1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Tổng quan quản trị học C3 môi trường quản trị

42 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUẢN TRỊ HỌC

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Văn hóa doanh nghiệp

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Tình huống

Nội dung

DOANH NGHIỆPĐối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn Các nhóm tạo sức ép Khách hàng Nhà cung cấp Môi trường kinh tế Môi trường công nghệ Toàn cầu hóa... COMPANY LOGO Khách hàng  Nhà cun

Trang 2

DOANH NGHIỆP

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

và tiềm ẩn

Các nhóm tạo sức ép

Khách hàng

Nhà cung cấp

Môi trường kinh tế

Môi trường công nghệ

Toàn cầu hóa

Trang 3

Môi trường là các định chế hay lực lượng nằm bên ngoài doanh nghiệp và có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

Đánh giá mức độ ổn định của môi trường

Trang 4

Quan điểm tổng hợp (synthesis)

…nhà quản trị không phải là người vô dụng cũng không phải là người có quyền hạn tuyệt đối

Tại sao phải nghiên cứu môi trường

quản trị?

Trang 5

Parameters of managerial discretion

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định

của nhà quản trị

Trang 6

COMPANY LOGO

Khách hàng

Nhà cung cấp

Đối thủ cạnh tranh

Các nhóm công chúng tạo sức ép

Các yếu tố kinh tế, văn hóa và xã hội

Các yếu tố chính trị - pháp luật

Các yếu tố nhân khẩu học

Các yếu tố công nghệ

Các yếu tố toàn cầu hóa

Môi trường quản trị

Trang 7

Văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp

Trang 8

COMPANY LOGO09/01/17

Free template from www.brainybetty.com 8

“Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các chuẩn mực

hành vi và các giá trị được chia sẻ giữa các thành viên trong doanh nghiệp, có ảnh hưởng mạnh đến thái độ, cách thức hành động của các thành viên trong doanh nghiệp đó”.

Văn hóa doanh nghiệp

Trang 9

…một hệ thống giá trị được chia sẻ rộng rãi

…được lựa chọn hay sáng tạo và tích lũy bởi các

thành viên (phản ánh tầm nhìn và sứ mạng của người sáng lập tổ chức)

…có khả năng tác động đến nhận thức, tư duy và

cảm nhận của các thành viên

Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp

Trang 10

Văn hóa mạnh & văn hóa yếu

Văn hóa doanh nghiệp

Trang 11

Định hướng khách hàng

Lợi ích hài hòa giữa khách hàng, cổ đông và người

lao động

Hướng tới một tổ chức luôn học tập, luôn thích ứng

Nguyên tắc ứng xử dựa trên sự minh bạch, tính chủ

động sáng tạo, tính chuyên nghiệp và ý thức trách nhiệm

Văn hóa doanh nghiệp

Trang 12

Các giá trị được chia sẻ:

Là những mối quan tâm chung

Phải được chia sẻ rộng rãi giữa các thành viên

Rất khó thay đổi

Văn hóa doanh nghiệp

Trang 13

Văn hóa doanh nghiệp và hiệu quả lãnh đạo

Văn hóa doanh nghiệp và việc tạo dựng lợi thế

cạnh tranh

Văn hóa doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh

Tầm quan trọng của VHDN

Tạo phong thái riêng

Tạo lực hướng tâm chung

Thu hút và gìn giữ nhân tài

Hiệu quả lãnh đạo

Vai trò của văn hóa doanh nghiệp

Trang 14

Có định hướng chiến lược (strategic

ditection & intent)

Giá trị cốt lõi (core values)

Sự đồng thuận (agreement)

Hợp tác và hội nhập (coordination

& integration)

Các giá trị văn hóa doanh nghiệp quan

trọng

Trang 15

" FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất tài năng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh

TẦM NHÌN FPT

Trang 16

COMPANY LOGO09/01/17

Free template from www.brainybetty.com 16

“Cùng thắp lửa thành công”

Trang 18

COMPANY LOGO

09/01/17

1 Hướng nội (Internal Focus)

Tư chủ + Nhất quán

2 Hướng ngoại (External Focus)

Khả năng thích ứng + Định hướng dài hạn

3 Linh hoạt (Flexible)

Khả năng thích ứng + Tự chủ

4 Ổn định (Stable)

Định hướng dài hạn + Nhất quán

Các dang văn hóa tổ chức

Trang 19

Hoạch định

Mức độ rủi ro cần có trong các kế hoạch

Các kế hoạch nên được xây dựng bởi cá nhân hay

nhóm

Mức độ kỹ lưỡng trong phân tích môi trường mà nhà quản trị cần

Tổ chức

Mức độ tự chủ trong công việc của nhân viên

Công việc được thực hiện theo nhóm hay cá nhân

Mức độ tương tác/ hợp tác giữa các nhà quản trị

Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đối với

hoạt động quản trị

Trang 20

Mức độ quan tâm của nhà quản trị đến sự thỏa mãn

công việc của nhân viên

Phong cách lãnh đạo nào sẽ phù hợp với doanh

nghiệp

Sự bất đồng (dù mang tính chất xây dựng) có được

chấp thuận?

Kiểm soát

Nhân viên tự kiểm soát công việc hay áp đặt sự kiểm

soát từ bên ngoài

Tiêu chí nào cần được chú trọng trong đánh giá thành

tích

Hậu quả của việc chi tiêu vượt quá ngân sách

Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đối với

hoạt động quản trị

Trang 21

Là những người hay tổ chức mua sản phẩm hay dịch

vụ của doanh nghiệp

Nhu cầu của khách hàng có thể luôn thay đổi.

Khách hàng mua số lượng lớn đòi hỏi đủ cung và có

giảm giá.

Khách hàng có thể sẽ chuyển sang mua sản phẩm của

doanh nghiệp khác với chi phí thấp hơn, chất lượng

tốt hơn.

Khách hàng (Customers)

Trang 22

Kéo giá xuống

Đòi hỏi nâng cao chất lượng

Cung cấp dịch vụ tốt hơn

Khách hàng (Customers)

Trang 23

Khi nào người mua có ưu thế ?

Mua lượng lớn

Thuận tiện & ít tốn kém khi chuyển sang mua của người khác

Có nhiều sản phẩm thay thế

Có nhiều doanh nghiệp cung ứng trong ngành

Người mua sẽ theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau

Sản phẩm người bán không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm của người mua

Trang 24

Yêu cầu: cung cấp ổn định & giá cả hợp lý

Nhà cung cấp có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bằng cách nâng giá, giảm chất lượng hoặc giảm mức

độ dịch vụ đi kèm

Nhà cung cấp (Suppliers)

Trang 25

Thiết lập mối quan hệ tốt với nhà cung ứng mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp

Khi nhà cung ứng có ưu thế

Nâng giá đầu vào

Giảm chất lượng đầu vào

Cung cấp dịch vụ kém hơn

Giảm lợi nhuận công ty Khi nào nhà cung cấp có ưu thế ?

Công ty mua hàng không phải là khách hàng quan trọng

Khó khăn & tốn kém khi chuyển sang mua của người khác

Có ít sản phẩm thay thế & quan trọng đối với công ty mua

Có ít doanh nghiệp cung ứng trong ngành

Người mua khó theo đuổi chiến lược hợp nhất về phía sau

Nhà cung cấp (Suppliers)

Trang 26

COMPANY LOGO09/01/17

Free template from www.brainybetty.com 26

SP của nhà cung cấp có ít sản phẩm thay thế.

SP của nhà cung cấp là quan trọng và cần thiết đối với DN.

SP của nhà cung cấp có sự khác biệt so với các nhà cung cấp khác.

Có rất ít các nhà cung cấp tương tự.

Chi phí để chuyển sang nhà cung cấp khác là cao.

Sức ép của nhà cung cấp

Trang 27

Đối thủ cạnh tranh

Trang 28

COMPANY LOGO09/01/17

Free template from www.brainybetty.com 28

- Là những tổ chức, cá nhân có khả năng thoả mãn nhu cầu của

khách hàng mục tiêu của DN với cùng 1 loại SP/DV và những

SP/DV có khả năng thay thế SP/DV của DN

- Tạo sức ép thông qua: giá cả, chất lượng, các DV kèm theo, phát

triển SP mới,

- Rào cản đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khi ra nhập ngành:

Yêu cầu về vốn đầu tư ban đầu cao.

Sự khác biệt về SP

Sự trung thành của khách hàng.

Các chính sách của Chính phủ về ra nhập ngành.

Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao.

Lợi thế kinh tế nhờ quy mô.

Các DN trong ngành có lợi thế tuyệt đối về Chi phí.

Đối thủ cạnh tranh

Trang 29

Phân tích từng đối thủ cạnh tranh

“Biết người biết ta trăm trận trăm thắng”

 Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh tranh?

 Chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh?

Xác định chiến lược cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Trang 31

Đối Thủ Mới Tiềm Ẩn

Khách Hàng

Sản Phẩm Sản Phẩm

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M

Porter

Trang 32

COMPANY LOGO09/01/17

Free template from www.brainybetty.com 32

Rào cản đối với các doanh nghiệp mới:

- Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (economies of scales)

- Sự khác biệt về sản phẩm và sự trung thành

- Yêu cầu về vốn

- Chi phí chuyển đổi của người mua

- Khả năng tiếp cận kênh phân phối rộng khắp

- Lợi thế chi phí tuyệt đối nhờ sự vượt trội về kỹ

thuật sản xuất

- Các chính sách của chính phủ

Đe dọa của các đối thủ cạnh tranh

tiềm ẩn

Trang 33

- Cấu trúc cạnh tranh của ngành: số lượng và quy

mô.

- Tốc độ tăng trưởng ngành/ nhu cầu thấp.

- Chi phí cố định và lưu kho cao.

- Sản phẩm không có sự khác biệt.

- Năng lực trong ngành dư thừa.

- Rào cản rút lui khỏi ngành cao.

Cường độ cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong ngành

Trang 34

- Tạo sức ép buộc DN phải thay đổi chính sách.

Ví dụ: tổ chức công đoàn, tổ chức môi trường, tổ chức bảo vệ môi trường, …

Các nhóm công chúng tạo sức ép

Trang 35

Sức ép từ sản phẩm thay thế làm

hạn chế lợi nhuận vì sự cạnh tranh

về giá hoặc khuynh hướng chuyển

sang sử dụng sản phẩm thay thế

của người mua

Doanh nghiệp cần sử dụng nguồn lực và công

nghệ mới vào chiến lược sản phẩm của mình

Sản phẩm thay thế

Trang 37

… ảnh hưởng đến nhữn gì mà doanh nghiệp được phép và không được phép làm

- Chính sách bảo vệ môi trường

- Hệ thống luật pháp & các qui định xã hội khác

- .

…tác động đến chính sách và chiến lược

Môi trường chính trị - pháp luật

Trang 39

… bao gồm xu hướng thay đổi trong đặc điểm dân số:

…tác động đến n hu cầu, mức cung và chính sách nhân sự

Môi trường nhân khẩu học

Trang 40

COMPANY LOGO

… làm thay đổi cách thức quản lý, tổ chức kinh doanh

- Sự tiến bộ của Khoa học kỹ thuật.

- Các ứng dụng, công nghệ mới (dây chuyền sản xuất, máy móc hiện đại, …)

- Tốc độ phát triển nhanh của KH – KT – CN

- Xu hướng chuyển giao công nghệ dễ dàng

… tác động đến:

Chất lượng và giá thành sản phẩm.

Vòng đời sản phẩm và công nghệ.

Nhu cầu về sản phẩm.

Trang 41

… hạ thấp hay xóa bỏ hàng rào thương mại về đầu tư quốc tế

… tác động:

- Chuyển giao công nghệ hiện đại

- Học hỏi kinh nghiệm quản lý

- Tạo cơ hội mở rộng thị trường.

- Tăng sự cạnh tranh, rủi ro

Tỷ giá tiền tệ

Xu hướng toàn cầu hóa

Tổ chức & Hiệp hội thương mại

quốc tế

Toàn cầu hóa

Trang 42

COMPANY LOGO

Hiệu sách của ông Nam là một hiệu sách duy nhất ở thị xã A- một thị xã đang trong giai đoạn phát triển Việc bán sách đó mang lại cho ông một lợi nhuận,tuy không nhiều lắm nhưng ổn định.Cách đây vài tháng một công ty phát hành sách

có tiếng trong nước đã khai trương một hiệu sách đối diện với hiệu sách của ông Nam Thoạt đầu ông Nam không lo lắng gì mấy vì ông cảm thấy có thể tiếp tục cạnh tranh được Nhưng rồi hiệu sách mới bắt đầu bán nhiều tựa sách với giá giảm và cũng khuyến mại cho các khách quen Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng trong một thời gian ngắn hiệu sách của ông Nam cũng chỉ đạt được nửa doanh thu so với trước Sau gần 6 tháng doanh thu tương đối thấp không đủ để trang trải chi phí nên ông Nam quyết định đóng của hiệu sách của mình.

- Nguyên nhân nào dẫn đến việc ông Nam đóng cửa hiệu sách?

- Nếu là chủ hiệu sách bạn sẽ làm gì để hiệu sách tồn tại và phát triển

Tình huống

Ngày đăng: 29/08/2017, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w