1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Điều khiển logic trong truyền động điện

14 411 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 263,19 KB

Nội dung

Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện CHƯƠNG CÁC MẠCH BẢO VỆ VÀ TÍN HIỆU HÓA 2.1 Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ VÀ TÍN HIỆU HÓA * Các phần tử bảo vệ tín hiệu hoá có vai trò to lớn: Đảm bảo trình làm việc an toàn cho người máy móc, thiết bị Quá trình làm việc xảy cố chế độ làm việc xấu cho người máy móc, thiết bị, đồng thời báo hiệu cho người vận hành biết tình trạng làm việc hệ thống ĐKTĐ để xử lý * Chức thiết bị bảo vệ tín hiệu hoá: Ngừng hệ thống (máy móc) cố nguy hiểm trực tiếp đến người, thiết bị, máy móc: U < Uquy định , U > Ucp , I > Icp , Khi tải cố chưa nguy hiểm đến thiết bị, máy móc thiết bị bảo vệ tín hiệu hoá phải báo cho người vận hành biết để sử lý kịp thời Bảo đảm khởi động, hãm, đảo chiều , cách bình thường, nghĩa phải đảm bảo cho: I < Icp, to < tocp , 2.2 CÁC MẠCH BẢO VỆ 2.2.1 Bảo vệ ngắn mạch: 2.2.1.1 Tổng quan Bảo vệ ngắn mạch: - Bảo vệ ngắn mạch bảo vệ cố gây nên hư hỏng cách điện, hư hỏng cấu thiết bị, máy móc (khi ngắn mạch gây nên nhiệt độ tăng nhanh gây cháy sức từ động tăng mạnh gây va đập, ) - Các thiết bị bảo vệ thường dùng: cầu chì, aptômat, rơle dòng điện cực đại, khâu bảo vệ ngắn mạch bán dẫn, điện tử, - Dòng tác động cầu chì: Idc = Ikđ /  (2-1) Trong đó: Idc dòng tác động dây chảy chọn Ikđ dòng khởi động động cơ, phụ tải bảo vệ  hệ số xét đến quán tính nhiệt  = 2,5 động khởi động bình thường  = (1,6  2) động khởi động nặng + Cấm đặt cầu chì dây trung tính, mạch nối đất, đứt dây chì vỏ máy có điện áp cao nguy hiểm Dùng cầu chì bảo vệ ngắn mạch đơn giản, rẻ Trang 10 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện tiền, tác động không xác, dòng tác động phụ thuộc vào thời gian, thay lâu, không bảo vệ chế độ làm việc pha - Dòng chỉnh định aptômat: Icđ = (1,2  1,3).Ikđ ; (2-2a) + Aptômat tác động đóng lại nhanh, cắt dòng lớn, bảo vệ chế độ làm việc dòng pha (khi bị pha) - Dùng rơle dòng điện cực đại (RM) bảo vệ ngắn mạch phải chỉnh định dòng tác động cho phù hợp với dòng ngắn mạch Icđ.RM = (1,2  1,3).Ikđ ; (2-2b) Thường đặt rơle dòng cực đại pha động không đồng pha, đặt cực động chiều Tiếp điểm RM loại không tự phục hồi * Khi cố ngắn mạch xảy  thiết bị bảo vệ ngắn mạch tác động, cần thực hiện: 1) Cúp điện cung cấp cho máy 2) Tìm nguyên nhân gây cố ngắn mạch, tìm chỗ bị ngắn mạch 3) Tiến hành sửa chữa, thay chỗ bị hư hỏng 4) Xử lý cách điện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật 5) Khôi phục lại thiết bị bảo vệ ngắn mạch * Sẵn sàng cho máy hoạt động bình thường trở lại 2.2.1.2 Bảo vệ ngắn mạch dùng áptômát cầu chì: 0V ~ A ~ K 2CC ĐK D M K K Hình 2-1: Sơ đồ bảo vệ ngắn mạch dùng áptômát cầu chì * Cho động làm việc bình thường: nguồn cung cấp có, ta đóng áptômát A,  ấn M  K có điệnđóng cho động quay tự trì Giả sử bị ngắn mạch hai pha động (hoặc đầu cực động cơ)  dòng ngắn mạch lớn  Inm ≥ Icđ.A  áptômát A tự nhảy  cắt điện cung cấp cho động  không dòng ngắn mạch  cố không phát triển Trang 11 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện * Khi cố ngắn mạch xảy ra,  áptômát A tác động,  phải cúp điện cung cấp cho máy, phải xác định nguyên nhân gây cố ngắn mạch, tìm chỗ bị ngắn mạch,  sửa chữa, thay chỗ bị hư hỏng, xử lý cách điện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, khôi phục lại thiết bị bảo vệ ngắn mạch (cài lại áptômát A),  chuẩn bị sẵn sàng cho máy hoạt động bình thường trở lại 2.2.1.3 Bảo vệ ngắn mạch dùng cầu chì áptômát: CD 1CC ~ TT K 2A M D ĐK ~ K K Hình 2-2: Sơ đồ bảo vệ ngắn mạch dùng cầu chì áptômát * Cho động làm việc bình thường: nguồn cung cấp có, ta đóng cầu dao CD áptômát 2A,  ấn M  K có điệnđóng cho động quay tự trì Giả sử bị ngắn mạch hai pha động (hoặc đầu cực động cơ)  dòng ngắn mạch lớn  Inm ≥ Icđ.1CC  dây chảy cầu chì 1CC pha bị cháy đứt,  tách vùng bị ngắn mạch khỏi lưới điện, không cho cố phát triển * Khi cố ngắn mạch xảy ra,  dây chảy cầu chì 1CC pha bị ngắn mạch cháy đứt,  phải cúp điện cung cấp cho máy, phải xác định nguyên nhân gây cố ngắn mạch, tìm chỗ bị ngắn mạch,  sửa chữa, thay chỗ bị hư hỏng, xử lý cách điện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, khôi phục lại cầu chì 1CC (thay dây chảy mới),  chuẩn bị sẵn sàng cho máy hoạt động bình thường trở lại 2.2.1.4 Bảo vệ ngắn mạch dùng rơle dòng cực đại: Cho động làm việc bình thường: nguồn cấp sẵn sàng, ta đóng cầu dao CD,  ấn M  K có điệnđóng cho động quay tự trì 0V ~ CD ~ RM K CC ĐK D M K RM K Hình 2-3: Sơ đồ dùng rơle dòng cực đại bảo vệ ngắn mạch Giả sử bị ngắn mạch pha động với vỏ máy (hoặc với dây trung tính)  dòng ngắn mạch lớn  Inm ≥ Icđ.RM  rơle dòng cực đại RM Trang 12 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện tác động  tiếp điểm RM mạch điều khiển mở  cúp điện cuộn dây K  mở tiếp điểm mạch động lực  tách vùng bị ngắn mạch khỏi lưới điện, không cho cố phát triển Khi cố ngắn mạch xảy ra,  RM tác động,  phải cúp điện cung cấp cho máy, phải xác định nguyên nhân gây cố ngắn mạch, tìm chỗ bị ngắn mạch,  sửa chữa, thay chỗ bị hư hỏng, xử lý cách điện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, khôi phục lại sẵn sàng làm việc RM  cách ấn vào nút reset RM  tiếp điểm thường kín RM mạch điều khiển đóng kín lại,  sẵn sàng cho máy hoạt động bình thường trở lại 2.2.2 Bảo vệ nhiệt: 2.2.2.1 Tổng quan Bảo vệ nhiệt: - Nhằm tránh tải lâu dài (hoặc tải ngắn hạn), không khí cụ, thiết bị, động phát nóng nhiệt độ cho phép - Thường dùng rơle nhiệt, áptômát có bảo vệ nhiệt, rơ le dòng điện, phần tử bảo vệ tải bán dẫn, để bảo vệ tải (quá dòng, nhiệt độ cho phép) thiết bị điện, động điện, máy phát điện, … - Các tiếp điểm rơle nhiệt (RN) loại không tự phục hồi, sau rơle nhiệt tác động phải ấn reset tay Còn áptômát có bảo vệ nhiệt tác động phải cài lại Phải chọn rơle nhiệt, aptômát có bảo vệ nhiệt có đặc tính phát nóng gần với đặc tính phát nóng thiết bị, động cần bảo vệ - Đối với thiết bị điện, động điện, máy phát điện, phụ tải điện, … Bị tải dài hạn thường dùng thiết bị bảo vệ nhiệt: rơle nhiệt, áptômát có bảo vệ nhiệt + Dòng chỉnh định rơle nhiệt, áptômát có bảo vệ nhiệt: Icđ.dh = (1,2  1,3)Iđm (2-3a) Trong đó: Iđm dòng định mức động cơ, phụ tải Icđ.qtdh dòng chỉnh định – dòng tác động thiết bị bảo vệ nhiệt - Đối với thiết bị điện, động điện, máy phát điện, phụ tải điện, … Bị tải ngắn hạn thường dùng thiết bị bảo vệ tải: rơle dòng điện, phần tử bảo vệ bán dẫn + Dòng chỉnh định rơle dòng điện, phần tử bảo vệ bán dẫn: Icđ.qtnh = (1,4  1,6)Iđm (2-3b) Trong đó: Iđm dòng định mức động cơ, phụ tải Icđ.qtnh dòng chỉnh định – dòng tác động thiết bị bảo vệ nhiệt Trang 13 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 2.2.2.2 Bảo vệ tải dùng rơle nhiệt áptômát có phận bảo vệ nhiệt: AJ K 0V ~ RN CC ĐK ~ >j D M K RN K RN Hình 2-4: Sơ đồ dùng rơle nhiệt aptômat bảo vệ tải dài hạn * Cho động làm việc bình thường: nguồn cung cấp có, ta đóng áptômát AJ,  ấn M  K có điệnđóng cho động quay tự trì Khi động ĐK bị tải  dòng điện chạy pha động ĐK tăng lên: dòng Ilv.ĐK > Iđm.ĐK  nhiệt độ động ĐK tăng lên  để lâu nhiệt độ động ĐK vượt giá trị nhiệt độ cho phép  làm giòn chất cách điện, giảm tuổi thọ gây cháy động Khi dùng AJ (hoặc RN) mắc vào mạch hình 2-4, động ĐK bị tải  dòng điện chạy qua AJ (hoặc RN) lớn giá trị đặt AJ (hoặc RN): Iqtdh ≥ Icđ.AJ (hoặc Iqtdh ≥ Icđ.RN),  AJ nhảy (tác động  nhả tiếp điểm ra)  cúp điện động  không cho động làm việc chế độ tải Hoặc tiếp điểm RN mạch điều khiển mở  cắt điện cuộn dây K  K mở tiếp điểm mạch động lực  cúp điện động  không cho động làm việc chế độ tải * Khi cố nhiệt xảy ra,  thiết bị bảo vệ nhiệt tác động,  phải cúp điện cung cấp cho máy, phải xác định nguyên nhân gây cố tải (quá dòng hay nhiệt),  khắc phục, sửa chữa, thay chỗ gây nhiệt, xử lý cách điện đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật, khôi phục lại thiết bị bảo vệ nhiệt,  cài lại chốt cần AJ (hoặc ấn vào nút reset RN tiếp điểm RN mạch điều khiển kín lại)  chuẩn bị sẵn sàng cho máy hoạt động bình thường trở lại 2.2.2.3 Bảo vệ tải ngắn hạn dùng rơle dòng cực đại: - Dùng rơle dòng cực đại (RI) để bảo vệ tải cho phụ tải ngắn hạn ngắn hạn lặp lại Khi phụ tải làm việc thời gian ngắn, phát nóng phụ tải không phù hợp với đặc tính rơle nhiệt, nên rơle nhiệt không tác động kịp, phải dùng rơle dòng cực đại tác động nhanh - Dòng chỉnh định rơle dòng cực đại bảo vệ tải: Icđ.RI = (1,4  1,5)Iđm Trang 14 (2-4) Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện - Sơ đồ có bảo vệ tải ngắn hạn dùng rơ le dòng điện: A K 0V ~ RI CC ~ RI ĐK D K M K Hình - 5: Sơ đồ dùng rơle dòng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn K RI RTh RTh * Cho động làm việc bình thường: + Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển  cuộn dây RTh(7-4) có điệnđóng tiếp điểm RTh(2-4) để sẵn sàng khởi động Đóng aptomat A để chuẩn bị cho động ĐK hoạt động + Khi khởi động: ấn M  M(3-5) kín lại  K(5-2) có điệnđóng tiếp điểm K mạch động lực  động quay, K(3-5) kín lại  tự trì ấn M Lúc Ikđ > Icđ.RI nên tiếp điểm RI(2-4) mở ra, có tiếp điểm RTh(2-4) mắc song song kín  nên K(5-2) có điện Đồng thời tiếp điểm K(3-7) mở  RTh(7-4) điện, sau khoảng thời gian đặt RTh (khi tốc độ động gần đến xác lập, dòng khởi động Ikđ  Icđ.RI  tiếp điểm RI(2-4) kín lại)  lúc tiếp điểm RTh(2-4) mở  đảm bảo K(5-2) có điện động khởi động lên tốc độ xác lập * Khi động bị tải ngắn hạn  dòng điện chạy pha động tăng lên: Iqtnh > Icđ.RI  RI tác động  RI(2-4) mở  cúp điện K(5-2)  cúp điện động  không cho động làm việc chế độ tải Đồng thời K(3-5) mở  K(5-2) có điện lại RI(4-6) kín lại Khi cố tải ngắn hạn xảy ra,  RI tác động,  phải cúp điện cung cấp cho máy, phải xác định nguyên nhân gây cố tải ngắn hạn,  khắc phục cố, cho máy hoạt động trở lại Vì tải ngắn hạn tồn thời gian ngắn, nên chưa nguy hại cho động lắm, tiếp điểm rơle bảo vệ RI chốt cài (tức tiếp điểm tự phục hồi hết cố) - Có thể dùng rơle dòng điện RI để bảo vệ tải ngắn hạn Tiếp điểm rơle dòng điện RI loại tự phục hồi Trang 15 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 2.2.3 Bảo vệ điểm không cực tiểu: 2.2.3.1 Tổng quan Bảo vệ điểm không cực tiểu: - Nhằm tránh làm việc với điện áp nguồn thấp áp nguồn, tránh tự khởi động lại điện áp nguồn phục hồi - Thường dùng rơle điện áp (RA), công tắc tơ (CTT), khởi động từ (KĐT), để bảo vệ đểm không cực tiểu - Chỉnh định điện áp hút, nhả rơle điện áp, công tắc tơ: Uh.RA > Ung.sụt.cp (2-5) Unh.RA  Ung.sụt.cp (2-6) Trong đó: Uh.RA điện áp hút rơle điện áp, hay công tắc tơ, khởi động từ Unh.RA điện áp nhả RA, CTT, KĐT Ung.sụt.cp = 85%Ung.đm điện áp nguồn sụt cho phép Ung.đm điện áp nguồn định mức 2.2.3.2 Bảo vệ đểm không cực tiểu dùng rơle điện áp công tắc xoay: ~ Ung CD 2CC RA 1CC (T) K RN KC1 2CC (P) RA RN K KC2 ĐK RN 101 “KC” Hình 2-6: Sơ đồ có bảo vệ điểm không cực tiểu Đặt công tắc xoay KC vị trí  tiếp đểm KC1(1-3) kín, KC2(3-5) hở; Nguồn có, điện áp nguồn đạt giá trị cho phép (Ung > 85%Ung.đm), ta đóng cầu dao CD,  RA tác động, tự trì thông qua tiếp điểm RA(1-3) Quay công tắc KC đến vị trí trái (T)  KC1(1-3) hở, KC2(3-5) kín  K(5-2) có điện (qua RA(1-3), KC2(3-5) RN(2-4)),  K(5-2) đóng tiếp điểm K mạch động lực  động Đ quay Trang 16 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện + Khi điện áp Ung  85%Ung.đm  Unh.RA  85%Ung.đm  RA nhả RA(1-3)  RA(3-2) K(5-2) điện  K(5-2) nhả tiếp điểm K mạch động lực  động loại khỏi lưới điện, tránh cho động bị tải (vì điện áp thấp dẫn đến dòng tăng dòng định mức động cơ) + Khi điện áp nguồn định mức  KC1(1-3), RA(1-3) hở  RA(3-2) K(5-2) điệnđộng khởi động lại, đảm bảo an toán cho động máy + Khi động làm việc, điện nguồn rơle công tắc tơ điệnđộng dừng lại - Khi có điện lại, KC vị trí trái  KC1(1-3) hở, RA điện điện áp nguồn  RA(1-3) bị hở, có điện lại K(5-2) điện,  động không tự khởi động lại, đảm bảo an toàn cho thiết bị 2.2.4 Bảo vệ thiếu từ trường (từ thông kích từ): 2.2.4.1 Tổng quan Bảo vệ thiếu từ trường: - Nhằm bảo vệ thiếu kích từ động điện chiều Khi điện áp hay dòng kích từ động bị giảm, gây tốc độ động cao tốc độ cho phép, dòng điện phần ứng động lớn dòng cho phép, dẫn đến hư hỏng phần động học động cơ, máy, làm xấu điều kiện chuyển mạch, - Dùng rơle dòng điện, rơle điện áp, công tắc tơ, để bảo vệ thiếu từ trường - Chỉnh định điện áp hút, nhả rơle điện áp, công tắc tơ mạch kích từ: Uh.RA > Ungkt.sụt.cp (2-7) Unh.RA  Ungkt.sụt.cp (2-8) Trong đó: Unh.RA điện áp nhả RA, CTT, KĐT Uh.RA điện áp hút rơle điện áp, hay công tắc tơ, khởi động từ Ungkt.sụt.cp = 85%Ungkt.đm điện áp nguồn kích từ sụt cho phép Ungkt.đm điện áp nguồn kích từ định mức - Chỉnh định dòng điện hút, nhả rơle dòng điện mạch kích từ: Ih.RTT > Ikt.sụt.cp (2-9) Inh.RTT  Ikt.sụt.cp (2-10) Trong đó: Inh.RTT dòng điện nhả RTT Ih.RTT dòng điện hút rơle dòng điện mạch kích từ (RTT) Ikt.sụt.cp = 95%Ikt.đm dòng điện kích từ sụt cho phép Ikt.đm dòng điện kích từ định mức Trang 17 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 2.2.4.2 Bảo vệ thiếu từ trường dùng rơle dòng điện, rơle điện áp: Ung + 1CC RTT 2CC RN K ĐM 0V CKT RA 11 K KC1 13 RTT 15 KC2 19 RN 17 RA K (T) 1 (P) KC Hình 2-7: Sơ đồ bảo vệ thiếu, kích từ động Có nguồn cấp ổn định,  cuôn kích từ CKĐ có điện, rơle thiếu từ trường (từ thông) RTT(1-9) có đủ điện,  tiếp điểm RTT(13-15) đóng lại Đặt KC vị trí  KC1(11-13) kín, KC2(13-19) hở, RN(15-17) kín  nên RA(17-4) có đủ điệnđóng RA(11-13) lại  sẵn sàng cho khởi động động Muốn khởi động động ĐM  quay KC sang vị trí trái  KC1(11-13) hở, KC2(13-19) kín lại  K(19-4) có điện (1-2CC-11-RA-KC2-K-4)  đóng tiếp điểm K(3-5) K(2-4)  động ĐM đươc khởi động làm việc xác lập + Khi điện áp kích từ sụt giá trị cho phép: Ukt  85%Ukt.đm  điện áp Ukt.ĐM  Ukt.min.cp  Unh.RA  Ukt.min.cp  RA(11-13) nhả  làm K(19-4) điện,  K(3-5) K(2-4) nhả  loại động khỏi lưới điện để bảo vệ động khỏi bị vượt tốc tải Đồng thời RA(17-4) K(19-4) có điện điện áp kích từ trở lại định mức, tránh cho động tự khởi động lại + Khi dòng điện kích từ sụt giá trị cho phép: Ikt.ĐM  95%Ikt.đm.ĐM  dòng kích từ Ikt.ĐM  Ikt.min.cp  Inh.RTT  Ikt.min.cp  RTT nhả tiếp điểm RTT(13-15)  RA(17-4) điện  RA(11-13) nhả  làm K(19-4) điện,  K(3-5) K(2-4) nhả  loại động khỏi lưới điện để bảo vệ động khỏi bị vượt tốc tải Đồng thời RA(17-4) K(19-4) có điện điện áp kích từ trở lại định mức, tránh cho động tự khởi động lại + Khi điện áp kích từ dòng kích từ bị mất: Ukt = 0, (Ikt.Đ = 0)  RTT nhả RTT(13-15)  RA(17-4) điện  RA(11-13) nhả  làm K(19-4) điện,  K(3-5) K(2-4) nhả  động dừng, không cho động tự khởi động lại Trang 18 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 2.2.5 Bảo vệ liên động: 2.2.5.1 Tổng quan Bảo vệ liên động: - Nhằm bảo đảm làm việc an toàn cho mạch (bảo đảm nghiêm ngặt trình tự làm việc hợp lý thiết bị, tránh thao tác nhầm) - Các thiết bị bảo vệ liên động khí như: nút ấn kép, công tắc xoay, công tắc hành trình kép, cầu dao đảo chiều, - Các phần tử bảo vệ liên động điện như: tiếp điểm khóa chéo công tắc tơ, rơle, làm việc chế độ khác 2.2.5.2 Bảo vệ liên động dùng nút ấn kép tiếp điểm khóa chéo: * Khi khởi động thuận, ấn nút MT  MT(11-13) mở  đảm bảo N(15-2) có điện, đảm bảo không bị ngắn mạch mạch stato, đồng thời MT(3-5) kín  T(9-2) có điện,  đóng điện cho động quay thuận, T(3-5) đóng lại  tư trì Khi T có điện  tiếp điểm thường kín T(13-15) mở ra,  đảm bảo cho N có điện * Khi ĐK quay thuận, muốn đảo chiều, ấn nút MN  MN(5-7) mở  cắt điện T(9-2)  tiếp điểm T mạch động lực mở  cắt động khỏi cách đấu nối chạy thuận với lưới điện; Khi T(9-2) điện  T(13-15) kín lại, MN(3-11) kín  N(15-2) có điệnđóng tiếp điểm N mạch động lực cho động nối theo chiều chạy ngược (đảo pha stato); đồng thời N(3-11) đóng lại  Tự trì, N(7-9) mở  đảm bảo T(9-2) có điện N(15-2) có điện,  tránh ngắn mạch đầu cực động ~ Ung ~ Ung TT 2CC A N D T MT MN N T T MN MT 13 T 15 11 N N ĐK Hình 2-8: Sơ đồ có bảo vệ liên động * Nếu không may trình quay thuận, tiếp điểm T mạch động lực bị dính ấn MN  MN(5-7) hở  cuộn dây T(9-2) điện, MN(3-11) kín lại, tiếp điểm T(13-15) kín lại được,  nên N(15-2) Trang 19 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điệnđiện được, tránh tình trạng tiếp điểm T (đang bị dính  kín) N mạch động lực đóng lại  gây cố ngắn mạch đầu cực động – tức ngắn mạch nguồn cấp Như liên động điện sơ đồ bảo đảm cho sơ đồ hoạt động bình thường, trình tự làm việc đặt ra, tránh thao tác nhầm, tránh cố ngắn mạch đầu cực động 2.3 TÍN HIỆU HÓA 2.3.1 Tổng quan tín hiệu hóa: - Khi xuất chế độ làm việc xấu chưa cần phải dừng máy thiết bị bảo vệ hoạt động làm cho thiết bị tín hiệu báo cho người vận hành biết để xử lý kịp thời - Khi tín hiệu báo mà không xử lý kịp thời thiết bị bảo vệ tác động đình làm việc hệ thống truyền động điện - Thiết bị tín hiệu hoá: Âm thanh: chuông, còi, ; Ánh sáng: đèn, mầu, ; Cờ báo: rơle tín hiệu, 2.3.2 Mạch điện tín hiệu hóa: ~ Ung TT CD CC ĐV RA RM (T) KC1 (P) RM RN K KC2 RN RN RA K ĐX 101 “KC” ĐĐ ĐK 11 Còi 13 Hình 2-9: Sơ đồ bảo vệ tín hiệu hóa Trang 20 RN RM Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện Sơ đồ hình 2-9 hoạt động bình thường Nếu tải rơle nhiệt tác động, làm RA đến K điện, loại động khỏi tình trạng nguy hiểm, đồng thời đóng tiếp điểm làm đèn đỏ ĐĐ sáng lên, báo cho người vận hành biết để xử lý, sau xử lý xong, người vận hành ấn reset RN vận hành lại Còn bị ngắn mạch động rơle bảo vệ dòng cực đại RM tác động, loại động khỏi tình trạng nguy hiểm, đồng thời đóng tiếp điểm làm cho chuông Chg kêu lên, báo cho người vận hành biết để xử lý kịp thời, sau xử lý xong, người vận hành ấn reset RM vận hành lại CÂU HỎI ÔN TẬP Tại xảy cố hệ thống truyền động điện tự động ? cách khắc phục cố ? Phân tích bảo vệ ngắn mạch mạch động lực dùng aptômat cầu chì ? Giải thích nguyên lý bảo vệ mạch minh họa tương ứng với bảo vệ ? Cách khắc phục cố tương ứng với bảo vệ ? Phân tích bảo vệ ngắn mạch mạch động lực dùng rơ le dòng điện cực đại ? Giải thích nguyên lý bảo vệ mạch minh họa tương ứng với bảo vệ ? Cách khắc phục cố tương ứng với bảo vệ ? Bài tập 2-1: Cho động điện chiều kích từ đôc lập -41 có số liệu: Pđm = 3,2 KW; Uđm = 220 V; Iđm = 18,4 A; Rư = 1,032 ; nđm = 1500 vòng/phút; Jđ = 0,15 kgm2 ; a) Tính dòng chỉnh định áptômát đặt mạch động lực động -41 để bảo vệ ngắn mạch cho động (dòng khởi động bình thường -41 là: Ikđ = 5Iđm) b) Nếu dùng cầu chì để bảo vệ ngắn mạch mạch động lực động -41 chọn dòng chỉnh định dây chảy cầu chì (dòng khởi động bình thường -41 là: Ikđ = 5Iđm) ? Tại phải bảo vệ tải ? Thế tải dài hạn ? Dùng thiết bị bảo vệ tải dài hạn ? Cách mắc thiết bị bảo vệ tải dài hạn mạch điện ? Khi thiết bị bảo vệ tải dài hạn tác động cách khắc phục cố ? Trang 21 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện Bài tập 2-2: Cho động điện chiều kích từ đôc lập -51 có số liệu: Pđm = 2,2 KW; Uđm = 220 V; nđm = 750 vòng/phút; Jđ = 0,35 kgm2 ; Iđm = 13,6 A; Rư = 1,91 ; a) Tính dòng chỉnh định rơ le nhiệt đặt mạch phần ứng động điện chiều kích từ độc lập -51 để bảo vệ tải dài hạn b) Nếu dùng áptômát có bảo vệ nhiệt đặt mạch phần ứng động điện chiều kích từ độc lập -51 để bảo vệ tải dài hạn dòng chỉnh định áptômát ? Thế tải ngắn hạn ? Dùng thiết bị bảo vệ tải ngắn hạn ? Cách mắc thiết bị bảo vệ tải ngắn hạn mạch điện ? Khi thiết bị bảo vệ tải ngắn hạn tác động cách khắc phục cố ? Bài tập 2-3: Cho động điện chiều kích từ đôc lập -61 có số liệu: Pđm = 4,5 KW; Uđm = 220 V; Iđm = 26,0 A; Rư = 0,76 ; nđm = 750 vòng/phút; Jđ = 0,56 kgm2 a) Tính dòng chỉnh định rơ le dòng điện đặt mạch phần ứng động điện chiều kích từ độc lập -61 để bảo vệ tải ngắn hạn b) Nếu dùng áptômát đặt mạch phần ứng động điện chiều kích từ độc lập -61 để bảo vệ tải ngắn hạn dòng chỉnh định áptômát ? 10 Tại phải bảo vệ điểm không cực tiểu ? 11 Dùng thiết bị bảo vệ điểm không cực tiểu ? Cách mắc thiết bị bảo vệ điểm không cực tiểu mạch điện ? Khi thiết bị bảo vệ điểm không cực tiểu tác động cách khắc phục cố ? 12 Bài tập 2-4: Cho động điện chiều kích từ đôc lập -71 có số liệu: Pđm = 7,0 KW; Uđm = 220 V; Iđm = 42,0 A; Rư = 0,546 ; nđm = 750 vòng/phút; Jđ = 1,40 kgm2 ; a) Tính điện áp chỉnh định rơ le điện áp dùng để bảo vệ điểm không cực tiểu cho động điện chiều kích từ độc lập -71 b) Nếu dùng rơ le nhiệt đặt mạch phần ứng động điện chiều kích từ độc lập -71 để bảo vệ tải dài hạn dòng chỉnh định rơ le nhiệt ? 13 Tại phải bảo vệ thiếu kích từ động điện chiều kích từ độc lập ? Trang 22 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 14 Dùng thiết bị bảo vệ thiếu kích từ ? Cách mắc thiết bị bảo vệ thiếu kích từ mạch điện ? Khi thiết bị bảo vệ thiếu kích từ tác động cách khắc phục cố ? 15 Bài tập 2-5 : Cho động ĐMđl loại -51 có số liệu sau: Pđm = 6,0 KW ; Uđm = 220 V ; Iđm = 33,2 A; nđm = 1500 vòng/phút ; Rư = 0,472 ; Jđ = 0,35 kgm2 ; a) Tính dòng điện chỉnh định rơ le dòng điện dùng để bảo vệ thiếu kích từ động điện chiều kích từ độc lập -51 b) Nếu dùng rơ le điện áp đặt mạch kích từ động điện chiều kích từ độc lập -51 để bảo vệ thiếu kích từ động -51 điện áp chỉnh định rơ le điện áp ? 16 Tại phải bảo vệ liên động ? 17 Dùng thiết bị bảo vệ liên động ? Cách mắc thiết bị bảo vệ liên động mạch điện ? 18 Khi có cố tiếp điểm công tắc tơ mạch động lực bị dính làm để phát ? cách khắc phục cố ? 19 Bài tập 2-6: Cho động ĐMđl loại -62 có: Pđm = 14,0 KW ; Uđm = 220 V ; Iđm = 73,5 A; nđm = 1500 vòng/phút ; Rư = 0,1275  ; Jđ = 0,65 kgm2 ; a) Tính dòng chỉnh định rơ le dòng điện cực bảo vệ ngắn mạch cho mạch phần ứng động -62 (dòng khởi động bình thường động -62 là: Ikđ = 6.Iđm) b) Tính dòng chỉnh định rơ le nhiệt để bảo vệ tải cho động -62 20 Tín hiệu hóa ? Các mạch tính hiệu hóa có tác dụng hệ thống truyền động điện điều khiển tự động ? Giải thích nguyên lý bảo vệ tín hiệu hóa mạch điển hình tương ứng ? 21 Bài tập 2-7: cho động ĐMđl loại -61 có: Pđm = 11,0 KW ; Uđm = 220 V ; Iđm = 59,5 A; nđm = 1500 vòng/phút ; Rư = 0,187  ; Jđ = 0,56 kgm2 ; a) Tính dòng chỉnh định rơ le nhiệt để bảo vệ tải cho động -61 b) Tính dòng chỉnh định áptômát để bảo vệ ngắn mạch cho mạch phần ứng động -61 với: dòng khởi động bình thường động -61 là: Ikđ = 7.Iđm Trang 23 ... K(5-2) điện  động khởi động lại, đảm bảo an toán cho động máy + Khi động làm việc, điện nguồn rơle công tắc tơ điện  động dừng lại - Khi có điện lại, KC vị trí trái  KC1(1-3) hở, RA điện điện... kín  K(5-2) có điện (qua RA(1-3), KC2(3-5) RN(2-4)),  K(5-2) đóng tiếp điểm K mạch động lực  động Đ quay Trang 16 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện + Khi điện áp Ung  85%Ung.đm... dòng điện kích từ sụt cho phép Ikt.đm dòng điện kích từ định mức Trang 17 Ths Khương Công Minh Điều khiển logic truyền động điện 2.2.4.2 Bảo vệ thiếu từ trường dùng rơle dòng điện, rơle điện

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w