Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
37,69 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH SỐ PHƯỚC QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI Phước Quang, ngày 25 tháng 12 năm 2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT “ NĂM 2015-2016 Thực Công văn số 92/PGDĐT, ngày 10/8/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo Tuy Phước v/v hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 cấp tiểu học Thực Hướng dẫn Số 06/KH-PQ2, ngày 15/10/2015 Trường Tiểu học số Phước Quang v/v Dạy học phương pháp “ Bàn tay năn bột “năm học 2015 - 2016 Căn tình hình thực tế, Tổ chuyên môn khối lớp củaTrường Tiểu học số Phước Quang xây dựng kế hoạch dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” năm học 2015 2016, cụ thể sau: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích Nhằm đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo viên làm quen vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Khoa học lớp 5; tạo cho HS có học hứng thú, tích cực hiệu Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp học sinh biết cách tự học, tự khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu sống xung quanh Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, say mê khoa học học sinh Giúp học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, làm việc nhóm, trao đổi khả viết cho học sinh Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" đặt học sinh làm trung tâm trình nhận thức, em tự tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Thông qua học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hình thành cho học sinh ý thức học tập, hứng thú khám phá thực hành khoa học, nắm bắt tái tạo tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ vận dụng, phát triển tư khoa học, tư ngôn ngữ kỹ hợp tác học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Yêu cầu Triển khai thực đồng tất lớp theo nội dung chương trình môn Khoa học Tổ chuyên môn lập kế hoạch chi tiết, chọn bài, phân công dạy thử nghiệm, thảo luận, rút kinh nghiệm để triển khai cách hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Vận dụng thực giáo viên soạn giảng theo phương pháp tối thiểu 03 tiết/năm II Nội dung thực Các dạy phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bài 23: Sắt, gang, thép (48) Bài 32: Tơ sợi (68) Bài 24: Đồng hợp kim Bài 35: Sự chuyển thể chất đồng(50) (72) Bài 25: Nhôm Bài 36: Hỗn hợp (74) Bài 26: Đá vôi (54) Bài 37: Dung dịch (76) Bài 28: xi măng (58) Bài 51: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa (104) Bài 29: Thủy tinh (60) Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (106) Bài 30: Cao su (62) Bài 53: Cây mọc lên từ hạt (108) Bài 31: Chất dẻo (64) Bài 54: Cây mọc lên từ số phận mẹ (110) Số lượng dạy quy định tối thiểu - Mỗi giáo viên soạn, giảng bài/năm học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đối với tổ chuyên môn: - Tổ trưởng tổ chuyên môn vào nội dung văn tình hình thực tế tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ chức thực Đối với giáo viên : - Mỗi giáo viên lựa chọn đăng kí tiết dạy năm học cụ thể sau : TT Họ tên GV Lê Thị Cảnh Bài dạy Tuầ n Bài 24: Đồng hợp kim 12 đồng(50) Bài 30: Cao su (62) 15 Bài 51: Cơ quan sinh sản 26 thực vật có hoa (104) Bài 23: Sắt, gang, thép (48) 12 Gh i ch ú Trần Phước Xuân Bài 29: Thủy tinh (60) 15 Bài 52: Sự sinh sản thực 26 vật có hoa (106) + Yêu cầu giáo viên thực soạn giảng theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" môn Khoa học lớp (theo tiết đăng kí), trình soạn giảng tổ chuyên môn cần tiến hành dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá kết thực nghiệm giáo viên + Nội dung, hình thức kết tiết dạy phải tổ ghi nhận thông qua dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn - Tổng kết, rút kinh nghiệm sau hoàn thành kế hoạch, báo cáo kết thực Trường Trong trình tổ chức thực hiện, tổ chuyên môn có đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm văn Trên kế hoạch triển khai dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Tổ chuyên môn khối lớp Tổ trưởng