1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài tập kinh tế quản lý số (173)

11 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản BÀI KIỂM TRA HẾT MÔN Môn học: Kinh Tế Quản Học viên: Phùng Thị Thu Hà………………… Ngày sinh: 15/02/1977……………… Lớp : M0709………………… o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Đề bài: Bài 1: Bạn cung ứng hai loại sản phẩm cho thị trường bao gồm ba khách hàng với mức giá sẵn sàng trả sau: Giá sẵn sàng trả (USD) Khách hàng Sản phẩm Sản phẩm A 10 70 B 40 40 C 70 10 Chi phí cho đơn vị sản phẩm 20 USD a Tính giá tối ưu lợi nhuận trường hợp: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói Với chiến lược, xác định giá tối tư lợi nhuận thu b Chiến lược mang lại lợi nhuận cao nhất? Tại sao? Bài 2: Có hai hãng máy tính, A B, lập kế hoạch bán hệ thống mạng cho quản thông tin văn phòng Mỗi hãng đưa hệ thống nhanh, chất lượng cao (H), hệ thống chậm, chất lượng thấp (L) Nghiên cứu thị trường cho thấy lợi nhuận thu hãng tương ứng với chiến lược khác cho ma trận lợi ích sau: Hãng B Hãng A H L H 30; 30 40; 60 L 50; 35 20; 20 a Nếu hai hãng đưa định theo chiến lược cực đại hóa tối thiểu (ít rủi ro nhất), kết nào? b Giả sử hai hãng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, hãng A lập kế hoạch trước Cho biết kết Điều xảy hãng B lập kế hoạch trước c Bắt đầu trước tốn Bây xét trò chơi hai giai đoạn trước hết hãng định chi tiền để xúc tiến kế hoạch mình, sau đó, thông báo sản phẩm (H hay L) sản xuất Hãng chi nhiều để xúc tiến kế hoạch mình? Hãng chi bao nhiêu? Hãng có không để xúc tiến kế hoạch không? Hãy giải thích o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Bài 3: Ban giám đốc công ty A dự đoán co dãn cho hang hóa X mà họ bán sau:EDP = -2;EDI = Exy = 2,5; EDA = 1,2 y hàng hóa thay cho hàng hóa X Trong năm tới hãng muốn tăng giá hàng hóa X lên 6% Ban giám đốc hãng dự đoán thu nhập tăng 4% năm tới hàng hoá thay cho X giảm 2%, quảng cáo tăng 10% a Nếu lượng bán hàng hóa năm 1.200 sản phẩm, hãng dự tính bán sản phẩm năm tới? b Hãng cần thay đổi chi phí quảng cáo % để lượng bán năm tới 1.320 sản phẩm? Bài làm: Bài 1: a Tính giá tối ưu lợi nhuận trường hợp: (i) bán riêng rẽ; (ii) bán trọn gói Với chiến lược, xác định giá tối tư lợi nhuận thu (i) Tính giá tối ưu lợi nhuận trường hợp bán riêng rẽ Trong trường hợp để tối ưu hóa lợi nhuận; doanh nghiệp phải đặt giá bán sản phẩm cho P >MC Theo đề bài; chi phí cho đơn vị sản xuất 20 USD nghĩa P > 20 Theo đề bài; có 03 mức khách hàng sẵn sàng trả sản phẩm 10 USD; 40 USD; 70 USD để đảm bảo có lợi nhuận P >20 USD có nghĩa có 02 mức giá xem xét 40 USD 70 USD hai mức giá khách hàng sẵn sàng trả để tính toán Lâp bảng liệu sau: Bảng – Bán riêng rẽ Sản Giá tối Nhóm khách hàng phẩm ưu mua; : không mua) (USD) (1: Doanh Tổng Tổng thu doanh chi phí nhuận (USD) thu (USD) (USD) (USD) (TC) = (TR) Lợi TC A B C (1) (2) (3) (4) 60 120 -60 10 1 30 10 1 30 TR- o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản 40 1 80 40 1 80 70 0 70 70 0 70 160 80 80 140 40 100 Biểu đồ 1: Mức giá theo sản phẩm – bán riêng rẽ SP2 A 70 B 40 20 10 C SP1 10 20 40 70 Phân tích từ bảng số liệu: Trường hợp giá sản phẩm tối ưu 40 USD Nếu sản phẩm bán theo mức giá tối ưu 40 USD có hai khách hàng B C mua Nếu sản phẩm bán theo mức giá tối ưu 40 USD có hai khách hàng A B mua Theo bảng tính ta có lợi nhuận trường hợp = TR – TC = 160 – 80 = 80 (USD) Trường hợp giá sản phẩm tối