tận dụng phế liệu đời sống, sản xuất để nuôi trồng nấm tạo nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng có giá trị dược liệu đem lại hiệu kinh tế cao DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Báo cáo thống kê số liệu nghiên cứu - Báo cáo kết khóa luận NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ta thấy rằng: hệ sợi công thức ăn với tốc độ nhanh dần hệ sợi CT2 có tốc độ ăn sợi nhanh 0,42 cm/ngày Công thức có tốc độ ăn sợi chậm CT3 (0,30 cm/ngày) Các công thức CT1, CT4, CT5 có tốc độ ăn sợi đồng từ 0,37 – 0,39 cm/ngày 3.3.2 Ảnh hưởng thành phần chất phát triển thể Các công thức môi trường khác ảnh hưởng đến thể nấm Vân chi Nấm Vân chi có nguồn gốc từ Hàn Quốc trồng chất môi trường khác nhau, có điều kiện ngoại cảnh (Nhiệt độ, độ ẩm chất, ánh sáng…), chăm sóc giống Sau đó, xét tiêu chí: kích thước nấm, số lớp nấm/ cụm nấm, khối lượng trung bình thể công thức môi trường khác Hình 3.3 Nấm Vân chi (Trametes versicolor) môi trường giá thể khác a: Vân chi môi trường giá thể CT5 ( Mùn cưa + Bông) b: Vân chi môi trường giá thể CT4 ( Mùn cưa + Lõi ngô) c: Vân chi môi trường giá thể CT1 ( Mùn cưa) (Nguồn: Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2016 - 2017) Chúng tiến hành đo: kích thước (kích thước dọc, ngang phiến nấm), khối lượng trung bình cụm nấm số lớp phiến nấm nấm Vân chi công thức môi trường giá thể khác 23 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Thu kết bảng 3.4 đây: Bảng 3.4 Ảnh hƣởng thành phần chất phối trộn đến kích thƣớc thể nấm Vân chi Công thức Kích thƣớc dọc phiến nấm(mm) Kích thƣớc ngang phiến nấm (mm) Số phiến nấm Khối lƣợng cụm nấm (g) CT1 30,5 52,3 6,7 64,73 CT2 Không thể Không thể Không thể Không thể CT3 Không thể Không thể Không thể Không thể CT4 39,5 61,8 6,3 59,8 CT5 42,7 82,8 7,8 69,67 Qua bảng 3.4 ta thấy môi trường giá thể có tác động đến kích thước thể CT5 cho thể nấm có kích thước số lớp mũ lớn Đồng thời, khối lượng cụm nấm lớn CT2, CT3 không cho thể nên không phù hợp với trình nuôi trồng Vân chi Sau thể trưởng thành, thu hái, phơi khô Tiếp tục để nấm đợt II; chăm sóc tương tự đợt I Sau nấm đợt II trưởng thành, thu hái Ta kết bảng 3.5: Bảng 3.5 Khối lƣợng nấm Vân chi công thức môt trƣờng khác hai đợt thu hái Đơn vị: gam/bịch Đợt I Đợt II CT1 CT4 CT5 Khối lƣợng tƣơi 64,73 59,8 69,67 Khối lƣợng sau sấy 17,1 15.82 18,41 Khối lƣợng tƣơi 45,34 49,02 50,23 Khối lƣợng sau sấy 11,69 12,84 13,26 24 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Khối lượng nấm thu công thức môi trường khác nhau: đợt I khối lượng nấm nặng đợt thu thứ II CT5 có khối lượng lớn 69,67 g/bịch Hình 3.4 Hình ảnh nấm Vân chi sau thu hoạch (Nguồn: Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2017) Năng suất tiêu quan trọng định lựa chọn công thức phối trộn phù hợp Ảnh hưởng thành phần nguyên liệu công thức phối trộn đến suất nấm Vân chi ghi nhận bảng sau Bảng 3.6 Ảnh hƣởng thành phần chất phối trộn đến suất nấm Vân chi Đơn vị tính suất: % Công thức Năng suất đợt I Năng suất đợt II Tổng suất CT1 12,18 10,38 22,56 CT2 Không thể Không thể Không thể CT3 Không thể Không thể Không thể CT4 12,65 10,4 23,05 CT5 16,15 9,74 25,89 25 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Qua bảng 3.6 cho thấy: Công thức giá thể CT2 CT3 không phù hợp với việc nuôi trồng nấm Vân chi Khi thể bắt đầu thường bị thâm nâu gốc, nhũn thối, không thu hái sản phẩm Công thức giá thể CT1, CT4 CT5 cho suất 20%, phù hợp trình nuôi trồng sản xuất nấm Vân chi Trong đó, công thức giá thể cho suất cao CT5 với suất 25,89% Ta thấy rằng, thành phần chất ảnh hưởng tới sinh trưởng hệ sợi phát triển thể nâm Vân chi Nấm Vân chi thích hợp nuôi trồng chất giá thể tổng hợp CT1, CT4, CT5 tốc độ ăn sợi ổn định ( 3,7 – 3,9mm/ngày), khối lượng cụm nấm 50g/bịch, suất nấm đạt 20% Cả ba công thức môi trường thích hợp cho nuôi trồng nấm Vân chi Trong đó, thấy CT5 ( 42% mùn cưa + 42% + 7% cám gạo + 8% cám ngô + 1% bột nhẹ CaCO3) môi trường chấtcó suất cao 3.4 Ảnh hưởng ánh sáng phát triển thể nấm Vân chi Để nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng phát triển thể nấm Vân chi, nuôi trồng giống nấm Vân chi có nguồn gốc Hàn Quốc môi trường chất CT1 theo bảng 2.1,có độ ẩm chất từ 65% - 70% với điều kiện chiếu sáng: Một lô gồm bịch có cường độ chiếu sáng 0h/ngày Một lô gồm bịch có cường độ chiếu sáng từ 7h – 8h/ngày Sau nuôi trồng giống Vân chi Hàn Quốc điều kiện ánh sáng khác nhau, ta thu kết đặc điểm thể hai điều kiện: Cường độ chiếu sáng 0h/ ngày Cường độ chiếu sáng 7h – 8h/ngày Tiêu chí đánh giá: Màu sắc thể, đường vân nấm Số phiến nấm Khối lượng Kết thu bảng 3.7 26 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP a b Hình 3.5 Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển thể nấm Vân chi (Trametes versicolor) a: Vân chi ánh sáng chiếu sáng b: Vân chiánh sáng chiếu sáng từ 7h – 8h/ngày (Nguồn: Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2016 - 2017) Bảng 3.7 Ảnh hƣởng ánh sáng đến phát triển thể nấm Vân chi Cƣờng độ chiếu sáng Không đƣợc chiếu sáng – giờ/ ngày Khối lƣợng thể tƣơi (g) Đặc điểm thể Quả thể màu vàng đến nâu nhạt, khô cằn, teo Sinh trưởng chậm, Các phiến nấm mỏng, phiến nấm Khối lượng nhẹ Quả thể to Có nhiều phiến nấm, phiến nấm dày Quả thể có màu nâu sậm đến đen, có vân nâu đen – trắng phân biệt rõ dàng Sinh trưởng tốt 37,67 62,79 27 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Trong trình chăm sóc thu hái nấm Vân chi cần có ánh sáng Ánh sáng tác động quan trọng đến chất lượng suất nấm Vân chi 3.5 Biện pháp khắc phục bệnh nấm Vân chi Các bệnh thường găp nấm Vân chi thường gặp mốc nhiễm như: mốc chua, mốc xanh, mốc đen Nếu không xử lý kịp thời bào tử mốc phát tán gây lây nhiễm cho bịch nấm lại làm giảm suất nấm Hình 3.6 Một số bệnh nấm Vân chi giai đoạn ươm sợi (Nguồn: Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2017) Hình 3.7 Một số bệnh nấm Vân chi giai đoạn thể (Nguồn: Nguyễn Thị Thuỳ Dung, 2017) 28 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Để hạn chế bệnh nấm Vân chi cần giảm thiểu khả lây lan mốc nhiễm số biện pháp: - Tránh bệnh nấm Vân chi giai đoạn ươm sợi: Thực tốt giai đoạn khử trùng nguyên liệu cấy giống quy trình nuôi trồng Hấp khử trùng đúng, đủ thời gian tránh làm cho nguyên liệu bị chua Tránh làm bịch nấm bị xước, hở dễ dàng bị nhiễm (có biện pháp phòng tránh chuột làm rách bịch) - Tránh bệnh nấm Vân chi giai đoạn thể: Phòng ươm phải sẽ, thoáng mát, lưu thông khí Tách biệt giống khác tránh cho phát tán bào tử giống khác Thường xuyên quan sát, chăm sóc để xử lý bịch bị nhiễm bệnh thời gian ngắn 3.6 Hiệu kinh tế nấm Vân chi Giá nguyên – vật liệu cần sử dụng trình sản xuất nấm Vân chi nguyên liệu Mùn cưa: 1000kg x 2.500đ = 2.500.000đ Lõi ngô: 1000kg x 2.500đ = 2.500.000đ Bông phế thải: 1000kg x 2.000đ = 2.000.000đ Cám gạo: 70 kg x 8.000 = 560.000 đ Cám ngô: 80 kg x 8.000 = 640.000 đ Bột nhẹ: 10 kg x 3.000 = 30.000 đ Giống : 40 chai x 25.000 = 1.000.000đ Cổ nút: 6kg x 30.000đ = 180.000đ Túi nilon: 8kg x 65.000đ = 520.000đ Than củi: 140 viên x 2.000đ = 280.000đ Công lao động: 25 công x 150.000đ = 3.750.000đ Chi phí khác: 200.000đ Theo kết nghiên cứu CT2, CT3 môi trường không phù hợp nuôi trồng nấm Vân chi, không cho thể Chính vậy, không tính hiệu kinh tế hai môi trường nuôi trồng Sau hoạch toán chi phí ta tính tổng chi phí CTNT nấm Vân chi bảng 3.8 29 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.8 Hoạch toán đầu vào sản xuất Vân chi nguyên liệu Đơn vị: VNĐ CT1 Mùn cƣa CT4 2.500.000 CT5 1.250.000 1.000.000 Bông 1.000.000 1.250.000 Lõi ngô Cám gạo 560.000 560.000 560.000 Cám ngô 640.000 640.000 640.000 Bột nhẹ 30.000 30.000 30.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Cổ nút 180.000 180.000 180.000 Túi nilon 520.000 520.000 520.000 Năng lƣợng than củi 280.000 280.000 280.000 3.750.000 3.750.000 3.750.000 200.000 200.000 200.000 Giống Công lao động Chi phí khác Tổng chi phí sản xuất 9.660.000 9.410.000 9.410.000 Tại thời điểm thu, giá bán trung bình nấm Vân chi khô 1.000.000 đồng/kg.Hiệu kinh tế nuôi trồng nấm Vân chi ta thu kết thu bảng 3.9 đây: Bảng 3.9 Hiệu kinh tế thu đƣợc nuôi trồng nấm Vân chi Đơn vị: VNĐ Tổng NS khô (kg/tấn NL) Công thức nuôi trồng Tổng chi phí sản xuất CT1 9.660.000đ 22.56 1.000.000 22.560.000 12.900.000 CT4 9.410.000đ 23,05 1.000.000 23.050.000 13.640.000 CT5 9.410.000đ 23,89 1.000.000 23.890.000 14.480.000 Đơn giá Thu Lợi nhuận Ghi 30 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Ta thấy nuôi trồng nấm Vân chi cho lợi nhuận cao Trong đó, nuôi trồng Vân chi CT5 cho lợi nhuận cao 14.480.000 VNĐ 31 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT QUẢ KIẾN NGHỊ Kết luận - Xử dụng giống nấm có nguồn gốc từ Hàn Quốc cho sản phẩm có chất lượng cao giống nấm có nguồn gốc từ Trung Quốc - Điều kiện độ ẩm chất phối trộn phù hợp cho hệ sợi phát triển 65% - 70% - Trong trình nuôi trồng nấm Vân chi cần chiếu sáng - Nấm Vân chi thích hợp nuôi trồng chất tổng hợpthể áp dụng sản xuất nấm Vân chi công thức môi trường CT1, CT4, CT5 Trong đó, công thức giá thể cho suất cao CT5 ( 42% mùn cưa + 42% + 8% cám ngô + 7% cám gạo + 1% bột nhẹ CaCO 3) với tốc độ ăn sợi 3,9 mm/ngày; suất nấm đạt 25,89; tỷ lệ nhiễm 7,1% - Thực tốt giai đoạn khử trùng nguyên liệu, cấy giống phòng ươm phải sẽ, thoáng, cách ly để giảm tỷ lệ nhiễm bệnh nấm Vân chi Kiến nghị - Thời gian nghiên cứu ngắn, cần lặp lại thí nghiệm nhiều lần để có kết xác - Tìm hiểu nghiên cứu thêm để tìm công thức môi trường điều kiện môi trường tối ưu cho sinh trưởng phát triển nấm Vân chi - Nuôi trồng nấm Vân chi theo công thức để đem lại hiệu kinh tế cao 32 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đinh Xuân Linh – Thân Đức Nhã – Nguyễn Hữu Đống – Nguyễn Thị Sơn Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Nông Nghiệp, 2010 Nguyễn Lân Dũng Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 1, tái lần thứ Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Nguyễn Lân Dũng Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2, tái lần thứ Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Trịnh Tam Kiệt Nấm lớn Việt Nam, tập I, tái lần thứ Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 155 – 156, 2013 Trịnh Tam Kiệt Nấm lớn Việt Nam, tập III, tái lần thứ Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội tr 95 – 132, 2013 2012 Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu, tái lần thứ nhất, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thuỳ, Trịnh Tam Kiệt, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm Vân chi (Trametes versicolor), Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học, số 6: 55 -58 Nguyễn Thị Bích Thuỳ, Cồ Thị Thuỳ Vân, Đinh Xuân Linh,Trịnh Tam Kiệt, Nguyễn Trung Thành (2013) Nghiên cứu nhân giống nấm Vân chi (Trametes versicolor) dạng dịch thể, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 41: 67 -73 Nguyễn Thị Bích Thuỳ Nghiên cứu đặc điểm sinh học công nghệ nhân giống, nuôi trồng nấm Vua (Pleurotus eryngii) nấm Vân chi (Trametes versicolor) Việt Nam, luận án Tiến sĩ nông nghiệp, 2014 B Tài liệu từ internet 10.http://m.123doc.org/document/2800050-bai-tieu-luan-nghien-cuu-dacdiem-sinh-hoc-cua-nam-van-chi.htm 11.https://www.google.com.vn/search?q=v%C3%A2n+chi&source=lnms&tb m=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjCkt3QjpfTAhXHGZQKHXiZDsMQ_AUIC CgB&biw=1600&bih=746#imgdii=Qzl9QmsA4km2MM:&imgrc=sBZi6rnwfqT9M 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Beta-glucan 13 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namvanchi-hyvong.htm 14 http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-khao-sat-sinh-truong-mot-chung-nam-vanchi-den-trametes-versicolor-co-nguon-goc-tu-trung-quoc-24132/ 15 http://luanvan.co/luan-van/khao-sat-sinh-truong-mot-chung-nam-van-chiden-trametes-versicolor-co-nguon-goc-tu-trung-quoc-2323/ 16 http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/namvanchi-hyvong.htm 33 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP http://www.naturalhealthconsult.com/monographs/coriolus%20versicolor.htm l 17 http://www.chiendauchongungthu.com/duoc-chat-tri-ung-thu/nam-vanchi-turkey-tails-kawaratake-trametes-coriolus-polyporus-versicolor-truyunzhi.html 18 http://documents.tips/documents/bai-tieu-luan-ve-nam.html 34 NGUYỄN THỊ THUỲ DUNG KHOA SINH - KTNN TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC ẢNH Hình Xử lý nguyên liệu Hình Đống ủ nguyên liệu Hình Lò hấp khử trùng Hình Ƣơm sợi Hình Bịch ăn kín sợi Hình Bắt đầu thể TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hình Nấm đợt I Hình Nấm đợt II Hình Quả thể nấm Vân chi phát triển Hình 10 Quả thể nấm Vân chi chuẩn bị trƣởng thành Hình 11 Quả thể nấm Vân chi trƣởng thành Hình 12 Nấm Vân chi sau sấy khô TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI II Hình 13: Nấm Vân chi (Hàn Quốc) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 14: Nấm Vân chi (Hàn Quốc) Hình 15 Hình 16 Hình 15, 16: Nấm Vân chi sau thu hoạch Nguồn: Nguyễ Thị Thuỳ Dung, 2016 -2017 ... chủng Vân chi (Trametes versicolor) chất tổng hợp - Xác định số yếu tố ảnh hưởng trình nuôi trồng nấm Vân chi (Trametes versicolor) chất tổng hợp PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nuôi trồng nấm Vân chi. .. Một số hình ảnh nấm Vân chi (Trametes versicolor) Hình 1.2: Chu trình phát triển nấm Vân chi (Trametes versicolor)5 Hình 1.3: Một số hình ảnh sản phẩm triết xuất từ nấm Vân chi (Trametes versicolor). .. phát triển hệ sợi - Nghiên cứu ảnh hưởng ánh sáng tạo thể sinh trưởng phát triển quần thể nấm Vân chi - Đánh giá số nguyên nhân phát sinh số bệnh nấm Vân chi đưa biện pháp khắc phục - Đánh giá

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan