Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
651,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ TRỌNG THẮNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÌN TỪ TÌNH HUỐNG TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG XÂY DỰNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT HỒ TRỌNG THẮNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÌN TỪ TÌNH HUỐNG TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUẾ GIANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Học viên Hồ Trọng Thắng -ii- LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Quế Giang người thầy trực tiếp hướng dẫn bước thực luận văn Cảm ơn cô đưa góp ý để đề tài hướng Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Minh Kiều TS Huỳnh Thế Du, người thầy có buổi nói chuyện hữu ích giúp tơi định hướng đề tài làm rõ vấn đề sách Tơi xin cảm ơn quý thầy cô anh chị công tác Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright tạo điều kiện để thụ hưởng môi trường học thuật nghiêm túc Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt tập thể học viên lớp MPP8 động viên góp ý giúp tơi hồn thiện khung phân tích cho luận văn buổi Seminar Hồ Trọng Thắng -iii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Thực tiễn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng cho thấy đối tượng cần quản lý, giám sát chặt chẽ, doanh nghiệp hoạt động có ảnh hưởng lớn đến ổn định xã hội, kinh tế đất nước tổ chức có quyền lực lớn việc sử dụng, phân bổ nguồn vốn huy động từ xã hội Tuy nhiên thời gian qua, trục trặc quản lý điều hành hệ thống tổ chức tín dụng tạo bất ổn tiềm ẩn rủi ro cho toàn hệ thống, làm lòng tin nhà đầu tư vào thị trường tài lành mạnh Nhìn nhận bất ổn, Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước xây dựng “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015" thực việc tái cấu nhằm làm lành mạnh hệ thống Sau bốn năm thực hiện, bất ổn hệ thống khơng mà cịn trầm trọng thêm Nguyên nhân bất cân xứng thông tin hoạt động ngân hàng lớn, bất cân xứng thơng tin hệ rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại, lựa chọn ngược hay lựa chọn bất lợi, với mâu thuẫn mối quan hệ ủy quyền – thừa hành ln hữu làm cho Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước gặp khó khăn quản lý, giám sát tái cấu hoạt động ngân hàng thương mại Những vấn đề làm mơi trường kinh doanh trở nên khó khăn từ ảnh hưởng đến khả hoạt động ngân hàng thương mại làm tăng nợ xấu, khoản cuối vốn chủ sở hữu Nhất giai đoạn tái cấu tổ chức tín dụng, tâm lý ỷ lại lựa chọn ngược, lựa chọn bất lợi – hệ bất cân xứng thông tin – mà Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước lựa chọn người chưa phù hợp tham gia tái cấu hệ thống ngân hàng làm cho tình hình ngày trầm trọng thêm Từ phân tích trên, luận văn khuyến nghị Chính phủ nên tạo mơi trường ổn định để thị trường tài phát triển lành mạnh, cơng bằng, minh bạch thông qua giải pháp nhằm làm giảm bất cân xứng thông tin như: công bố thông tin đầy đủ, kịp thời cá nhân, tổ chức tham gia tái cấu tổ chức tín dụng; tăng tính minh bạch hoạt động giám sát làm giảm thiểu rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng; xóa bỏ tâm lý ỷ lại nhà đầu tư thông qua việc không bảo hộ, cho phá sản ngân hàng thương mại yếu Đồng thời, luận văn đề xuất biện pháp giúp cán ngân hàng chủ động hạn chế yếu kém, tự bảo vệ trước rủi ro đạo đức hoạt động để góp phần xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh -iv- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi sách 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin số liệu 1.6 Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG 2.1 Lý thuyết chung quản trị công ty 2.1.1 Các nguyên tắc quản trị, điều hành công ty 2.1.2 Nguyên tắc quản trị công ty tổ chức ngân hàng 2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (vai trò người ủy quyền – người thừa hành) 2.2.1 Chi phí ủy quyền vốn cổ phần 10 2.2.2 Chi phí ủy quyền nợ 10 2.2.3 Các hệ bất cân xứng thông tin 11 Chương HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 13 3.1 Khung pháp lý quản trị công ty ngân hàng Việt Nam 13 3.1.1 Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát 13 3.1.2 Quyền nghĩa vụ Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát 14 3.1.3 Quy định đạo đức nghề nghiệp 14 -v- 3.2 Vấn đề xử lý khủng hoảng tái cấu hệ thống ngân hàng 15 3.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 15 3.2.2 Tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 16 3.2.3 Khung pháp lý quy định mua NHTMCP với giá đồng 17 Chương TÌNH HUỐNG NGÂN HÀNG XÂY DỰNG VIỆT NAM 19 4.1 Khái quát trường hợp tự tái cấu Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 19 4.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Xây dựng Việt Nam 19 4.1.2 Giới thiệu cổ đông Phạm Công Danh 20 4.1.3 Giới thiệu hoạt động Tổ Giám sát đặc biệt ngân hàng 22 4.2 Ủy quyền tác nghiệp bất cân xứng thông tin 23 4.2.1 Xung đột lợi ích cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ 23 4.2.2 Xung đột lợi ích cổ đông lớn người gửi tiền 24 4.3 Các hậu bất cân xứng thông tin hoạt động ngân hàng 25 4.3.1 Bất cân xứng thông tin hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát 25 4.3.2 Vấn đề rủi ro đạo đức hoạt động ngân hàng 26 4.4 Kết luận bất cập quản lý điều hành hệ thống ngân hàng 30 Chương KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 33 5.1 Khuyến nghị sách 33 5.1.1 Cơng bố tiêu chí rõ ràng cho cá nhân, tổ chức tham gia tái cấu 33 5.1.2 Xóa bỏ tâm lý ỷ lại 34 5.1.3 Cán ngân hàng cần trau dồi nâng cao nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp 34 5.2 Kết luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 -vi- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt AMC.VNCB : Công ty Quản lý Nợ Tài sản Ngân hàng Xây dựng Việt Nam Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV : Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam BKS : Ban Kiểm soát BGĐ : Ban Giám đốc CBBANK : Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây Dựng Việt Nam TGĐ : Tổng Giám đốc CQTTGS : Cơ quan tra giám sát CQCSĐT : Cơ quan cảnh sát điều tra, Bộ Công An CT.HĐQT : Chủ tịch Hội đồng quản trị GPBANK : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Toàn Cầu HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Oceanbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương PCD : Phạm Công Danh QTCT : Quản trị công ty Sacombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín TPBank : Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TĐ : Tập đoàn TGĐ : Tổng Giám đốc TGSĐB : Tổ Giám sát đặc biệt Trustbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín VĐL : Vốn điều lệ VNCB : Ngân hàng thương mại cổ phần Xây Dựng Việt Nam -vii- DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2-1 Hệ thống quản trị cơng ty Hình 2-2 Các mối quan hệ ủy quyền – thừa hành hoạt động NH Hình 4-1 Mơ tả sở hữu Doanh nghiệp – Ngân hàng – Cá nhân 21 Hình 4-2 Mơ tả dịng tiền PCD rút từ tài khoản khách hàng VNCB 25 Hình 4-3 Mơ tả đường dòng tiền vay từ VNCB NH khác 27 Hình 4-4 Mơ tả đường dòng tiền ủy thác đầu tư 28 Hình 4-5 Mơ tả đường dòng tiền thuê trụ sở VNCB 29 Hình 4-6 Mơ tả đường dịng tiền đầu tư CoreBanking 30 -1- Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Năm 2015, năm cuối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phải thực việc tái cấu lại tổ chức tín dụng (TCTD) yếu theo “Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015" Chính phủ (CP) phê duyệt.1 Trước đó, kinh tế chứng kiến phát triển nhanh chóng TCTD vốn chủ sở hữu sổ sách, dư nợ cho vay, tổng tài sản, mạng lưới hoạt động Tiếp cạnh tranh khơng lành mạnh lãi suất huy động, cho vay công ty sân sau dẫn đến việc vi phạm quy định đảm bảo an toàn hoạt động, khoản, làm bùng nổ nợ xấu tạo nên giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam Những trục trặc TCTD bắt đầu hình thành từ giai đoạn 2005 – 2007, thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ cổ phiếu ngân hàng (NH) thời kỳ mệnh danh cổ phiếu "vua", cổ đơng NH nóng lịng muốn tăng vốn với kỳ vọng mua ưu đãi cổ phiếu bán lại để kiếm lời Các đợt phát hành cổ phiếu liên tục diễn làm cho vốn điều lệ NH tăng nhanh chóng Hịa theo hứng khởi thị trường chứng khoán, tháng 11/2006, CP sửa đổi quy định mức vốn pháp định TCTD2 thống mức vốn pháp định cho ngân hàng thương mại (NHTM) 3.000 tỷ đồng đến 31/12/2010 Giai đoạn 2008 – 2009, khủng hoảng tài nổ ra, thị trường chứng khốn xuống, NHTM tăng vốn theo quy định, để tồn khơng quyền kiểm sốt, cổ đơng lớn tìm cách rút vốn từ NHTM kiểm sốt để mua cổ phần tăng vốn điều lệ Đây ngun nhân hình thành nên "siêu" cổ đông, người chủ thật NHTM Vì để đảm bảo tỷ lệ góp vốn tối đa theo quy định,3 cổ đơng cá nhân không sở hữu vượt 5% cổ đông tổ chức không vượt 15% vốn điều lệ (VĐL) TCTD, "siêu" cổ đông dùng người thân, nhân viên quyền đứng tên NHNN (2012), “Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”, theo QĐ 254/QĐ-TTg Chính Phủ (2006), Nghị định 141/2006/NĐ-CP Luật tổ chức tín dụng 2010 – Điều 55 ... TẾ FULBRIGHT HỒ TRỌNG THẮNG QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHÌN TỪ TÌNH HUỐNG TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG XÂY DỰNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ... án lớn số tiền thất thoát số lượng bị can thời điểm Những bất cập lý hình thành đề tài ? ?Quản trị ngân hàng thương mại, số vấn đề nhìn từ tình tái cấu Ngân hàng Xây Dựng Việt Nam? ?? 1.2 Vấn đề nghiên... : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu HĐQT : Hội đồng quản trị NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Oceanbank : Ngân