ưu 70 USD Nếu sản phẩm bán với giá tối ưu 70 USD có khách hàng C mua Nếu sản phẩm bán với giá tối ưu 70 USD có khách hàng A mua o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Theo bảng tính ta có lợi nhuận trường hợp = TR – TC = 140 – 40 = 100 (USD) (1) Kết luận: Với mức giá P1 = 40 USD lợi nhuận doanh nghiệp thu đươc 80 USD Với mức giá tối ưu P2 = 70 USD lợi nhuận doanh nghiệp thu 100 USD Vậy với mức giá tối ưu 70 USD; doanh nghiệp thu lợi nhuận tối đa 100USD (ii) Tính giá tối ưu lợi nhuận trường hợp bán trọn gói Từ bảng số liệu đề nhận thấy doanh nghiệp bán giá tối ưu với mức 80 USD Trong trường hợp ta có bảng phân tích sau: Bảng – Bán trọn gói Sản Giá tối Nhóm khách hàng phẩm ưu mua; : không mua) (USD) (1: Tổng Tổng chi Lợi nhuận doanh phí (USD) thu (USD) = TR-TC (USD) (TC) (TR) 1+2 80 A B C (2) (3) (4) 1 240 120 120 Biểu đồ 2: Mức giá theo sản phẩm – bán trọn gói SP2 A 70 B 40 20 C 10 10 20 40 70 SP1 o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Kết luận: Từ bảng số liệu nhận thấy với giá bán trọn gói cho hai sản phẩm 80 USD ba khách hàng A;B;C mua (sẵn sàng trả giá) Lợi nhuận thu trường hợp = TR – TC = 240 – 120 = 120 (USD) (2) b Chiến lược mang lại lợi nhuận cao nhất? Giải thích Để doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao nhất; thử áp dụng phương pháp bán hỗ hợp để tối ưu hóa chi phí quản nâng cao hiệu (iii) Bán hốn hợp Theo phân tích bán riêng rẽ với mức giá tối ưu 70 USD lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cao hai khách hàng A C sẵn sàng mua Theo phân tích với trường hợp bán trọn gói giá tối ưu 80 USD đồng thời ba khách hàng mua bán hỗn hợp trường hợp khách hàng A C mua riêng rẽ mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp nên với trường hợp bán hỗn hợp ta lập bảng số liệu sau: Bảng – Bán hỗn hợp Sản Giá tối Nhóm khách hàng Doanh Tổng Tổng Lợi Tổng phẩm ưu (1: mua; : không thu doanh chi phí nhuận lợi (USD) mua) (USD) thu (USD) (USD) nhuậ (USD) (TC) = TR- n (TR) A B TC C (1) (2) (3) (4) 140 40 100 Bán riêng rẽ cho khách hàng A C 70 0 70 70 0 70 80 140 Bán trọn gói cho khách hàng B 1+2 80 80 40 40 Từ bảng phân tích tính số liệu sau: Tổng doanh thu TR = 140 + 80 = 220 USD o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Tổng chi phí TC = 40 + 40 = 80 (USD) Tổng lợi nhuận = TR – TC = 220 -80 = 140 (USD) (3) So sánh 03 kết (1);(2);(3) nhận thấy với chiến lược bán hỗn hợp mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp cao Phân tích : Khách hàng A sẵn sàng trả 70 USD cho mua sản phẩm (doanh nghiệp có lợi nhuận) lại sẵn sàng trả 10 USD cho mua sản phẩm (doanh nghiệp lỗ) nên xu hướng doanh nghiệp muốn bán cho khách hàng A riêng rẽ 01 sản phẩm để thu lại lợi nhuận tối đa Khách hàng C sẵn sàng trả 70 USD cho mua sản phẩm (doanh nghiệp có lợi nhuận) lại sẵn sàng trả 10 USD cho mua sản phẩm (doanh nghiệp lỗ) nên xu hướng doanh nghiệp muốn bán cho khách hàng C riêng rẽ 01 sản phẩm để thu lại lợi nhuận tối đa Khách hàng B sẵn sàng trả giá 40 USD cho 02 sản phẩm Với mức giá doanh nghiệp thu lợi nhuận; doanh nghiệp có xu hướng bán trọn gói cho khách hàng B hai sản phẩm nhắm tối hưu hóa lợi nhuận; doanh thu Kết luận: Với bảng phân tích diễn giải trên; với chiến lược bán hỗn hợp với khách hàng cụ thể sản phẩm cụ thể bảng 3; doanh nghiệp mang lại lợi nhuận tối đa Vậy chiến lược đươc lựa chọn tính tập đưa chiến lược bán hỗn hợp Bài 2: Hãng B Hãng A H L H 30; 30 40; 60 L 50; 35 20; 20 a Nếu hai hãng đưa định theo chiến lược cực đại hóa tối thiểu (ít rủi ro nhất), kết nào? Căn vào bảng ma trận lợi ích phân tích chiến lược cưc đại hóa tối thiểu (ít rủi ro) + Xét hãng A Hãng B chọn phương án H lợi ích hãng A 30 40 : chọn 30 , hãng A chọn phương án H để lợi ích tối thiểu Hãng B chọn phương án L lợi ích hãng A 50 20 : chọn 20 (phương án rủi ro nhất) ; hãng A chọn phương án L Vậy với phương diện hãng A định theo chiến lược cực đại hóa tối thiểu (ít rủi ro) chọn phương án H thu lợi ích 30 chọn phương án sản xuất L lợi ích thu 20 o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản +Xét hãng B Hãng A chọn phương án H lợi ích hãng B 30 35 : chọn 30 (phương án rủi ro nhất) hãng B chọn phương án H Hãng A chọn phương án L lợi ích hãng B 60 20 ; chọn 20 (phương án rủi ro nhất); hãng B chọn phương án L Vậy với phương diện hãng B định theo chiến lược cực đại hóa tối thiểu (ít rủi ro) chọn phương án H thu lợi ích 30 chọn phương án L lợi ích thu có 20 Kết luận: Vậy theo phân tích ; theo ma trận lợi ích hai hãng chọn lược cực đại hóa tôí thiểu (ít rủi ro) phương án hai hãng lựa chon phương án H đảm bảo hai hãng đạt lợi ích 30 30 Điểm cân ma trận lợi ích góc phía bên trái (30;30) b.Giả sử hai hãng tìm cách tối đa hóa lợi nhuận, hãng A lập kế hoạch trước Cho biết kết Điều xảy hãng B lập kế hoạch trước Căn liệu bảng ma trận lợi ích phân tích khía cạnh tối ưu hóa lợi nhuận + Nếu hãng A lập kế hoạch trước: Hãng B chọn phương án H lợi ích hãng A 30 40 : chọn 40 , hãng A chọn phương án L để lợi ích tối đa Hãng B chọn phương án L lợi ích hãng A 50 20 : chọn 50 (phương án tối đa hóa lợi ích) ; hãng A chọn phương án H Căn phân tích trên; với phương diện tối đa hóa lợi nhuận hãng A lập kế hoạch trước hãng A chọn phương án thu lợi ích cao 50 tương ứng với việc hãng A đưa phương án sản xuất hệ thống nhanh; chất lượng cao (H) ; hãng B buộc phải chọn phương án sản xuất hệ thống chậm; chất lượng thấp (L) để thu lợi ích 35 thay cho phương án H thu lợi ích 30 Vậy điểm cân ma trận lợi ích góc bên phải (50;35) + Nếu hãng B lập kế hoạch trước Hãng A chọn phương án H lợi ích hãng B 30 35 : chọn 35 (lợi ích cao hơn) hãng B chọn phương án L Hãng A chọn phương án L lợi ích hãng B 60 20 ; chọn 60 (lợi ích cao nhất); hãng B chọn phương án H Kết luận: Căn phân tích trên; với phương diện tối đa hóa lợi nhuận hãng B lập kế hoạch trước hãng B chọn phương án thu lợi ích cao 60 tương ứng với việc hãng B đưa phương án sản xuất hệ thống nhanh; chất lượng cao (H) ; hãng A buộc phải chọn phương án sản xuất hệ thống chậm; chất lượng thấp (L) để o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản thu lợi ích 40 thay cho phương án H thu lợi ích 30 Vậy điểm cân ma trận lợi ích góc bên trái (40;60) c.Bắt đầu trước tốn Bây xét trò chơi hai giai đoạn trước hết hãng định chi tiền để xúc tiến kế hoạch mình, sau đó, thông báo sản phẩm (H hay L) sản xuất Hãng chi nhiều để xúc tiến kế hoạch mình? Hãng chi bao nhiêu? Hãng có không để xúc tiến kế hoạch không? Hãy giải thích Theo phân tích phần a; hai hãng A B xúc tiến vào thị trường chọn phương án cực đại hóa tối thiểu (ít rủi ro) chọn phương sán sản xuất H lợi nhuận hai hãng (30;30) Theo phân tích phần b; để cực đai hóa lợi nhuận lợi nhuận thu hai hãng sau: + Hãng A thu lợi nhuận 50 hãng A lập kế hoạch trước chọn phương án sản xuất hệ thống nhanh; chất lượng cao H + Hãng B thu lợi nhuận 60 hãng B lập kế hoạch trước chọn phương án sản xuất hệ thống nhanh; chất lượng cao H Như nhận thấy phương án sản xuất H cho dù hãng A có lập kế hoạch trước (chiếm lợi thế) lợi nhuận hãng A thu thấp hãng B (A thu 50 B thu 60) Vậy mong muốn hãng A đạt lợi nhuận max 50 không cần phải lập kế hoạch trước Còn hãng A không làm hãng A thu lợi nhuận 40 (mức cao sau 50) Về phía hãng B chiếm lợi (lập kế hoạch trước) sản xuất phương án H lợi nhuận 60 không may mắn lập kế hoạch trước hãng B đạt lợi nhuận 35 (mức cao sau 60) So sánh lợi ích 35 mà hãng B đạt 40 mà hãng A đạt khẳng định hãng B phải chủ động đàm phán chi trước Như hãng B phải chủ đông chi cho hãng A lợi nhuận 10 để thuyết phục hãng A sản xuất theo phương án L thu lợi nhuận 40 + 10 = 50 (mức lợi nhuận tối đa mà hãng A mong muốn) hãng B chọn phương án sản xuất H thu lợi nhuận 60 – 10 = 50 (còn cao mức 30 hãng A chọn phương án H thay cho mức 35 A thực lập kế hoạch trước) o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản Kết luận: Hãng B phải chủ động chi 10 cho hãng A; lợi nhuận lại 50 để đảm bào hành động trước ; sản xuất theo phương án H hãng A chi ; thu lợi nhuận tối đa 50 sản xuất theo phương án L Khi lợi nhuận hãng (50;50) Bài 3: Tóm tắt: Hàng hóa X có thông tin sau: Co dãn theo giá EDP = -2 Co dãn theo thu nhập EDI = Co dãn chéo Exy = 2,5 Co dãn quảng cáo EDA = 1,2 Dự đoán năm tới tăng giá hàng hóa X lên 6% Ban giám đốc hãng dự đoán thu nhập tăng 4% năm tới hàng hoá thay cho X giảm 2%, quảng cáo tăng 10% a Nếu lượng bán hàng hóa năm 1.200 sản phẩm, hãng dự tính bán sản phẩm năm tới? Từ số liệu ta lập bảng tính: Hệ số Co giãn cầu theo giá Co giãn cầu theo thu nhập Co giãn chéo Co dãn quảng cáo Tổng cộng EDP = -2 EDI = EXY = 2,5 EDA= 1,2 % thay đổi P (theo đề bài) 6% 4% - 2% 10% % thay đổi D - 12% 8% - 5% 12% 3% Với bảng tính theo giả thiết đề tổng cộng % thay đổi D theo dự đoán thị trường 3% Vậy lượng hàng hóa năm 1.200 sản phẩm lượng hãng hóa theo giả thiết đề sang năm tăng khoảng 3% tương đương 1200 *3% = 36 sản phẩm Tổng số sản phẩm sản xuất năm tới 1200 + 36 = 1236 (sản phẩm) 10 o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản b.Hãng cần thay đổi chi phí quảng cáo % để lượng bán năm tới 1.320 sản phẩm? Đồng thời yếu tố khác giữ nguyên ( tăng giá hàng hóa X lên 6% Ban giám đốc hãng dự đoán thu nhập tăng 4% năm tới hàng hoá thay cho X giảm 2%) Khi sản phẩm năm tới 1320 sản phẩm tương đương với việc tăng = ((1320 – 1200)/1200)*100% = 10% Vậy ta có phương trình : -12% + 8% - 5% + X% = 10% X% = 19% Vậy phần trăm thay đổi quảng cáo theo nhu cầu D 19% ; với hệ số co giãn quảng cáo EDA= 1,2 % thay đổi P theo quảng cáo = 19%/1.2 = 15.83% Kết luận Để tăng lượng bán lên 1320 sản phẩm chi phí quảng cáo thay đổi 15.83% 11 ...o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản lý Đề bài: Bài 1: Bạn cung ứng hai loại sản phẩm cho thị trường bao gồm ba khách hàng với mức giá... tương đương 1200 *3% = 36 sản phẩm Tổng số sản phẩm sản xuất năm tới 1200 + 36 = 1236 (sản phẩm) 10 o GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản lý b.Hãng cần thay đổi chi phí quảng cáo % để lượng bán năm tới 1.320... GaMBA01.M0709 Kinh tế Quản lý 40 1 80 40 1 80 70 0 70 70 0 70 160 80 80 140 40 100 Biểu đồ 1: Mức giá theo sản phẩm – bán riêng rẽ SP2 A 70 B 40 20 10 C SP1 10 20 40 70 Phân tích từ bảng số liệu:

Ngày đăng: 30/08/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w