CM Trần Thị TRƯỜNG TH SỐ PHƯỚC QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI Phước Quang, ngày 25 tháng 12 năm 2015 BÁO CÁO KẾT QUẢ DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT “ HỌC KÌ I - NĂM 2015-2016 Căn tình hình thực tế, Tổ chuyên môn khối lớp củaTrường Tiểu học số Phước Quang báo cáo kết thực dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” môn Khoa học , học kì năm học 2015 - 2016, cụ thể sau: I Nội dung báo cáo : 1- Theo kế hoạch tổ đề ra, giáo viên lựa chọn đăng kí tiết soạn, giảng tiết /năm học cụ thể sau : TT Họ tên GV Lê Thị Cảnh Bài dạy Tuầ n GC Bài 24: Đồng hợp kim 12 đồng Bài 30: Cao su 15 Bài 51: Cơ quan sinh sản 26 thực vật có hoa Bài 23: Sắt, gang, thép Trần Phước Xuân Bài 29: Thủy tinh 12 15 Bài 52: Sự sinh sản thực 26 vật có hoa 2- Đến cuối học kì I, giáo viên tổ tiến hành soạn giảng tiết cụ thể sau : TT Họ tên GV Bài dạy Bài 24: Đồng hợp kim 12 đồng Lê Thị Cảnh Bài 30: Cao su II Trần Phước Tuầ n GC 15 Xuân Bài 23: Sắt, gang, thép 12 Bài 29: Thủy tinh 15 Thực trạng việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Thời gian qua, vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tổ thường gặp thuận lợi khó khăn sau : Thuận lợi - Cùng với PPDH tích cực khác triển khai, phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bộ Giáo dục Đào tạo định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn để bước triển khai áp dụng trường tiểu học - GV tổ nhiệt tình, ham học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn khoa học - Phương pháp Bàn tay nặn bột có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đặc trưng môn Khoa học tiểu học Dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột quy thành bước cụ thể sau: + Đưa tình có vấn đề cần tìm hiểu + HS bộc lộ quan điểm ban đầu + HS đặt câu hỏi đề xuất phương án thí nghiệm + HS tiến hành thực nghiệm + HS so sánh kết sau thực nghiệm với dự đoán rút kết luận Trên sở bước học tập trên, thấy GV tốn nhiều thời gian cho việc thuyết trình giảng giải Đồng thời, kiến thức HS tiếp nhận cách tự nhiên, không gò ép Khó khăn 2.1 Về điều kiện, sở vật chất - Trong lớp học nay, bàn ghế bố trí theo dãy, nối tiếp nhau, không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm - Số HS lớp đông nên việc tổ chức học tập theo nhóm khó khăn Điều gây khó khăn việc tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra thực tế cho HS - Thiếu đồ dùng dạy học 2.2 Về đội ngũ giáo viên - Kiến thức chuyên sâu khoa học GV hạn chế Vì vậy, GV thường gặp nhiều khó khăn việc trả lời, giải đáp câu hỏi khó khăn việc lí giải thấu đáo thắc mắc HS nêu trình học Đây trở ngại lớn việc áp dụng PPDH tích cực nói chung phương pháp “Bàn tay nặn bột” nói riêng III- Những vấn đề cần lưu ý áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học : Lựa chọn chủ đề dạy học GV cần lựa chọn chủ đề dạy học gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học, GV xác định nội dung kiến thức khoa học hay nhiều học SGK để tạo thành chủ đề dạy học Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học - Chú ý vấn đề an toàn trình em làm thí nghiệm - Việc tự làm thiết bị dạy học GV quan trọng cần thiết - GV sử dụng vật liệu gần gũi, dễ tìm tiết kiệm để làm đồ dùng dạy học Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm - Đảm bảo mục tiêu chương học kiến thức, kĩ thái độ - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo ; bồi dưỡng hứng thú học tập ; phát triển lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học ; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS - Đảm bảo thống phương pháp khoa học PPDH môn - Đảm bảo tính khả thi hoạt động quan sát, thí nghiệm nhiều hoàn cảnh dạy học khác Trên báo cáo việc triển khai dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Tổ chuyên môn khối lớp Tổ trưởng Trần Thị Liễu III Biện pháp giúp giáo viên đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Nâng cao nhận thức cho giáo viên vai trò, ích lợi phương pháp “Bàn tay nặn bột” Nâng cao công tác tự học GV để họ có kiến thức khoa học sâu rộng, nắm vững PPDH có phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên quy trình ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Rèn kĩ sử dụng tốt PPDH vận dụng phù hợp, hiệu thông qua tiết thao giảng chuyên để, dự góp ý tiết dạy - Thường xuyên trao đổi nội dung vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” buổi sinh hoạt chuyên môn toàn trường, sinh hoạt chuyên môn tổ khối để GV có điều kiện chia sẻ thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời, phù hợp với điều kiện cụ thể giúp cho việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” đạt hiệu cao - Tuyên dương kịp thời GV tích cực việc thực đổi PPDH GV vận dụng hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” để nhân rộng điển hình tập thể sư phạm Nâng cao khả vận dụng thông qua việc gợi ý, hướng dẫn cho giáo viên giải pháp cụ thể 3.1 Tổ chức lớp học - Bố trí bàn ghế theo nhóm cố định - Không khí làm việc lớp học : GV tạo thoải mái để tất HS ham thích hoạt động : thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày lời nói viết 3.2 Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu GV khuyến khích HS trình bày ý kiến mình, biết chấp nhận tôn trọng quan điểm sai HS em trình bày biểu tượng ban đầu 3.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh - GV cần cố gắng dành thời gian để rèn luyện cho HS kỹ thảo luận thông qua hình thức tương tác lẫn - GV lưu ý không nhận xét tính sai trình phát biểu ý kiến nhóm 3.4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Mỗi nhóm không nhiều HS GV không can thiệp sâu vào vấn đề tổ chức nhóm HS - Trong trình HS thảo luận theo nhóm, GV di chuyển đến nhóm, phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh chọn ý kiến xác nhóm để yêu cầu trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác để yêu cầu trình bày sau 3.5 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên - Câu hỏi nêu vấn đề: đủ “mở” để kích thích tự vấn HS - Câu hỏi gợi ý: GV nên dùng cụm từ bắt đầu “Theo em”, “Em nghĩ gì…”, “Theo ý em…”… trình gợi ý cụm từ cho thấy thầy cô không yêu cầu HS đưa câu trả lời xác mà yêu cầu HS giải thích ý kiến, đưa nhận định em mà 3.6 Rèn luyện lực diễn đạt cho học sinh Rèn cho HS viết vào thực hành em làm, em dự đoán diễn thí nghiệm Hoạt động để lưu giữ mà nhằm giúp HS học cách mô tả, trình bày, bảo vệ ý kiến mình, chủ động thục sử dụng vốn từ ngữ, thuật ngữ khoa học, khái niệm mà HS thu nhận qua trình học tập khoa học 3.7 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh - Khi HS nêu ý kiến, GV yêu cầu HS khác trình bày ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà HS trước trình bày - Đối với ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, GV ghi tóm tắt lại góc bảng để HS dễ theo dõi 3.8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời - Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh, cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất - Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, GV chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm Sau yêu cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh - Thầy cô theo dõi, xoáy sâu vào điểm khác biệt gây tranh cãi để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc thúc HS đề xuất phương án để tìm câu trả lời Một số phương án tìm câu trả lời làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu (SGK, tờ rơi thông tin khoa học GV cung cấp…), quan sát (trên vật thật, mô hình, tranh vẽ khoa học…) 3.9 Hướng dẫn học sinh sử dụng thực hành GV hướng dẫn HS cách ghi chép ý kiến cá nhân biểu tượng ban đầu; ghi chép nội dung, cách làm, kết thí nghiệm thực tìm tòi, nghiên cứu 3.10 Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận GV hướng dẫn HS kĩ ý đến thông tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời 3.11 So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học GV giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin internet mà HS có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học, không lòng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình 3.12 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” GV đánh giá HS nhiều thời điểm hình thức đa dạng như: qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học, trình làm thí nghiệm thông qua tiến nhận thức HS thí nghiệm Xây dựng kế hoạch bước khắc phục khó khăn sơ vật chất (đầu tư mua sắm dụng cụ thí nghiệm, bố trí phòng thí nghiệm, …) - Thực tốt công tác phối hợp nhà trường với cha mẹ HS lực lượng giáo dục nhà trường để cha mẹ HS lực lượng giáo dục tham gia vào việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, giúp HS thực thí nghiệm khám phá nhà, tổ chức cho HS tham quan học tập, điều tra thực tế điểm phù hợp, thuận tiện cần thiết Khuyến khích GV tận dụng tối đa vật liệu sẵn có địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy Những vấn đề cần lưu ý áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học 5.1 Lựa chọn chủ đề dạy học GV cần lựa chọn chủ đề dạy học gần gũi với đời sống mà HS dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học, GV xác định nội dung kiến thức khoa học hay nhiều học SGK để tạo thành chủ đề dạy học 5.2 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học - Chú ý vấn đề an toàn trình em làm thí nghiệm - Việc tự làm thiết bị dạy học GV quan trọng cần thiết - GV sử dụng vật liệu gần gũi, dễ tìm tiết kiệm để làm đồ dùng dạy học 5.3 Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm - Đảm bảo mục tiêu chương học kiến thức, kĩ thái độ - Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; bồi dưỡng hứng thú học tập; phát triển lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí HS - Đảm bảo thống phương pháp khoa học PPDH môn - Đảm bảo tính khả thi hoạt động quan sát, thí nghiệm nhiều hoàn cảnh dạy học khác IV Kết Những biện pháp mà áp dụng thời gian qua phần phát huy tác dụng thông qua việc ngày có nhiều tiết học, nhiều hoạt động vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hoạt động chuyên môn trường tiểu học ngày khởi sắc, GV tiểu học có thêm phương pháp để tổ chức lớp học, đặc biệt tiết khoa học cách nhẹ nhàng, hiệu Phấn khởi kết khả quan thu nhận từ phía HS Trong học vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, tổ chức giảng dạy người GV, em HS tỏ hứng thú tìm tòi, khám phá, chủ động tích cực tham gia hoạt động học tập Chỉ qua thời gian ngắn thực hiện, nhiều kĩ HS tiến rõ rệt: tinh tế quan sát, thuyết phục trình bày, chuẩn xác thực hành thí nghiệm, động làm việc nhóm, chặt chẽ phân tích đánh giá… Các em có niềm tin vào thân, ghi nhớ lâu kiến thức lĩnh hội V Hướng tăng cường vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" thời gian tới Thời gian qua, giáo dục tiểu học thành phố đẩy mạnh việc triển khai, mở rộng vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Nổi bật thông qua chuyên đề “Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào môn Khoa học lớp 4, 5” tổ chức cụm chuyên môn 2, 3, địa bàn thành phố Trong thời gian tới: - Tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL, GV phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Tổ chức nhiều buổi thao giảng, chuyên đề có vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” - Tạo điều kiện cho GV tự thiết kế sáng tạo phương pháp “Bàn tay nặn bột” mô-đun kiến thức khác với SGK, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên đẩy mạnh thực hoạt động trời, lớp - Thường xuyên rút kinh nghiệm điều chỉnh việc dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” cho cụm chuyên môn VI Kết luận Cùng với PPDH khác, “Bàn tay nặn bột” phương pháp giáo dục tiên tiến, giúp hình thành kiến thức nhân cách cho trẻ em Vì thế, không phát huy hiệu cấp tiểu học mà áp dụng cho cấp giáo dục cao Hơn nữa, HS Việt Nam cần chương trình thế, em thiếu kiến thức thực tiễn cách đáng lo ngại Vì thế, người làm công tác quản lí đạo chuyên môn cần khéo léo đẩy mạnh khuyến khích GV nâng cao chất lượng giảng dạy thông qua việc dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột Phương pháp đòi hỏi GV chủ nhiệm phải có tầm hiểu biết rộng, có chuẩn bị công phu cho học từ dụng cụ thí nghiệm, trang thiết bị học tập đến tình xảy trình HS làm thí nghiệm Bởi bắt tay vào làm thí nghiệm, thấy có tượng xảy ra, em đặt câu hỏi “tại ?” GV phải vững kiến thức để em giải đáp thắc mắc, lí giải tượng cách khoa học HS hoạt động tích cực đầy hứng thú học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” góp phần phát triển tư lôgic, trí tưởng tượng, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành vốn ngôn ngữ khoa học, kèm theo vững vàng lập luận cho em Đó yếu tố quan trọng để giúp HS nắm bắt kiến thức để tìm tòi khám phá, phát huy tính tích cực Vì thế, nội dung cần đưa vào buổi sinh hoạt tổ khối chuyên môn việc bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề nhằm nâng cao hiểu biết khoa học việc bồi dưỡng kiến thức để vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột cần thiết trường tiểu học địa bàn thành phố Chúng hi vọng phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhiều CBQL, GV nghiên cứu vận dụng thường xuyên & hiệu quả, góp phần đẩy mạnh việc đổi PPDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đơn vị cá nhân để nội dung chuyên đề thêm hoàn chỉnh giúp cho việc vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học Tiểu học địa bàn thành phố đạt hiệu cao Tổ trưởng CM Trần Thị Liễu PHÒNG GD&ĐT TUY PHƯỚC TRƯỜNG TH SỐ PHƯỚC QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 06/KH-PQ2 Phước Quang, ngày 15 tháng 10 năm 2015 KẾ HOẠCH Dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” năm học 2015 2016 Thực Hướng dẫn số 3535/BGDĐT, ngày 27/5/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Triển khai thực Phương pháp Bàn tay nặn bột cấp tiểu học; Thực Hướng dẫn số 900/SGDĐT-GDTrH, ngày 19/57/2013 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Định v/v hướng dẫn triển khai thực Phương pháp Bàn tay nặn bột cấp tiểu học phương pháp dạy học tích cực khác; Thực Công văn số 92/PGDĐT, ngày 10/8/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo Tuy Phước v/v hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 cấp tiểu học; Căn tình hình thực tế, Trường Tiểu học số Phước Quang xây dựng kế hoạch dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” năm học 2015 - 2016, cụ thể sau: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Mục đích Nhằm đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tạo điều kiện cho giáo viên làm quen vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn TNXH lớp 1; 2; Khoa học lớp 4; 5; tạo cho HS có học hứng thú, tích cực hiệu Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp học sinh biết cách tự học, tự khám phá, tìm hiểu, nghiên cứu sống xung quanh Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên - xã hội Khoa học trường tiểu học Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhằm tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, say mê khoa học học sinh Giúp học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, làm việc nhóm, trao đổi khả viết cho học sinh Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" đặt học sinh làm trung tâm trình nhận thức, em tự tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Thông qua học áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” hình thành cho học sinh ý thức học tập, hứng thú khám phá thực hành khoa học, nắm bắt tái tạo tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ vận dụng, phát triển tư khoa học, tư ngôn ngữ kỹ hợp tác học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Yêu cầu Triển khai thực đồng tất khối lớp theo nội dung chương trình môn học hành Các tổ khối chuyên môn lập kế hoạch chi tiết, chọn bài, phân công dạy thử nghiệm, thảo luận, rút kinh nghiệm để triển khai cách hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Vận dụng thực giáo viên soạn giảng theo phương pháp tối thiểu 03 tiết/năm II Nội dung thực Các dạy phương pháp “Bàn tay nặn bột” Khối Lớp Bài 22 Cây rau (46) Bài 27 Con mèo.(56) Bài 23 Cây hoa (48) Bài 28 Con muỗi.(58) Bài 24 Cây gỗ (50) Bài 30 Trời nắng, trời mưa( 62) Bài 25: Con cá (52) Bài 32 Gió (66) Bài 26 Con gà (54) Khối Lớp Bài 1: Cơ quan vận động (4) Bài 27: Loài vật sống đâu (56) Bài 2: Bộ xương (6) Bài 28: Một số loài vật sống cạn (58) Bài 3: Hệ (8) Bài 29: Một số loài vật sống nước (60) Bài 4: Cơ quan tiêu hóa (12) Bài 31: Mặt trời (64) Bài 24: Cây sống đâu (50) Bài 32; Mặt trời phương hướng (66) Bài 25: Một số loài sống cạn (52) Bài 33: Mặt trăng (68) Bài 26: Một số loài sống nước Bài 1: Hoạt động thở quan hô hấp (4) Bài 50: Côn trùng (96) Bài 6; Máu quan tuần hoàn (14) Bài 51: Tôm cua (98) Bài 10: Hoạt động tiết nước tiểu (22) Bài 52: Cá Bài 12: Cơ quan thần kinh (26) Bài 53; Chim (102) Bài 40: Thực vật (76) Bài 54: Thú (104) Bài 41: Thân (78) Bài 60: Sự chuyển động trái đất Bài 43: Rễ (82) Bài 61: Trái đất hành tinh hệ mặt trời Bài 45: Lá (86) Bài 62: Mặt trăng vệ tinh trái đất Bài 48: Quả (92) Bài 63: Ngày đêm trái đất (120) (118) Khối Lớp Khối Lớp Bài 20: Nước có tính chất (42) Bài 42: Sự lan truyền âm (84) Bài 21: Ba thể nước (44) Bài 45: Ánh sáng Bài 27: Một số cách làm nước (56) Bài 46: Bóng tối Bài 31: Không khí có tính chất gi (64) Bài 32: Không khí gồm thành phần Bài 35: Không khí cần cho cháy (70) Bài 47: Ánh sáng cần cho sống (94) Bài 50: Nóng, lạnh nhiệt độ Bài 52: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt (104) Bài 36: Không khí cần cho sống (72) Bài 57: thực vật cần để sống (114) Bài 37: Tại có gió (74) Bài 62: Động vật cần để sống (124) Bài 41: Âm (82) Khối Lớp Bài 23: Sắt, gang, thép (48) Bài 32: Tơ sợi (68) Bài 24: Đồng hợp kim đồng(50) Bài 35: Sự chuyển thể chất (72) Bài 25: Nhôm Bài 36: Hỗn hợp (74) Bài 26: Đá vôi (54) Bài 37: Dung dịch (76) Bài 28: xi măng (58) Bài 51: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa (104) Bài 29: Thủy tinh (60) Bài 52: Sự sinh sản thực vật có hoa (106) Bài 30: Cao su (62) Bài 53: Cây mọc lên từ hạt (108) Bài 31: Chất dẻo (64) Bài 54: Cây mọc lên từ số phận mẹ (110) Số lượng dạy quy định tối thiểu - Mỗi giáo viên soạn, giảng bài/năm học Hồ sơ lưu trữ trường + Giáo án tiết dạy + Biên đánh giá, rút kinh nghiệm III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đối với nhà trường: - Xây dựng kế hoạch, tổ chức chuyên đề dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" cho cán quản lí, tổ trưởng chuyên môn GV nhà trường - Chỉ đạo tổ triển khai chuyên đề - Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm sau kì năm học - Báo cáo kết thực Phòng GD&ĐT Đới với tổ chuyên môn: - Tổ trưởng tổ chuyên môn vào nội dung văn tình hình thực tế tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ chức thực - Mỗi giáo viên lựa chọn đăng kí tiết dạy năm học + Yêu cầu giáo viên thực soạn giảng theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" môn TN&XH lớp 1,2, 3, môn Khoa học lớp 4, (theo tiết đăng kí), trình soạn giảng tổ, khối chuyên môn cần tiến hành dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá kết thực nghiệm giáo viên + Nội dung, hình thức kết tiết dạy phải tổ, khối ghi nhận thông qua dự giờ, trao đổi, rút kinh nghiệm sinh hoạt chuyên môn - Tổng kết, rút kinh nghiệm sau hoàn thành kế hoạch, báo cáo kết thực Trường Trong trình tổ chức thực hiện, tổ chuyên môn báo cáo nội dung, đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm văn cho BGH nhà trường Trên kế hoạch triển khai dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường tiểu học số Phước Quang Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT; - Các tổ chuyên môn; - Lưu: VT, CM P.HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thanh Sơn ... dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học môn khoa học - Phương pháp Bàn tay nặn bột có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với đặc trưng môn Khoa học tiểu học Dạy học theo phương pháp. .. 2015 KẾ HOẠCH Dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột năm học 2015 2016 Thực Hướng dẫn số 3535/BGDĐT, ngày 27/5/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo v/v Triển khai thực Phương pháp Bàn tay nặn bột cấp tiểu học; ... KẾT QUẢ DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN BỘT “ HỌC KÌ I - NĂM 2015-2016 Căn tình hình thực tế, Tổ chuyên môn khối lớp củaTrường Tiểu học số Phước Quang báo cáo kết thực dạy học phương pháp