Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
642 KB
Nội dung
GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày giảng: 19/8/2014 Tuần – PHẦN MỘT - VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Biết khái niệm vẽ kĩ thuật - Biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất đời sống 2.Kỹ năng: - Có nhận thức việc học tập môn vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II Phương Tiện: Giáo viên : Một số vẽ kỹ thuật đồ dùng dạy học Học sinh: Kiến thức liên quan III Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp: - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bài mới: Trong giao tiếp hàng ngày, người thường dùng phương tiện khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm truyền đạt thông tin, em qua H 1.1 người thường dùng phương tiện ? • • • • • • • Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất - GV cho HS quan sát H1.1 SGK - Hãy cho biết hình a, b, c, d có ý nghĩa ? - HS trả lời - Để có sản phẩm đến tay người tiêu dùng sản phẩm làm ? - HS trả lời - GV: Người công nhân chế tạo sản phẩm xây dựng công trình phải vào gỉ ? - HS trả lời - GV nhấn mạnh tầm quan trọng Nội dung BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI SẢN XUẤT - Người thiết kế phải diễn tả xác hình dạng kết cấu sản phẩm, đầy đủ thông tin thiết kế: Kích thước, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật… - Các thông tin trình bày theo quy tắc thống vẽ kỹ thuật Kết luận : Bản vẽ kỹ thuật ngôn LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 vẽ kỹ thuật đời sống ngữ chung dùng kỹ thuật Hoạt động : Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống - GV cho HS quan sát H1.3 SGK hỏi: Muốn sử dụng có hiệu an toàn đồ dùng thiết bị cần phải làm ? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 hỏi: Em cho biết ý nghĩa hình ? - HS trả lời Hoạt động : Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật BẢN VẼ KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG - Để sử dụng cách hiệu an toàn mõi thiết bị phải kèm theo dẫn hình vẽ BẢN VẼ DÙNG TRONG CÁC LĨNH VỰC KỸ THUẬT - GV cho HS quan sát H1.4 SGK - Hãy cho biết vẽ sử dụng lĩnh vực kỹ thuật ? - HS trả lời - Mỗi lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ ngành - Bản vẽ vẽ tay, dụng cụ vẽ máy tính điện tử - Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt môn khoa học - kĩ thuật khác Kiểm tra dánh giá: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Hệ thống phần trọng tâm Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK Tr - Đọc trước nội dung SGK Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn : 15/8/2014 Ngày dạy : 21/8/2014 Tuần – Tiết 2: HÌNH CHIẾU I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Hiểu hình chiếu 2.Kỹ năng: - Nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật 3.Thái độ: - Hiểu biết hình chiếu yêu thích môn học II Phương tiện: - Giáo viên : Chuẩn bị vật mẫu : Bao diêm, khối hình hộp chữ nhật, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu - Học sinh : Chuẩn bị vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức lớp: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn sản xuất đời sống ? Lấy ví dụ minh họa? Bài Trong sống , ánh sáng chiếu vào vật tạo bóng mặt đất , mặt tường … Người ta gọi hình chiếu Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm Khái niệm hình chiếu hình chiếu - Cho HS quan sát Hình 2.1 trả lời câu Khái niệm: Hình chiếu “bóng” (hình) hỏi: vật thể nhận mặt phẳng - Khi vật ánh sáng chiếu vào chiếu mặt phẳng có tượng ? ⇒ GV nhấn mạnh: Hình nhận mặt phẳng gọi hình chiếu vật thể - Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy mối liên hệ tia sáng bóng vật Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Các phép chiếu: phép chiếu * Đặc điểm tia chiếu: - Cho HS quan sát H 2.2 đặt câu hỏi: Các - Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu từ em cho biết đặc điểm tia chiếu điểm hình a, b c - Phép chiếu song song: Các tia chiếu - GV nhấn mạnh: Đặc điểm tia chiếu song song với LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 khác cho ta phép chiếu khác - GV: Nêu tượng tự nhiên đặc điểm tia chiếu: phân kỳ, song song … - Hãy cho biết trường hợp sử dụng phép chiếu ? Hoạt động 3a: Tìm hiểu mặt phẳng chiếu - Hãy quan sát H2.3 SGK vị trí mặt phẳng chiếu so với vật thể ? - GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu Hoạt động 3b: Tìm hiểu hình chiếu vuông góc vị trí hình chiếu vẽ - GV cho HS quan sát H 2.4 giải thích tên gọi hình chiếu tương ứng với hướng chiếu - Hình chiếu nằm mặt phẳng lấy tên hình chiếu mặt phẳng - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà không dùng hình chiếu ? Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí hình chiếu - Hãy quan sát H2.5 SGK cho biết vị trí hình chiếu vẽ xắp xếp nào? - Cho HS đọc nội dung ý SGK - Phép chiếu vuông góc: tia chiếu song với vuông góc với vật thể * Công dụng phép chiếu: - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho hình chiếu vuông góc vẽ kỹ thuật Các hình chiếu vuông góc a) Các mặt phẳng chiếu - Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh b) Các hình chiếu vị trí hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang - Người ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu không gian ba chiều để thể xác vật thể góc độ Vị trí hình chiếu - Hình chiếu nằm phía hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh nằm phía bên trái hình chiếu đứng Chú ý: SGK Tr 10 Kiểm tra đánh giá: - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - GV hệ thống lại phần trọng tâm Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK Tr 10,11 LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 21/8/2014 Ngày giảng: 26/8/2014 Tuần – Tiết : Thực hành HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Biết cách bố trí hình chiếu vẽ Về kĩ năng: - Hình thành bước kỹ đọc vẽ Về thái độ: - Nghiêm túc học II Phương tiện: Giáo viên: - Đọc SGK ,SGV 3.Hình 3.1 Học sinh: - Chuẩn bị vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III.Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ -HS1 : Nêu ghi nhớ SGK Tr 10 trả lời câu hỏi BTVN -HS2 : Nêu ghi nhớ SGK trang 10 trả câu hỏi BTVN -GV nhận xét cho điểm Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu nội dung I.Chuẩn bị trình tự tiến hành - Dụng cụ : - GV cho HS đọc kỹ nội dung để hiểu đầu - Vật liệu : - Vở tập : II.Nội dung SGK Tr 13 Hoạt động : Hướng dẫn thực hành III.Các bước tiến hành cách trình bày làm Bước :Đọc kĩ nội dung tập thực - GV nêu cách trình bày làm khổ khổ hành giấy A4 để dọc : Bước :Bài làm tập Bố trí phần câu trả lời câu hỏi phần tờ giấy A4 hình vẽ : Bước :Kẻ bảng 3.1 vào làm +Hình 3.1 đánh dấu (x) vào ô chọn +Hình 3.2 Bước :Vẽ lại hình chiếu 1,2 - HS ý lắng nghe vị trí chúng bảng vẽ - GV hướng dẫn HS cách thực LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Hoạt động : Tổ chức thực hành IV.THỰC HÀNH - HS làm việc theo hướng dẫn GV, GV bàn hướng dẫn cách vẽ, cách trình bày hoạt động 2, cách sử dụng dụng cụ 4.Kiểm tra đánh giá: -GV nhận xét làm thực hành :Sự chuẩn bị, thực qui trình, thái độ học tập -GV hướng dẫn HS tự đánh giá làm dựa theo mục tiêu học -GV thu nhà chấm 5.Dặn dò -GV dặn dò HS đọc trước SGK chuẩn bị vật mẫu bao diêm, hộp thuốc lá, bút chì sáu cạnh Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn: 21/8/2014 Ngày dạy: 28/8/2014 Tuần – Tiết : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nhận dạng khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp Về kĩ năng: - Biết cách đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ hình chóp - Rèn kỹ vẽ đẹp, vẽ xác, khối đa diện hình chiếu Về thái độ: - Nghiêm túc học II Phương tiện: Giáo viên: - Các khối đa diện hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp Học sinh: - Chuẩn bị mẫu vật (bao diêm, hộp thuốc lá), kiến thức liên quan, đồ dùng học tập bút chì, thước kẻ… III.Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức lớp LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 2.Bài Hoạt động GV - HS Hoạt động : Tìm hiểu khối đa diện - GV cho HS quan sát tranh, mô hình khối đa diện đặt câu hỏi : - Các em cho biết khối hình học bao bọc hình ? - GV nhắc lại kiến thức đa giác phẳng - Hãy kể thêm số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết ? -HS trả lời Hoạt động : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật : - Cho HS quan sát H4.2/SGK - Hãy cho biết khối đa diện bao bọc hình gì? - GV đặt mẫu vật hình hộp chữ nhật mô hình ba mặt phẳng chiếu bìa cứng, đặt câu hỏi: + Khi ta chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng hình chiếu đứng hình ? + Kích thước hình chiếu phản ánh kích thước hình chữ nhật - GV cho HS làm tương tự hình chiếu hình chiếu cạnh - GV cho HS điền kết vào Bảng 4.1 ghi lại kết lên bảng Hoạt động 3a : Tìm hiểu hình lăng trụ - Cho HS quan sát H4.4/SGK - Hãy cho biết khối đa diện bao bọc hìnhgì? - Trên khối có ghi kích thước nào? Nội dung Khối đa diện Khối đa diện bao bọc hình đa giác phẳng Hình hộp chữ nhật a) Thế hình hộp chữ nhật ? Là khối hộp bao bọc sáu hình chữ nhật phẳng b) Hình chiếu hình hộp chữ nhật Hình Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Kích thước h, a b a, h Hình lăng trụ a) Thế hình lăng trụ ? - Khái niệm: Là khối hộp bao bọc đáy hai hình đa giác mặt bên hình chữ nhật - Trên khối hộp có kích thước: + h: Chiều cao lăng trụ + b: Chiều cao đáy LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 + a: Chiều cao lăng trụ Hoạt động 3b : Tìm hiểu hình b) Hình chiếu hình lăng trụ chiếu hình lăng trụ - GV đặt mẫu vật hình lăng trụ Hình Hình Kích Hình mô hình ba mặt phẳng chiếu chiếu dạng thước bìa cứng, đặt câu hỏi tương Đứng Chữ nhật h tự với hình chiếu hình hộp Tam giác Bằng a,b chữ nhật - GV cho HS làm tương tự Cạnh Chữ nhật b, h hình chiếu hình chiếu cạnh - GV cho HS điền kết vào Bảng 4.2 ghi lại kết lên bảng Hoạt động 4a : Tìm hiểu hình Hình chóp đều: chóp a) Thế hình chóp ? - Cho HS quan sát H4.5/SGK Là khối hộp bao bọc đáy đa - Hãy cho biết khối đa diện giác mặt bên tam giác bao bọc hình ? cân nhau, có chung đỉnh - Trên khối có ghi kích thước - Trên khối hộp có kích thước: ? + h: Chiều cao hình chóp + a: Chiều dài cạnh đáy Hoạt động 3b : Tìm hiểu hình b) Hình chiếu hình chóp đều: chiếu hình lăng trụ Hình Hình Hình Kích thước - GV đặt mẫu vật hình chóp chiếu dạng mô hình ba mặt phẳng chiếu Tam giác Đứng a,h bìa cứng, đặt câu hỏi đặt câu cân hỏi tương tự với hình chiếu Bằng Vuông a hình hộp chữ nhật Tam giác Cạnh a,h cân - GV cho HS làm tương tự hình chiếu hình chiếu cạnh - GV cho HS điền kết vào Bảng 4.3 ghi lại kết lên bảng Kiểm tra đánh giá: - Chú ý: Người ta thường dùng hai hình chiếu để biểu diện hình lăng trụ hình chóp: Một hình chiếu thể mặt bên chiều cao, hình chiếu thể hình dạng kích thước đáy - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm tập nhà - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho thực hành Bài SGK LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn: 4/9/2014 Ngày giảng: 9/9/2014 Tuần – Tiết 5: Bài tập thực hành ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I.Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết liên quan hướng chiếu hình chiếu cách bố trí hình chiếu vẽ Về kĩ năng: - Đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện - Phát huy trí tưởng tượng không gian II.Phương tiện: -GV: Chuẩn bị mô hình vật thể, vật mẫu -HS: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, dụng cụ vẽ … III.Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ - GV:Thế hình hộp chữ nhật ?Mỗi hình chiếu thể kích thước hình hộp ? 3.Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Giới thiệu I Chuẩn bị: - GV nêu rõ mục tiêu - Dụng cụ: Thước, êke, com pa … - Giới thiệu dụng cụ, vật liệu cần cho - Vật liệu: Giấy A4, bút chì, tẩy… - Giấy nháp, tập Hoạt động : Nội dung - Cho vật thể hình chiếu rõ tương quan hình chiếu hướng - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu chiếu; Hình chiếu vật thể 5/SGK - Điền nội dung vào bảng Hoạt động : Tiến hành II Nội dung: - Giáo viên hướng dẫn bước tiến hành Bài 3:Bảng 3.1 - Yêu cầu học sinh làm giấy A4 - Phần chữ hình bố trí giấy cân đối - Họ tên học sinh, lớp ghi góc dưới, bên phải vẽ Hướng chiếu A Hình chiếu LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH B C × × × GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Lưu ý: Tiến hành làm bước vẽ b Vị trí hình chiếu: mờ tô đậm Bài 5:Bảng 5.1 Vật thể A B C D Bản vẽ - Giáo viên làm ví dụ cho HS vật thể x x x x - Các nhóm làm theo phân công: b Hình chiếu vật thể D Mỗi nhóm vật thể - Yêu cầu lớp tiến hành làm hoàn thiện thực hành 4.kiểm tra đánh giá - GV nhận xét làm tập thực hành - GV hướng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu - GV thu nhận xét đánh giá kết 5.Dặn dò - Về nhà tiếp tục làm vật thể lại vào tập - Đọc trước SGK Tr 23 khuyến khích HS làm mô hình vật thể vẽ - Đọc phần em chưa biết SGK Tr 22 Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 10 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/11/2014 Ngày giảng: 28/11/2014 Tuần 15 – 32 Tiết 28: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ TRONG ĐỜI SỐNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hiểu trình sản xuất truyền tải điện Biết vai trò điện đời sống sản xuất 2.Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu phân tích 3.Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học II Phương tiện: Giáo viên: Chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 H 32.4 Học sinh: Đọc trước nghiên cứu 31 III Hoạt động lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không kiểm tra 3: Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điện I Điện năng: ? Thế điện năng? - GV giới thiệu cho HS trình đời điện nhấn mạnh: Năng lượng dòng điện gọi - Năng lượng dòng điện gọi điện điện LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 57 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - GV cho HS sâu tìm hiểu trình Sản xuất điện năng: sản xuất điện số nhà máy a) Nhà máy nhiệt điện: - GV cho HS quan sát H 32.1 yêu - Sơ đồ tóm tắt trình sản xuất điện cầu tìm hiểu trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện nhà máy nhiệt điện Sgk, sau Nhiệt Hơi lên bảng tóm tắt sơ đồ nước - GV tổng kết lại, giải thích việc tạo điện Điện Tua bin quay - Cho HS quan sát H 32.2 yêu cầu b) Nhà máy thuỷ điện: tìm hiểu trình sản xuất điện nhà máy thuỷ điện SGK, sau lên - Sơ đồ tóm tắt trình sản xuất điện nhà máy nhiệt điện bảng tóm tắt sơ đồ Thuỷ > Tua bin quay > - GV tổng kết lại Điện c) Nhà máy điện nguyên tử: - Cho HS quan sát H 32.3 yêu cầu Năng lượng nguyên tử > Hơi nước > tìm hiểu trình sản xuất điện nhà Tua bin quay > Điện máy điện nguyên tử Sgk, sau lên bảng tóm tắt sơ đồ - GV tổng kết lại - Giáo viên lưu ý cho HS có nhiều cách khác để sản xuất điện dựa vào lượng gió hay lượng Truyền tải điện năng: - Điện truyền tải từ nhà máy mặt trời - Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách sản xuất tới nơi tiêu thụ nhờ đường truyền tải điện từ nhà máy điện tới dây truyền tải trạm máy biến áp - Hệ thống truyền tải: nơi tiêu thụ thông qua mục + Cao áp: 220KV – 500KV - HS1: Đọc Sgk + Hạ áp: 220V – 380V - HS2: Đọc lại - Giáo viên tổng kết lại Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò điện II.Vai trò điện năng: ? - GV cho HS tự tìm hiểu vai trò điện - Điện nguồn động lực, nguồn lượng cho máy, thiết bị thông qua phần II sản xuất đời sống xã hội - Cho lớp hoạt động nhóm - Nhờ có điện năng, trình sản xuất - Đại diện nhóm trình bày kết - Giáo viên tổng kết lại, nêu vai trò quan tự động hoá sống trọng điện năng, nhắc nhở HS có ý người có đầy đủ, văn minh đại LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 58 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 thức tiết kiệm điện 4.Kiểm tra đánh giá - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ phần em chưa biết - Giáo viên cho học sinh so sánh cách sản xuất điện nhà máy ( nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy điện nguyên tử ) - Hãy kể tên nhà máy sản xuất điện mà em biết 5.Dặn dò - Học thuộc lý thuyết - Trả lời câu hỏi 1- - ( Sgk/115 ) - Đọc trước nội dung 33/SGK Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/11/2014 Ngày giảng: 2/12/2014 Tuần 16 – 33 Tiết 29: AN TOÀN ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Biết số biện pháp an toàn sản xuất đời sống 2.Kỹ năng: Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 3.Thái độ: - Nghiêm chỉnh thực biện pháp bảo vệ an toàn điện sử dụng sửa chữa điện - Có tương tác thành viên nhóm II.Phương tiện: -GV:Chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 H 33.4 số dụng cụ an toàn điện Tuavít, kìm , bút thử điện … -HS:Đọc trước nội dung 33 III Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ -GV:Thế điện năng? Người ta thường chuyển hoá dạng lượng thành điện năng? 3.Bài Hoạt động GV - HS Nội dung LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 59 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Hoạt động 1:Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện? - GV cho HS quan sát H 33.1 yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV lưu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm trạm biến áp đường dây cao áp … I Vì xảy tai nạn điện? 1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Dây điện trần vỏ cách điện phần cách điện bị hỏng - Đồ dùng điện bị rò điện vỏ - Khi sửa chữa không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ… 2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn - Cho HS quan sát Hình 33.2 yêu lưới điện cao áp trạm cầu HS đọc Bảng 33.1 nói khoảng biến áp cách bảo vệ an toàn lưới điện Không nên đến gần trạm biến áp cao áp đường dây điện cao áp bị phóng điện qua không khí gây chết người - Cho HS quan sát H 33.3và lưu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm mà dây điện bị đứt ngày mưa bão … Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên tắc an toàn điện sử dụng điện - Cho HS quan sát H 33.4 yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV cho HS nêu đáp án tổng kết lại - Cho HS quan sát H 33.5 số dụng cụ an toàn điện sửa chữa điện Tuavít, kìm ……và đưa tình thực tế để em vận dụng giải 4.Kiểm tra đánh giá 3.Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất Những trời mưa bão dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất, không lại gần mà phải báo cho trạm quản lí điện gần II Một số biện pháp an toàn điện: Một số nguyên tắc an toàn điện sử dụng điện - Bọc cách điện mối nối - Kiểm tra thường xuyên cách điện đồ dùng điện có vỏ kim loại - Nối đất thiết bị, đồ dùng điện -Không vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp trạm biến áp Một số nguyên tắc an toàn điện sửa chữa điện - Trước sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện - Sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 60 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Giáo viên hệ thống lại phần trọng tâm - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV cho HS Trả lời miệng câu hỏi 1- ( SGK Tr 120 ) 5.Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước nội dung 34 35 SGK.Chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu SGK Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/11/2014 Ngày giảng: 5/11/2014 Tuần 16 – 34 Tiết 30: TH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách an toàn - Sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp.Có ý thức nghiêm túc học tập 2.Kỹ năng: - Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biêt sử dụng dụng cụ thực tế - Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp 3.Thái độ: - Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện II.Phương tiện: -GV:Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su, bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện -HS:Đọc xem trước III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ -GV: Kiểm tra chuẩn bị HS LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 61 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 3.Bài Hoạt động GV - HS Hoạt động 1:Giới thiệu thực hành -GV:Chia nhóm, kiểm tra chuẩn bị nhóm -HS:Thảo luận nhóm mục tiêu cần đạt thực hành -GV:Chỉ định vài nhóm phát biểu bổ xung Hoạt động 2.Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện -GV cho học sinh quan sát, nêu cấu tạo dụng cụ -GV:Phần cách điện chế tạo vật liệu ? cách sử dụng ? -HS:Trả lời ghi vào mục báo cáo thực hành Hoạt động Tìm hiểu sử dụng bút thử điện -GV:Tại gia đình cần có bút thửi điện? -HS trả lời -GV: Cho học sinh quan sát bút thử điện chưa tháo dời phận -GV:Hướng dẫn thao tác cho học sinh quan cấu tạo cách tháo lắp bút thử điện -GV:Nguyên lý làm việc bút thử điện nào? -HS trả lời -GV:Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng -HS trả lời Nội dung I.Chuẩn bị SGK Tr 121 II.Nội dung trình tự thực hành 1.Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện… - Vật liệu cách điện: Thuỷ tinh, nhựa êbônít, sứ mika… - Số liệu kỹ thuậtcho biết điện áp an toàn sử dụng dụng cụ 2.Tìm hiểu bút thử điện a)Quan sát mô tả cấu tạo, bút thử điện - Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại - Khi lắp yêu cầu: + Làm việc cẩn thận, xác để bút không hỏng b)Nguyên lý làm việc - Khi để tay vào kẹp kim loại chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua đèn báo thể xuống đất tạo thành mạch điện kín, đèn báo sáng - Vì hai phận quan trọng bút thửi điện đèn báo điện trở làm giảm dòng điện… -GV: Sử dụng bút thử điện người ta c) Sử dụng bút thử điện thường sử dụng nào? - Khi thử, tay cầm bút phải chạm -HS trả lời vào kẹp kim loại nắp bút LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 62 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 -GV: Hướng dẫn thử dò điện số đồ dùng điện -GV:Hoàn thành báo cáo theo mẫu SGK Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, bóng đèn báo sáng điểm có điện III Báo cáo thực hành 4.Kiểm tra đánh giá -GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành -GV: Nhận xét chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động… 5.Dặn dò - Học tìm hiểu thực tế - Đọc trước nội dung 35: “Thực hành cứu người tai nạn điện” Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 5/12/2014 Ngày giảng: 9/12/2014 Tuần 17 – 35 Tiết 31: Thực Hành CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp.Có ý thức nghiêm túc học tập 2.Kỹ năng: - Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời phương pháp 3.Thái độ: - Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng sửa chữa điện II Phương tiện: GV:Chuẩn bị vật liệu dụng cụ Sgk gồm bút thử điện dụng cụ bảo vệ an toàn điện thảm cao su, găng tay cao su,… HS:Kiến thức liên quan III.Hoạt động lớp : 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ -GV:Nêu nguyên nhân gây tai nạn điện, sau nguyên nhân cần rút điều gì? Nêu số biện pháp an toàn điện sử dụng sửa chữa? 3.Bài Hoạt động GV - HS Nội dung LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 63 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu: I Chuẩn bị: SGK - Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành - Cho học sinh quan sát dụng cụ vật liệu cần có cho thực hành - Phân nhóm cho lớp vị trí làm thực hành - Phát dụng cụ vật liệu cho nhóm trưởng Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên: II.Nội dung thực hành - Cho học sinh quan sát tình Cứu người bị tai nạn điện: giả định trả lời câu hỏi - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: tình + Đảm bảo nhanh chóng an toàn - Vậy để tách nạn nhân khỏi nguồn cho thân điện cách nhanh chóng hiệu + Ngắt nguồn điện tách nguồn cần có quy tắc nào? điện khỏi nạn nhân - Hướng dẫn học sinh trường hợp - Sơ cứu nạn nhân: gặp tách nạn nhân khỏi +Trường hợp nạn nhân tỉnh: nguồn điện - Lưu ý học sinh: +Trường hợp nạn nhân ngất, không + Nếu nạn nhân bị nặng làm hô thở thở không đều, co giật hấp nhanh chóng báo cho nhân run viên y tế nơi gần + Không cho nạn nhân ăn uống 4.Kiểm tra đánh giá - Nhắc lại quy tắc tối thiểu sử dụng sửa chữa điện Công dụng cách sử dụng số dụng cụ bảo vệ, kiểm tra sử dụng, sửa chữa điện - Các biện pháp an toàn tách nạn nhân khỏi nguồn điện, sử lý sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện 5.Dặn dò - Học tìm hiểu thực tế - Đọc trước nội dung 36 “Vật liệu kỹ thuật điện” Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: 5/12/2014 Ngày giảng: 12/12/2014 LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 64 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Tuần 17 – 36 Tiết 32: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết loại vật liệu vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ - Hiểu đặc tính công dụng cảu loại vật liệu kĩ thuật điện Kĩ năng: - Biết sử dụng vật liệu cách điện, vật liệu dẫn diện theo công dụng Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập II Phương tiện: Giáo viên: -Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan -Tranh vẽ phóng to hình 36.1, 36.2, bảng 36.1 SGK -Bộ mẫu vật vật liệu kĩ thuật điện Học sinh: -Nghiên cứu -Sưu tầm mẫu vật theo III.Hoạt động lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu vật liệu dẫn điện - Hãy cho biết thực tế loại vật liệu dẫn điện ? - Cho học sinh trả lời học sinh lại bổ xung - GV giới thiệu cho HS khái niệm điện trở suất vật liệu (Điện trở suất vật liệu khả cản trở dòng điện vật liệu đó) - Vậy vật liệu dẫn điện dùng làm ? - GV cho HS quan sát H 36.1 yêu cầu HS nêu tên phần tử dẫn điện Hoạt động 2:Tìm hiểu vật liệu cách điện - Dựa vào khái niệm vật liệu dẫn điện trình bày khái niệm vật liệu cách điện? - Cho HS lấy VD vật liệu cách I.Vật liệu dẫn điện - Vật liệu dẫn điện vật liệu mà dòng điện chạy qua - Ví dụ kim loại, dung dịch điện phân … vật liệu dẫn điện - Điện trở suất nhỏ (Khoảng 10 -6 đến 10-8 Ωm) - Vật liệu dẫn điện dùng làm phần tử dẫn điện thiết bị điện II Vật liệu cách điện : - Vật liệu cách điện vật liệu mà dòng điện chạy qua - Ví dụ cao su, thuỷ tinh, gỗ khô vật liệu cách điện - Điện trở suất vật liệu cách điện LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 65 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 điện lớn 108 - 1013 Ωm - Cho HS nhận xét điện trở suất - Vật liệu cách điện dùng làm phần vật liệu cách điện tử dẫn điện thiết bị điện - Ví dụ vỏ ổ cắm điện, vỏ phích - Vậy vật liệu cách điện dùng làm cắm, vỏ dây dẫn … ? - Chú ý: ( SGK Tr 129 ) - Cho HS quan sát H 36.1 yêu cầu HS nêu tên phần tử cách điện - Đối với vật liệu cách điện GV cần lưu ý cho HS đặc tính III Vật liệu dần từ ( tuổi thọ vật liệu bị giảm - Vật liệu dẫn từ vật liệu mà đường làm việc nhiệt độ tăng từ – sức từ trường chạy qua 100C) - VD: Thép kỹ thuật điện, anico, ferit, … Hoạt động 3:Tìm hiểu vật liệu vật liệu dẫn từ dẫn từ - Cho HS quan sát H 36.2 giới thiệu khái niệm vật liệu dẫn từ - Yêu cầu HS điền vào bảng 36.1 - HS: Đọc đáp án - HS khác nhận xét - GV tổng kết lại 4.Kiểm tra đánh giá - Giáo viên hệ thống lại - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK 5.Dặn dò - Học bài,trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước nội dung 38 Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Ngày soạn: 12/12/2014 Ngày giảng: 16/12/2014 Tuần 18 Tiết 33 - 34: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp hệ thống hoá hiểu số kiến thức vẽ, hình chiếu khối hình học, phần vẽ kĩ thuật LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 66 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Kĩ năng: - Hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà, vật liệu khí, dụng cụ khí Thái độ: - Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật, khí II PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, ( theo ) Mẫu vật theo Học sinh: Ôn tập phần vẽ kĩ thuật, phần khí III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ:Xen kẽ Bài Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức GV: Treo bảng sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thuật, Phần khí - Nêu nội dung chương, yêu cầu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi Nhóm : Câu 1, 2, Nhóm 2: Câu 4, HS: Nhận xét bổ xung GV: Nêu trọng tâm kiểm tra phần – Vẽ kĩ thuật, Phần khí Bài tập: GV:- Lần lượt treo tranh vẽ - Cùng H thực tập Câu Để nhận biết phân biệt vật liệu người ta dựa vào dấu hiệu Nội dung 1: Hệ thống hoá kiến thức 2: Đáp án tập: Câu 4: Trả lời: *Màu sắc,mặt gãy vật liệu,khối lượng riêng,độ dẫn nhiệt, tính cứng,tính dẻo,độ biến dạng LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 67 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 nào? Câu Nêu phạm vi ứng dụng phương pháp gia công kim loại? Câu 5: Trả lời:Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa chia phôi phần(còn gọi gia công thô) dũa tạo bề chi tiết đảm bảo độ bóng độ xác theeo yêu cầu (còn gọi gia cong tinh) Câu 6: Câu 6.Nêu đặc điểm công dụng loại mối ghép học? Mối ghép hàn: Kết cấu nhỏ gọn, tiết kiệm kim loại,nhưng mối hàn bị giòn,dễ nít ứng dụng hàn khung giàn công trình xây dựng Mối ghép đinh tán: Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao phải chịu lực lớn chấn động mạnh ứng dụng kết cấu cần, giàn cần trục, dụng cụ gia đình - Mối ghép ren: Có cấu tạo đơn giản, dùng để ghép chi tiết có độ dày không lớn cần tháo lắp - Mối ghép then ,chốt: Đơn giản, khả chịu lực ,dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích 4.Kiểm tra đánh giá: GV nhấn mạnh nội dung trọng tâm ôn tập Hướng dẫn nhà: - Ôn tập để tiết tới kiểm tra học kỳ I Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 68 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 Ngày soạn : 12/12/2014 Ngày giảng : 16/12/2014 Tuần 18 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I I MUC TIÊU: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức HS, từ giáo viên đánh giá phân loại học sinh - Qua kiểm tra giáo viên nắm rõ tình hình học tập lớp để có phương pháp giảng dạy phù hợp II CHUẨN BỊ: Học sinh: - Chuẩn bị ôn tập GV dặn Giáo viên: - Đề kiểm tra cho học sinh - Đáp án biểu điểm THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : Chủ đề Mức độ kiến thức , kĩ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng I Chi tiết máy lắp ghép - Mối ghép tháo C1 3 LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 69 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Mối ghép cố định,mối ghép tháo được,mối ghép không tháo Truyền biến đổi chuyển động C2 C3 4 10 Tổng ĐỀ BÀI: Câu (3đ) Có loại mối ghép ren ?Nêu cấu tạo ứng dụng loại mối ghép Em kể tên đồ vật có mối ghép ren mà em biết ? Câu (3đ): Thế mối ghép cố định, mối ghép tháo ,mối ghép không tháo ? So sánh giống khác hai mối ghép tháo mối ghép không tháo ? Câu (4đ): a Bộ truyền động xích xe đạp có số bánh dẫn Zd = 50; số bánh bị dẫn Zbd = 25 Nếu tốc độ quay bánh dẫn nd = vòng/s tốc độ quay bánh bị dẫn bao nhiêu? b Bộ truyền động đai có đường kính bánh dẫn Dd = 1m; đường kính bánh bị dẫn Dbd = 0,5m; tốc độ quay bánh bị dẫn nbd = 200 vòng/s tốc độ quay bánh dẫn bào nhiêu? HƯỚNG DẪN CHẤM Câu1:(đ ) a ,Cấu tạo mối ghép ren gồm ba loại chính:(1đ) -Mối ghép bu lông gồm :bu lông, chi tiết máy ghép, vòng đệm đai ốc -Mối ghép vít cấy gốm:Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép, vít cấy -Mối ghép đinh vít gồm:Đinh vít chi tiết máy b ,Ứng dụng loại gồm:(1đ) -Mối ghép bu lông thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày không lớn cần tháo lắp -Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép chi tiết có chiều dày lớn -Mối ghép đinh vít dùng cho chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ c ,Kể tên số đồ vật có mối ghép băng ren (1đ) Câu2(3đ) * Mối ghép cố định mối ghép mà chi tiết ghép chuyển động tương (0.5đ) - Mối ghép không tháo ( mối ghép hàn) mối ghép muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng thành phần mối ghép.(0.5đ) LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 70 GIÁO ÁN CÔNGNGHỆ – NĂM HỌC 2014 - 2015 - Mối ghép tháo ( Như mối ghép ren) mối ghép tháo dời chi tiết dạng nguyên vẹn.(0.5đ) *Mối ghép tháo mối ghép không tháo giống khác chỗ là: (1.5đ) - Giống : Chúng mối ghép cố định - Khác : Đối với mối ghép tháo tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước lắp ghép mối ghép không tháo tháo rời chi tiêt muốn tháo chi tiết phảI phá hỏng thành phần mối ghép Câu 3(4đ): a Theo tính chất truyền động ăn khớp ta có: Tốc độ quay bánh bị dẫn là: Zd 50 nbd Z d = = = 10(vòng / s) => nbd = nd nd Z bd Zbd 25 b Theo nguyên lý làm việc truyền động đai ta có: Dbd 0,5 nbd Dd = = 200 = 100(vòng / s ) => nd = nbd nd Dbd Dd Rút kinh nghiệm dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LƯƠNG TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH 71 ... THCS AN THỊNH 14 GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ – NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Ngày soạn: 11 /9/2 014 Ngày giảng: 18 / 9/2 014 Tuần – Tiết 8: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT - HÌNH CẮT I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau học song... chiếu đứng - Kích thước chng chi - 14 1, 10 , 18 Kích tiết - Chiều cao 10 thước - Kích thước phần Đường kính 14 chi tiết Đường kính 18 Kích thước M8 *1 Yêu cầu kĩ - Gia công - Tôi cứng thuật - Xử lí... TRỌNG TUẤN – TRƯỜNG THCS AN THỊNH GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ – NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Ngày soạn : 15 /8/ 2 014 Ngày dạy : 21 /8/ 2 014 Tuần – Tiết 2: HÌNH CHIẾU I Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu hình chiếu 2.Kỹ năng: