GIỚI CHƯƠNG TRÌNH dự án

10 97 0
GIỚI CHƯƠNG TRÌNH dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH CHUNG TAY XÓA BỎ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO DỤC TẠI CÁC TÌNH VÙNG NÚI PHÍA BẮC Tên chương trình hành động: - Chung tay xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục Đối tượng chương trình: - Toàn người dân địa bàn, đặc biệt tập trung vào người dân có độ tuổi đến trường Tính cấp thiết chương trình Vùng miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ dân tộc thiểu số (DTTS) cao nước, đồng bào DTTS chiếm đa số tỉnh như: Cao Bằng (94.1 % dân số DTTS), Hà Giang (87,2%), Lai Châu (86,1%), Bắc Cạn (85,4%), Lạng Sơn (83,2%) Kinh tế chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc phổ biến, sản xuất hàng hóa chưa thực phát triển Đây khu vực có trình độ dân trí thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đất sản xuất, nước sinh hoạt nghiêm trọng, trình độ cán sở nhiều bất cập nhìn chung đời sống người dân nhiều khó khăn Phụ nữ vùng dân tộc miền núi phía Bắc thường phải gánh chịu ảnh hưởng nghèo đói nhiều so với nam giới phụ nữ nhiều quyền định, có trình độ học vấn thấp hơn, có hội tiếp cận với nguồn lực sản xuất, dịch vụ hơn, phụ nữ tiếp cận tín dụng điều khiến họ trở thành nhóm đối tượng yếu Trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, vùng miền núi phía Bắc xác định phát triển so với nước, đặc biệt công tác giáo dục phổ thông trẻ em gái người DTTS vùng gặp nhiều thách thức, trở ngại đáng báo động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, Giáo dục VN thì: • Tình trạng chưa học trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía Bắc cao so với vùng khác nước Tỷ lệ trẻ em gái chưa đến trường vùng miền núi phía Bắc (14.1%) cao khu vực Tây Nguyên (11.4%) vượt xa vùng khác nước Điều cho thấy mức độ tiếp cận giáo dục trẻ em gái miền núi phía Bắc thấp nước • Tình trạng biết đọc, biết viết trẻ em gái luôn thấp so với trẻ em trai tất tỉnh vùng.Trong số tỉnh miền núi phía Bắc có tỷ lệ DTTS lớn (trên 80% dân số DTTS), Điện Biên Lai Châu tỉnh có khoảng chênh lệch nam nữ tỷ lệ % dân số biết đọc biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên lớn nhất; Lạng Sơn Bắc Cạn tỉnh có khoảng chênh lệch nhỏ • Tình trạng biết đọc, biết viết trẻ em gái vùng thấp so nước.Tỷ lệ biết đọc biết biết dân số từ 15 tuổi trở lên vùng miền núi phía Bắc thấp so với vùng nước Trong đó, tỷ lệ biết đọc biết viết nữ giới vùng miền núi phía Bắc (82.8%) thấp tỷ lệ biết đọc biết viết nữ giới vùng Tây Nguyên (85.1%) có khoảng cách xa so với vùng Đồng sông Hồng (95.6%) • Khoảng cách chênh lệch tỷ lệ biết đọc biết viết nam nữ vùng miền núi phía Bắc 9.2 %, cao so với vùng nước Điều cho thấy khoảng cách giới tiếp cận giáo dục vùng miền núi phía Bắc lớn nước • Ở cấp học cao trẻ em gái bỏ học nhiều so với trẻ em trai Trình độ học vấn nam giới vùng miền núi phía Bắc cao nữ giới vùng miền núi phía Bắc cấp trình độ Tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học chưa tốt nghiệp tiểu học nam nữ không chênh lệch nhiều, khác biệt cấp học cao (THCS THPT), cho thấy có xu hướng bỏ học học lên cao nữ giới Chính lý đó, cần phải nghiêm túc xem xét, bước tháo gỡ rào cản, khó khăn để bảo đảm công bằng, tạo điều kiện để trẻ em gái tiếp cận giáo dục cách tốt góp phần gia tăng tỷ lệ đến trường trẻ em gái người DTTS Mục tiêu chương trình - Người dân biết đến tiếp cận với chương trình chung - tay xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục Người dân cung cấp kiến thức bước đầu nhận biểu hiện, nguyên nhân hệ bất bình đẳng giới - giáo dục Hướng tới việc người dân dần thay đổi nhận thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Nguồn lực thực hiện: a Về kinh phí: - Nguồn kinh phí tập trung vào xin tài trợ tổ chức - phi phủ Đó tổ chức tình nguyện giáo dục (V.E.O) Ngoài kêu gọi đóng góp từ nguồn ngân sách nhà nước như: hội khuyến học, ban ngành từ ủng hộ - mảnh thường quân Huy động nguồn kinh phí tỉnh có dự án nằm chương trình b Về nhân lực: - Mời chuyên viên, giảng viên, nhân viên công tác xã hội có kiến thức giới kỹ tổ chức tham gia - chương trình Tổ chức tuyển tình nguyện viên cho chương trình từ có bạn trẻ nhiệt huyết với chương trình - Những người ban xây dựng tổ chức dự án - Các cán có trình độ hiểu biết địa phương Kế hoạch chi tiết - Chương trình triển khai tỉnh vùng núi phía Bắc - là: Điện Biện, Lai Châu, Hà Giang Thời gian triển khai chương trình: năm Tại tỉnh chương trình kéo dài 7-8 tháng - Khung hoạt động chi tiết xây dựng giống mặt nội dung muốn truyền tải nhiên điều chỉnh để phù - hợp với điều kiện địa phương Sau kế hoạch chi tiết chương trình triển khai tỉnh Điện Biên a Mục tiêu 1: người dân biết đến tiếp cận - chương trình Kết dự kiến/ tiêu: 100% người dân độ tuổi mà chương trình hướng đến biết tiếp cận với - chương trình Thực trạng: • Người dân chưa có kiến thức giới bình đẳng giới • Chưa có chương trình tổ chức tỉnh Điện biên liên quan đến bình đẳng giới giáo dục • Điện Biên tỉnh có khoảng chênh lệch nam nữ tỷ lệ % dân số biết đọc biết viết dân số từ - 15 tuổi trở lên lớn vùng Giải pháp/ hoạt động: Tổ chức tuyên truyền chủ đề, thông điệp hoạt động chương trình phương tiện thông tin đại chúng địa phương, đặc biệt là: treo băng rôn, hiệu, áp- phích, tổ chức mít tinh diễu hành - trục đường chính, nơi công cộng, nơi đông dân cư Cơ quan lực lượng chủ trì: Ban tổ chức chương trình Cơ quan lực lượng phối hợp: UBND tỉnh Điện Biên; Phòng lao động thương binh xã hội; Ban tuyên giáo, Hội phụ nữ, Đoàn - niên Thời gian thực hiện: tháng Nguồn lực: • Nguồn lực tài chính: Nhà tài trợ cho chương trình, mạnh thường quân, hỗ trợ từ cá nhân, quan, tổ chức địa phương • Nguồn lực vật chất: Hỗ trợ từ sở vật chất địa phương • Nguồn lực người: Các cán bộ, đại diện truyền thông ban tổ chức chương trình tình nguyện viên b Mục tiêu 2: Người dân cung cấp kiến thức bước đầu nhận biểu hiện, nguyên nhân, hệ - vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục Kết dự kiến/ tiêu: • 90% người dân hiểu bất bình đẳng giáo dục • 90% người dân hiểu nguyên nhân, biểu hệ bất bình đẳng -trong giáo dục • Trong số 90% người dân hiểu kiến thức 100% người dân chung tay xóa bỏ bất bình đẳng giáo dục biết cách tuyên truyền với người xung - quanh Thực trạng: • Người dân chưa có kiến thức, buổi tập huấn xa lạ với họ • Khả nhận thức biểu hiện, nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục hạn - chế Giải pháp/ hoạt động: Hoạt động 1: Tổ chức tập huấn để cung cấp kiến thức biểu hiện, nguyên nhân hệ vấn đề bất bình đẳng giới • Thời gian: Một ngày (Buổi sáng 7h30 đến 10h30; Buổi chiều từ 13h30 đến 16h30) • Địa điểm: Nhà văn hóa • Mục tiêu:  Cung cấp kiến thức tổng quát cho người dân bất bình đẳng giới giáo dục: thực trạng, biểu hiện, nguyên nhân, hậu từ đưa giải pháp thích hợp  Bước đầu hình thành cho người dân nhận thức hiểu biết bất bình đẳng giới giáo dục • Nội dung: Chủ đề 1: Thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục  BCT cho người dân xem video tình trạng bất bình đẳng giới giáo dục  Sau người dân xem xong video, BTC đặt câu hỏi: video nói vấn đề gì?  BTC giải thích tình trạng khái niệm bất bình đẳng giới giáo dục để người dân hình dung vấn đề đề cập đến buổi tập huấn  BTC trình bày thực trạng bất bình đẳng giới giáo dục giới, Việt Nam địa phương Chủ đề 2: Biểu bất bình đẳng giới giáo dục  BTC chia người dân thành nhóm nhỏ để họ suy nghĩ, thảo luận biểu bất bình đẳng giới giáo dục dựa vào video xem phần trước hiểu biết người dân  Người dân trình bày kết thảo luận nhóm  BTC bổ sung đưa kết luận cho chủ đề Chủ đề 3: Nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục  BTC cho người dân tham gia trò chơi để họ nhận định nguyên nhân bất bình đẳng giới giáo dục cách phân loại nhóm nguyên nhân sai  Thể lệ trò chơi: + BTC chia người dân thành đội chơi, đội gồm có người + BTC phát mẫu giấy ghi nội dung nguyên nhân + Nhiệm vụ đội thảo luận, phân loại nhóm nguyên nhân sai trình bày sản phẩm bảng + Đội có nhiều đáp án đội chiến thắng  BTC giải thích câu trả lời giải đáp thắc mắc cho người dân có  BTC kết luận nội dung chủ đề Chủ đề 4: Hậu bất bình đẳng giới giáo dục  BTC mời người dân đưa nhận định hậu ảnh hưởng bất bình đẳng giới giáo dục  BTC nhận xét, bổ sung đưa kết luận nội dung chủ đề Chủ đề 5: Giải pháp xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục  BTC mời chuyên gia chia sẻ giải pháp nhằm xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục, đồng thời giải đáp thắc mắc người dân sau buổi tập huấn  BTC tổng kết nội dung tập huấn ngày  BTC phát sổ tay thông báo nội dung, yêu cầu buổi hoạt động Hoạt động 2: Tổ chức thi vẽ áp phích tuyên truyền bình đẳng giới • Thời gian: từ 13h30 đến 16h30 • Địa điểm: Nhà văn hóa • Mục tiêu: + Tạo sân chơi lành mạnh để người dân thể kĩ hiểu biết thân vấn đề bất bình đẳng giới giáo dục + Củng cố kiến thức cho người dân bất bình đẳng giới giáo dục • Nội dung:  BTC chia người dân thành đội  Các thành viên đội thảo luận, đưa ý tưởng thiết kế áp phích tuyên truyền bất bình đẳng giới giáo dục  Các đội thể sản phẩm giấy A0  BTC cho đội trưng bày giới thiệu sản phẩm theo hình thức triển lãm tranh  BTC cho người dân bình chọn tranh mà họ yêu thích đưa cảm nghĩ họ tranh Tất tranh buổi triễn lãm lưu giữ treo nhà văn hóa  BTC cho người dân nói lên cảm nhận thân hoạt động buổi tập huấn  BTC tổng kết hoạt động buổi, đồng thời thông báo yêu cầu, nội dung hoạt động sau Hoạt động 3: Tổng kết • Thời gian: từ 7h30 đến 10h30 • Địa điểm: nhà văn hóa • Mục tiêu + Giúp người dân hệ thống, tổng hợp lại kiến thức tập huấn + Đánh giá tính hiệu chương trình tập huấn • Nội dung  Trước vào chương trình buổi tập huấn, có tiết mục văn nghệ giao lưu BTC người dân  Mỗi nhóm trình bày hoạt cảnh vòng 15 phút (đã chuẩn bị trước đó) có liên quan đến vấn đề xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục đồng thời nói lên thông điệp mà họ muốn nhắn nhủ sau hoạt cảnh  BTC cho người dân nói lên cảm nhận kịch, đồng thời chia sẻ mà họ lĩnh hội suốt trình tập huấn  BTC tổng kết chương trình tập huấn trao quà cho - người dân Cơ quan lực lượng chủ trì: Ban tổ chức chương trình Cơ quan lực lượng phối hơp: UBND huyện, ban ngành đoàn thể huyện như: hội phụ nữ, đoàn - niên Thời gian: tháng qua nhiều huyện tỉnh Điện Biên Tại huyện có thời gian ngày Nguồn lực Kinh phí: Từ nguồn kinh phí chương trình huy động đóng góp tỉnh huyện diễn tập huấn Nhân lực: Các chuyên viên tham gia để cung cấp kiến thức; Đội ngũ tình nguyện viên hỗ trợ ngày diễn tập huấn; Các cán bộ, đội ngũ có kiến thức địa phương c Mục tiêu 3: Người dân dần thay đổi nhận thức vận - dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Kết dự kiến/ tiêu: • 70% người dân bắt đầu có thay đổi nhận thức bình đẳng giới giáo dục • 80% người dân tham gia ký cam kết thực bình - đẳng giới giáo dục Thực trạng: • Người dân chưa có nhận thức bình đẳng giới • Họ chưa tham gia ký cam kết để bảo lợi ích phụ nữ, trẻ em gái việc tham gia giáo dục - Giải pháp/ hoạt động: • Theo dõi giám sát người dân thay đổi, nhận thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - • Tổ chức kí cam kết thực Cơ quan lực lượng chủ trì • Ban tổ chức chương trình Cơ quan lực lượng phối hợp • UBND Huyện, Phòng lao động thương binh xã hội, Ban tuyên giáo địa phương, Hội phụ nữ, Đoàn - niên Thời gian: diễn thời gian 2-3 tháng, qua số huyện địa bàn tỉnh Điện Biên Nguồn lực: • Nguồn kinh phí từ nhà tài trợ, huy động từ nguồn ngân sách tỉnh huyện • Các nhân viên ban tổ chức chương trình, tình nguyện viên đội ngũ cán có kiến thức địa phương ... dự án nằm chương trình b Về nhân lực: - Mời chuyên viên, giảng viên, nhân viên công tác xã hội có kiến thức giới kỹ tổ chức tham gia - chương trình Tổ chức tuyển tình nguyện viên cho chương trình. .. trình từ có bạn trẻ nhiệt huyết với chương trình - Những người ban xây dựng tổ chức dự án - Các cán có trình độ hiểu biết địa phương Kế hoạch chi tiết - Chương trình triển khai tỉnh vùng núi phía... tiết chương trình triển khai tỉnh Điện Biên a Mục tiêu 1: người dân biết đến tiếp cận - chương trình Kết dự kiến/ tiêu: 100% người dân độ tuổi mà chương trình hướng đến biết tiếp cận với - chương

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:35