Tieng Viet 4

204 392 0
Tieng Viet 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: toán Tiết thứ 2: ôn tập các số đến 100000( tiếp theo) A.Mục tiêu - Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100000, so sánh các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết, so sánh các số trong phạm vi 100000. B. Hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra- b - Đặt tính- tính 8693 + 78 11245 - 4974 - Nhận xét chung HĐ 2 : Luyện tập 34 Bài 1(s- 4) - Gv nhận xét chung Bài 2(s- 4) - Gv ktra cá nhân - G nxét chung - Hãy nêu lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài 3(s- 4) - Giải thích cách so sánh ở từng tr- ờng hợp. - Gv nxét chung. Bài 4(s- 4) - Chữa bài mẫu- nxét chung Bài 5(s- 5) - Chữa mẫu bphụ - nxét chung - Hs làm miệng theo dãy - Hs làm nháp - SL: Trờng hợp có nhớ - Hs làm vở - 1 em làm mẫu bphụ - Hs làm vở *SL: Xếp thứ tự sai,ngợc. - Hs làm nháp HĐ 3 : Củng cố- Dặn dò 1 - Nhận xét giờ học. RKN: 1 Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết thứ 1: cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu - Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Có kĩ năng nhận diện các bộ phận của tiếng, khẳng định tiếng nào cũng phải có vần & thanh; biết đợc các vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra (4 ) - Câu thơ sau đây có mấy tiếng? Vạch giữa các tiếng. Hôm qua còn lấm tấm - Làm thế nào để biết có 5 tiếng? HĐ 2 : Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 1- 2 1.Hình thành khái niệm 10- 12 Bài 1(s- 6) 2 - Yêu cầu gì? - Gv chữa mẫu Bài 2(s- 6) 2 - Yêu cầu gì? - Gv ghi b lớp Bài 3(s- 6) 4 - Yêu cầu gì? - Gv ghi b lớp - Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? Bài 4(s- 7) 4 - Yêu cầu gì? - Gv nxét, bổ sung - Mỗi tiếng, bộ phận nào bắt buộc phải có? - Gv kết luận chung - Nêu cấu tạo của tiếng? 3. Luyện tập 20 22 Bài 1(s- 7) 16 - Yêu cầu gì? - Gv ktra cá nhân- nxét,chữa - Tiếng có cấu tạo nh thế nào? - Hs vạch chéo các tiếng bằng chì- sgk - 1 em nêu miệng- nxét - Hs làm nhóm đôi - 1 em nêu miệng - nxét - Hs làm nhóm đôi - 1 em nêu miệng - nxét - 3 bộ phận: âm đầu- vần- thanh - Hs nhắc - Hs làm nhóm đôi - VBT - Trình bày kết quả thảo luận - nxét - Vần & thanh - Hs đọc Ghi nhớ sgk/7. - Hs làm VBT theo mẫu - Ktra nhóm đôi 2 Bài 2(s- 7) 4- 5 -Yêu cầu gì? - Phân biệt sự khác nhau giữa 2 tiếng vừa tìm đợc? - Bộ phận nào nhất định phải có trong tiếng? - Hs làm bcon- nxét HĐ 3 : Củng cố- Dặn dò 2- 4 - Thi tìm 1 số tiếng không có đủ 3 bộ phận? Tiết 4: Khoa học Tiết thứ 1: Con ngời cần gì để sống? I. Mục tiêu * Giúp Hs: - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống. II.Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra K o ktra HĐ 2 : Dạy bài mới HĐ 2.1 : Động não( 10- 12 ) * Mtiêu: Liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. * Tiến hành: - Kể những thứ mà các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - Con ngời cần gì để sống? * Kết luận:Con ngời cần các điều kiện vật chất: thức ăn, quần áo, điều kiện tinh thần: tình cảm gia đình, bạn bè, HĐ 2.2 : Làm việc cá nhân 10- 12 * Mtiêu: Mtiêu 2 * Tiến hành: * Kết luận: Cuộc sống của con ngời - Hs làm VBT/3 - Trình bày- nxét, bổ sung - Hs nêu - Hs làm VBT/3, 4 - Trình bày, nxét 3 cần vật chất & tinh thần thì mới tồn tại. HĐ 2.3 : Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác * Mtiêu: Củng cố các kiến thức vừa học * Tiến hành: Gv yêu cầu Hs chọn những thứ cần mang theo trong cuộc hành trình mà Gv đã ghi trên các phiếu. Phổ biến luật chơi: Đội nào mang đ- ợc nhiều thứ cần thiết hơn thì đội đó thắng. * Kết luận: Gv nxét- tuyên dơng - Hs thảo luận nhóm 6 - Trình bày- nxét HĐ 3 : Củng cố - Dặn dò - Giữ gìn những gì cần thiết cho cuộc sống của mình. Tiết 5: Lịch sử & địa lí Tiết thứ 1: Môn lịch sử và địa lí I. Mục tiêu * Hs biết: - Vị trí địa lí, hình dáng của đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có rất nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử. II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc của một số vùng III. Các hoạt động dạy học HĐ 1 : Làm việc cả lớp - Gv giới thiệu vị trí của đất nớc ta & các dân c ở mỗi vùng. HĐ 2 : Làm việc nhóm - Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh,ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tọc nà đó ở 1 vùng. - Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc Việt Nam có nét văn hóa - Hs trình bày lại, xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí thành phố Hải Phòng. - Hs tìm hiểu & mô tả bức tranh, ảnh đó. - Trình bày kết quả thảo luận 4 riêng song đều cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. HĐ 3 : Làm việc cả lớp - Gv: Đất nớc ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nớc & giữ nớc. - - Em hãy nêu một vài sự kiện lịch sử để làm rõ? - Gv kết luận HĐ 4 : Làm việc cả lớp - Gv hdẫn cách học môn Lịch sử. - Dặn dò về nhà tìm hiểu thêm về lịch sử VN. - Hs kể - nxét Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: toán Tiết thứ 4: Biểu thức chứa một chữ A.Mục tiêu - Nhận biết đợc biểu thức có chứa 1 chữ và giá trị của nó. - Có kĩ năng tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. B. Hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra- b - Lấy ví dụ về biểu thức số đã học. HĐ 2 : Hình thành khái niệm - 15 - Gv đa ví dụ bphụ - Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở cần biết gì? - Cái gì đã biết? Cha biết? - Không tìm đợc số vở của Lan. - Ta giả sử mẹ cho thêm: 1 quyển, 2quyển, 3 quyển, a quyển thì ta tìm đợc số vở của Lan ntn? 3 +1, 3 + 2, 3 + 3, 3 + a gọi là gì? - Trong các biểu thức trên, biểu thức nào khác với các biểu thức còn lại? - Vì sao? 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ - Hs đọc thầm & phân tích bài toán - 1 em phân tích miệng - Đã có: 3 quyển vở - Cho thêm: cha biết - Hs nêu: 3 + 1, 3 + 2, 3 +3, 3 + a - Biểu thức - 3 + a ( có chứa 1 chữ) - Hs nhắc lại - Hs lấy ví dụ về biểu thức có chứa 1 5 * Lu ý: Dấu phép tính có thể là: -, x, : và biểu thức chứa 1 chữ có thể có nhiều phép tính; chữ có thể là tất cả các chữ cái trong bảng chữ cái. - Biểu thức nh thế nào là bthức có chứa 1 chữ? - Có bạn nào tính đợc 3 + a bằng bao nhiêu không? Theo em muốn tính đ- ợc thì phải làm thế nào? - Để tính đợc giá trị của biểu thức chứa 1 chữ ta phải thay chữ bằng 1 số. - Gv trình bày bài mẫu - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đ- ợc gì? HĐ 3 : Luyện tập- 20 Bài 1(s- 6) - Gv giải thích mẫu - Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm ntn? Bài 2(s- 6) - Gv hớng dẫn - Lu ý thay đúng vị trí của x, y Bài 3(s- 6) Gv chấm, chữa cá nhân Gv nxét chung chữ. - Không.Ta phải thay chữ a bằng một số bất kì. - Hs nhắc - Hs làm nháp - nêu miệng - nxét - 1 giá trị của biểu thức chữ. - Hs làm nháp - ktra nhóm đôi - Chữa miệng, nxét * SL: Hs trình bày lúng túng - Hs làm nháp - 1 em chữa bphụ mẫu - Hs làm vở - 1 em làm mẫu bphụ HĐ 3 : Củng cố- Dặn dò 1 - Nhận xét giờ học. RKN: . Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết thứ 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu 6 - Củng cố kiến thức về cấu tạo tiếng gồm: âm đầu- vần - thanh. - Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra (4 ) - Tìm 2 tiếng có đủ 3 bộ phận, 2 tiếng không có đủ 3 bộ phận. - Hs làm bcon- nxét chung - Yêu cầu phân tích 1 tiếng bất kì. HĐ 2 : Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 1- 2 2.Luyện tập 34 Bài 1(s- 12) 10 -Yêu cầu gì? - Mỗi tiếng thờng gồm những bộ phận nào? Bài 2(s- 12) 6 -Yêu cầu gì? - Gv giải thích bắt vần là có tiếng ở dòng trên có vần giống với tiếng ở dòng dới tạo nên nhịp điệu bài thơ. - Trong thể thơ lục bát tiếng cuối của câu 6 thờng bắt vần với tiếng thứ 6 của câu 8. Bài 3(s- 12) 5 -Yêu cầu gì? - Gv bổ sung & kết luận chung Bài 4(s- 12) -Yêu cầu gì? - Gv bổ sung & kết luận chung Bài 5(s- 12) -Yêu cầu gì? - Gv nxét chung - Hs tự làm VBT theo mẫu - Ktra nhóm đôi- nxét - Hs làm nhóm đôi - Trình bày kết quả - nxét - Hs làm nhóm đôi - Trình bày kết quả - nxét - Hs làm nhóm đôi - Trình bày kết quả - nxét - Hs- bcon HĐ 3 : Củng cố- Dặn dò 2- 4 - Về nhà tìm những tiếng bắt vần trong thơ & phân tích các tiếng đó. Tiết 3: Kể chuyện Tiết thứ 1: Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu 7 - Dựa vào lời kể của Gv & tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện một cách tự nhiên, phù hợp nội dung, tính cách nhân vật. - Theo dõi nhận xét lời kể của bạn - Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca ngợi những ngời giàu lòng nhân ái và họ sẽ đợc đền đáp xứng đáng. II. Các hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra( k o ktra) HĐ 2 : Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài - 1 2.Gv kể ( 6 - 8 ) - Lần 1:Toàn bộ câu chuyện diễn cảm - Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ + giải thích từ khó HĐ 3 : Học sinh tập kể( 22 - 24 ) Bài 1(s - 8) - Yêu cầu gì? - Hdẫn nxét: + Nội dung + Diễn đạt + Cử chỉ, điệu bộ - Gv nxét chung Bài 2(s - 8) - Yêu cầu gì? - Gv nxét chung HĐ 4 : Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện(5 ) Bài 3(s - 8) - Yêu cầu gì? - Gv nxét & nêu ý nghĩa câu chuyện - Hs quan sát từng tranh & kể nhóm đôi các đoạn - Hs kể cá nhân- 4 em - Nhận xét - Hs kể nhóm đôi - Hs kể cá nhân- nxét - Hs thảo luận nhóm 4 - Trình bày, bổ sung HĐ 4 : Củng cố- Dặn dò(3 ) - Liên hệ: Cuộc sống có nhiều ngời gặp khó khăn .giúp đỡ, chia sẻ - Vnhà luyện kể Tiết 4: lịch sử & địa lí Tiết thứ 1: làm quen với bản đồ( tiết 1) I. Mục tiêu * Giúp Hs: - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ. 8 - Biết các kí hiệu của một số đối tợng địa lí trên bản đồ. II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam & một số bản đồ khác. III. Các hoạt động dạy học HĐ 1 : Kiểm tra - Chỉ trên bản đồ ranh giới của vùng đất liền của VN. Nêu đặc điểm về hình dáng - 2 em - Nxét chung. HĐ 2 : Hình thành khái niệm bản đồ - cả lớp - Gv treo các loại bản đồ: lớn nhỏ - Gv giới thiệu: bản đồ - Hiểu bản đồ là gì? - Mỗi bản đồ cho em thấy gì? - Tìm vị trí của VN trên bản đồ thế giới? - Muốn vẽ bản đồ một khu vực ta làm thế nào? - Tại sao cùng vẽ về bản đồ VN mà bản đồ H 3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ treo trên tờng? HĐ 3 : Hiểu một số yếu tố của bản đồ. - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ ngời ta thờng quy định các hớng Bắc( B), Nam( N), Đông(Đ), Tây(T) nh thế nào? - Chỉ các hớng trên bản đồ. - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Giải thích tỉ lệ ở hình2+ 3 sgk? - Bảng chú giải ở hình3 có những kí hiệu gì? kí hiệu bản đồ đợc dùng để làm gì? - Hs quan sát - Hs đọc tên các bản đồ - Hình vẽ thu nhỏ hình dáng của 1 vùng nào đó - Hình dáng thu nhỏ của . 2 em - nxét - Qsát hình 1 & 2 + trả lời câu hỏi 5- sgk - Đọc thầm ND 1 sgk - Hs thảo luận nhóm đôi - Trình bày - nxét - Tỉ lệ vẽ khác nhau - Hs đọc thầm sgk- thảo luận nhóm 4 - Trình bày - nxét - 2 em - nxét - thu nhỏ bao nhiêu lần. - Hs nêu- nxét - Hs nêu- nxét HĐ 4 : Thực hành vẽ kí hiệu bản đồ - Hs tự qsát các kí hiệu mẫu trên bản đồ rồi vẽ. - Gv qsát - sửa - Nhận xét chung HĐ 4 : Củng cố - Dặn dò - Về nhà qsát thêm các bản đồ khác để thực hành các kiến thức đã học. - Giới thiệu lợc đồ & ứng dụng. 9 Tiết 5: khoa học Tiết thứ 2: Trao đổi chất ở ngời I. Mục tiêu: - Kể ra những gì hàng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất . - Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng . II. Đồ dùng dạy học - H 6,7 s.g.k. - Giấy A 4 hoặc vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 : Kiểm tra - Con ngời lấy ở môi trờng những gì và thải ra những gì? HĐ 2 : Dạy bài mới 1. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ng- ời Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống . Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất - H 1-s.g.k (6). - Trong hình vẽ những gì? - Những thứ đó đóng vai trò nh thế nào đối với đời sống của con ngời? - Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống? - Thực tế hàng ngày cơ thể ngời lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi tr- ờng những gì trong quá trình sống của mình ? -Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật, động vật ? Kết luận: Hàng ngày cơ thể ngời phải lấy từ môi trờng: thức ăn, nớc uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nớc tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại . - Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nớc uống, không khí từ môi trờng và -H.s quan sát hình vẽ s.g.k. -H.s thảo luận theo cặp. -Ngoài ra còn cần không khí. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc -H.s đọc mục Bạn cần biết . -H.s nêu. -H.s đọc thêm mục Bạn cần biết. 10 [...]... lớp với nhau 3 Luyện tập Bài 1: , = ? - Chữa bài, đánh giá - H.s nêu yêu cầu của bài - H.s làm bài- sgk 9 999 < 10 000; 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000; 43 256 < 43 2 510 726 585 > 557 652; + Hs yếu: Đếm số các chữ số ở từng số; 845 713 < 8 54 713 So sánh từng hàng Nêu cách so sánh ở từng trờng hợp? Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số: - Nêu yêu cầu - H.s làm bài- sgk - Chữa bài, nhận xét Tại sao... bài, nhận xét + Hs yếu: Em so sánh theo từng cách Thứ tự từ bế đến lớn: 2 46 7; 28 092; 932 018; 943 567 vừa học Bài 4: - Chữa bài, nhận xét HĐ3 :Củng cố dặn dò - Cách so sánh các số có nhiều chữ số - Chuẩn bị bài sau - H.s nêu yêu cầu của bài - H.s làm bài- vở a, 999 b, 100 c, 999 999 d, 100 000 Tiết 2: luyện từ và câu Tiết thứ 4: Dấu hai chấm I Mục tiêu - Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu:... văn? - Tả ngoại hình của Nhà Trò Bài 1(s- 24) 8 - Yêu cầu gì? - Gv giải thích yêu cầu - Hs làm VBT/ 14 - Trình bày - nxét - Tả đặc điểm ngoại hình của 1 nhân - Đặc điểm thân hình, khuôn mặt, vật là tả những gì? đôi mắt, mái tóc, nớc da, cách ăn - Khi kể chuyện cần chú ý tả ngoại mặc, hình của nhân vật Tả ngoại hình cần chọn những nét tiêu biểu, đặc trng Bài 2(s- 24) 8 - Yêu cầu gì? - Hs thảo luận nhóm... sgk/ 24 - Gv kết luận chung 3.Luyện tập 17- 19 Bài 1(s- 24) 6 - Yêu cầu gì? - Hs gạch chân dới những chi tiết miêu tả ngoại hình - Nêu miệng- nxét - Khi tả ngoại hình của chú bé liên lạc, tác giả chọn tả những đặc điểm nh thế nào? - tính cách gọn gàng, nhanh nhẹn, * Hs giỏi: Các chi tiết ấy nói lên thông minh, gan dạ 31 điều gì về chú bé? **Tả ngoại hình là rất cần thiết khi kể chuyện Bài 2(s- 24) 13... Trò chơi: Diệt các con vật có 4 x hại B.Phần cơ bản 18- 24 x x x x x x - Đội hình đội ngũ: Quay 7 * x x x x x x phải, quay trái,đi đều x x x x x x x - Học động tác: quay sau 8 - G làm mẫu -Hs thực hành x x x x x x - Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy 8 nhanh 2 lần - G phổ biến cách chơi, luật 32 chơi; Hs tự chơi x x C.Phần kết thúc - Đứng tại chỗ thả lỏng - Nhận xét giờ học 4- 6 3 2 * Tiết 5: sinh hoạt lớp... biểu thức 7 x n với n = 40 - Nxét chung HĐ2: Luyện tập- 35 11 Bài 1(s- 7) - Gv Hdẫn mẫu - Gv nxét chung - Làm thế nào để tính đợc giá trị của biểu thức chứa 1 chữ? Bài 2(s- 7) - Gv làm mẫu 1 phần - Gv ktra - nxét chung - Lu ý thực hiện đúng thứ tự phép tính Bài 3(s- 7) - Gv yêu cầu hs thay thành biểu thức chữ rồi tính - Nêu cách tính giá trị của từng biểu thức? - Nxét chung Bài 4( s- 7) - Gv Hdẫn trình... Kể cá nhân- nxét( nhân vật, hành từng phần để kể tiếp câu chuyện động, lời nói đã phù hợp với tính - Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa cách nêu trên?) gì? HĐ3: Củng cố- Dặn dò 2- 4 - Về nhà hoàn chỉnh câu chuyện vừa kể 13 Tiết 4: thể dục Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Trò chơi Chạy tiếp sức I Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hành dọc, dóng hàng,... đợc cho ăn, cơm ngì lạ? ớc đã đợc nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt 24 * Đoạn 3: - Khi rình xem bà lão thấy điều gì lạ? - Khi đó bà đã làm gì? - Câu chuyện kết thúc nh thế nào? 3 Hớng dẫn kể - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của mình? - Yêu cầu h.s kể lại từng đoạn - Yêu cầu h.s kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm - Nhận xét lời kể của h.s 4 Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu kể trong nhóm toàn... nàng tiên ốc sống hạnh phúc bên nhau - Đóng vai ngời kể kể lại câu chuyện - H.s kể mẫu đoạn 1 - H.s kể theo nhóm 4: Dựa vào bài thơ, dựa vào câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung câu chuyện - H.s kể trong nhóm - H.s thi kể trớc lớp - H.s thảo luận nhóm - H.s nêu ý nghĩa câu chuyện - H.s nêu Tiết 4: địa lí Tiết thứ 2: Dãy hoàng liên sơn I Mục tiêu - H.s biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và... bày bài làm trên phiếu STT Tên thức ăn chứa nhiều chất Từ loại cây nào? bột đờng 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy 4 Bánh mì 5 Mì sợi 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây Kết luận: Những loại thức ăn có chứa chất bột đờng: HĐ3 : Củng cố, dặn dò - Nêu tóm tắt nội dung bài 28 - Chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2008 Tiết 2: toán Tiết thứ 10: Triệu và lớp triệu I Mục tiêu - Hs biết thêm hàng triệu, hàng . b - Đặt tính- tính 8693 + 78 11 245 - 49 74 - Nhận xét chung HĐ 2 : Luyện tập 34 Bài 1(s- 4) - Gv nhận xét chung Bài 2(s- 4) - Gv ktra cá nhân - G nxét chung. phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài 3(s- 4) - Giải thích cách so sánh ở từng tr- ờng hợp. - Gv nxét chung. Bài 4( s- 4) - Chữa bài mẫu- nxét chung Bài 5(s-

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan