1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán Đại 7 Trọn Bộ

135 536 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Chơng i : số hữu tỉ số thực. Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỉ Ngày soạn: 03/9/2005 Ngày dạy: 06/9/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ. - Kỹ năng kỹ xảo: rèn kỹ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các kiến thức môn Toán ở lớp 6: - Phân số bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân số. - Quy đồng mẫu các phân số. - So sánh phân số. - So sánh số nguyên. - Biểu diễn số nguyên trên trục số. 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung GV: ở lớp 6 ta biết các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ. ? Hãy viết các số sau dới dạng phân số? (Gọi hai học sinh lên bảng) ? Ta có kết luận gì về các số đó? ? Vậy số hữu tỉ là số nh thế nào? GV: Vận dụng khái niệm đó để trả lời ? 1 và ?2. ? Vì sao các số 0,6; -1,25; 3 1 1 là số hữu tỉ? 1) Số hữu tỉ: Ví dụ: Giả sử ta có các số 3; 0,5; 0; 7 5 2 Ta có thể viết: 3 9 2 6 1 3 3 ==== ; 4 2 2 1 2 1 5,0 = = = = ; . 3 0 2 0 1 0 0 ==== ; . 14 38 7 19 7 19 7 5 2 == == ; Nh vậy các số 3; 0,5; 0; 7 5 2 đều là các số hữu tỉ. * Khái niệm: Sgk/5. Số có dạng b a (a,bZ, b0) gọi là số hữu tỉ. Kí hiệu Q. ?1: Vì các số đó đều viết đợc dới dạng phân số. Phơng pháp Nội dung 1 ? Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao ? GV: cho học sinh làm ?3 GV: Vậy số hữu tỉ đợc biểu diễn nh thế nào trên trục số? Ta hãy xét 2 ví dụ sau (Giáo viên hớng dẫn). GV: Chia đoạn thẳng đơn vị làm 4 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới bằng 4 1 đơn vị cũ. - Số hữu tỉ 4 5 nằm bên phải điểm 0 và cách 0 một khoảng là 5 đơn vị mới. GV: Các em hãy biểu diễn hai số đó trên trục số. ? Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về vị trí của x, y khi x>y ? ? Trong các số sau số nào là số hữu tỉ âm? số nào là số dơng? số nào không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hứu tỉ dơng? ?2: Có, vì số nguyên a có thể viết dới dạng phân số: . 3 3 2 2 1 = === aaa a 2) Biểu diễn số hứu tỉ trên trục số: * Ví dụ 1: Biểu diễn số 4 5 trên trục số. * Ví dụ 2: Biểu diến số hứu tỉ 3 2 trên trục số. Ta có 3 2 3 2 = 3) So sánh hai số hữu tỉ: Với hai số hữu tỉ x, y bất kỳ ta luôn có x>y hoặc x=y hoặc x<y. * Ví dụ: Sgk/6. * Nhận xét: sgk/7. ?5: - Số hữu tỉ âm là: ; 5 1 ; 7 3 - 4; - Các số hứu tỉ dơng là: 5 3 ; 3 2 - Số không phải là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dơng: 2 0 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 1, 2, 3 sgk/7 - 8. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 4, 5 sgk/8 III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 2: cộng, trừ số hữu tỉ Ngày soạn: 05/9/2005 2 -1 0 1 4 5 -1 N 0 1 3 2 3 2 = Ngày dạy: 08/9/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hứu tỉ, hiểu đợc quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hứu tỉ nhanh và chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: Mỗi học sinh đều trả lời: khái niệm về số hứu tỉ? Thế nào là số hữu tỉ âm? Số hữu tỉ dơng? HS1: Bài 3b/8; HS2: bài 3c/8; HS3: Bài 4/8 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung GV: nhắc lại quy tắc cộng (trừ) hai phân số mà các em đã đợc học ? ? Muốn cộng hoặc trừ hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? GV: nêu dạng tổng quát. GV: Vận dụng công thức tổng quát làm ví dụ sau: ? Kết quả nh thế nào? ? Vận dụng làm ?1. 1) Cộng , trừ hai số hứu tỉ: Với m c y m a x == ; (a, b, m Z, m 0). Ta có: x + y = m ba m b m a + =+ x y = m ba m b m a = * Ví dụ: a) 21 37 21 12)49( 21 12 21 49 7 4 3 7 = + =+ =+ b) 4 9 4 )3()12( 4 3 4 12 4 3 )3( = = = ?1: Tính: a) 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 10 6 3 2 6,0 += += += + 15 1 15 )10(9 = + = Phơng pháp Nội dung 3 ? Kết quả bằng bao nhiêu? ? Muốn chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khác ta làm nh thế nào? GV:Vận dụng quy tắc làm ví dụ sau: ? Ta chuyển những hạng tử nào sang vế phải? ? Khi đó ta tính đợc x bằng bao nhiêu ? ? Qua đó ta cần chú ý điều gì ? b) 15 11 15 )6(5 15 6 15 5 5 2 3 1 10 4 3 1 )4,0( 3 1 = = = = = 2) Quy tắc chuyển vế: sgk/9. Ví dụ: Tìm x, biết: 3 1 7 3 =+ x Giải: Theo quy tắc chuyển vế ta có: 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 =+=+= x Vậy: 21 16 = x ?2: Tìm x, biết: 6 1 6 3)4( 6 3 6 4 2 1 3 2 3 2 2 1 ) = + =+=+== xxa 28 29 28 8)21( 28 8 28 21 7 2 4 3 4 3 7 2 ) = ==== xxb 28 1 1 28 29 == x * Chú ý: sgk/9 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 6, 7/10 * Bài tập 7/10: 16 5 8 1 16 7 ) + = a 16 15 2 1 16 7 ) = b 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 8, 9, 10/10 III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 3: nhân, chia số hữu tỉ Ngày soạn: 08/9/2005 4 Ngày dạy: 12/9/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu đợc tỉ số của hai số hữu tỉ. - Kỹ năng kỹ xảo: rèn kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh, đúng. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 8a/10; HS2: Bài 8b/10; HS3: Bài 9a/10; HS4: Bài 9b/10; 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Nêu cách nhân hai phân số ? ? Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm nh thế nào? ? Em nào có thể phát biểu thành lời? ? Qua đó rút ra dạng tổng quát của phép nhân hai số hữu tỉ? GV: Vận dụng làm ví dụ sau: ? Kết quả bằng bao nhiêu? GV: ở lớp 6 chúng ta đã biết tìm số nghịch đảo của một phân số. ? Vậy phép chia đợc thực hiện nhbw thế nào? ? Ghi dạng tổng quát của chúng? GV: Vận dụng phép nhân và phép chia chúng ta làm ?: sau: 1) Nhân hai số hữu tỉ: Với d c y b a x == , ta có: db ca d c b a yx . . == * Ví dụ: 35 6 2 35 76 7.5 19).4( 7 19 . 5 4 7 5 2. 5 4 = = = = 2) Chia hai số hứu tỉ: Với )0(,, == y d c y b a x Ta có: cb da c d b a d c b a yx . . .:: === * Ví dụ: 5 3 )2.(5 3).2( 2 3 . 5 2 3 2 : 10 4 3 2 :4,0 = = = = ?: Tính: 10 49 5.2 )7.(7 5 7 . 10 35 5 2 1.5,3) = = = a Phơng pháp Nội dung 5 ? Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện? ? Kết quả bằng bao nhiêu? ? Thơng của hai số hữu tỉ đợc ký hiệu nh thế nào? ? Nêu ví dụ minh họa? 46 5 )2.(23 1).5( 2 1 . 23 5 1 2 : 23 5 )2(: 23 5 ) = = = = b * Chú ý: sgk/11 * Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 đợc viết là 25,10 12,5 hay -5,12:10,25 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm bài tập 11, 12/12 * Bài tập 11/12: Tính: 4 3 4.1 3).1( 8.7 21).2( 8 21 . 7 2 ) = = = a 10 9 2.5 )3.(3 4.25 )15.(6 4 15 . 25 6 4 15 . 100 24 4 15 .24,0) = = = = = b ý c) và d) giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. * Bài tập 12/12: 13 4 . 3 1 39 4 ) = a 4 13 : 3 1 39 4 ) = b 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 13, 14, 16 sgk/12 13. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: 6 Tiết 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ngày soạn: 12/9/2005 Ngày dạy: 15/9/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để ính hợp lý. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 13c/12; HS2: Bài 13d; HS3: Bài 15a/13; HS4: Bài 16b/13. 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Thế nào là giá trị của một số hữu tỉ? ? Kí hiệu nh thế nào? GV: Vận dụng làm ?1: ? Qua đó em nào có thể rút ra đợc khái niệm về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? GV: cho hó làm ví dụ sgk/14 ? Ta có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một số hứu tỉ bất kỳ? 1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ diểm x tới điểm 0 trên trục số. Kí hiệu x. ?1: Điền vào chỗ trống (): a) Nếu x=3,5 thì x = 3,5; nếu x= 7 4 thì x= 7 4 b) Nếu x > 0 thì x= x; nếu x = 0 thìx= 0; Nếu x < 0 thì x= - x. x nếu x 0 x = - x nếu x < 0 * Ví dụ: sgk/14. * Nhận xét: với xQ có:x 0, x=-x, x x. 7 Phơng pháp Nội dung GV: Vận dụng tìm giá trị tuyệt đối của x? ? Kết quả nh thế nào? ? Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể thực hiện theo những cách nào? HS: đa về phân số thập phân hoặc đa về giá trị tuyệt đối và về dấu nh đối với số nguyên. ? Vận dụng và giáo viên cho học sinh lên bảng thực hiện các ví dụ và làm ?3. ?2: Tìm x, biết: 7 1 || 7 1 ) = = xxa ; ; 7 1 || 7 1 ) == xxb ; 5 16 || 5 16 5 1 3) = == xxc 0||0) == xxc 2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: * Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta đa chúng về phân số thập phân rồi thực hiện theo quy tắc. * Ví dụ: sgk/14. * Khi chia hai số thập phân x cho y (y0) ta cần chú ý đến dấu của chúng. * Ví dụ: 2,1)34,0:408,0()34,0(:)408,0)( =+= a 2,1)34,0:408,0()34,0(:)408,0)( ==+ b ?3:Tính: 853,2)263,0116,3(263,0116,3) ==+ a 992,7)16,2.7,3()16,2).(7,3)( =+= b 4) Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức toàn bài và làm bài tập 17, 18/15. * Bài tập 17/15: 1) Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng? a) Đúng b) Sai c) Đúng 2) Tìm x, biết: a) |x| = 5 1 5 1 = x hoặc 5 1 = x ; b) |x| = 0,37 x = 0,37 hoặc x = - 0,37 c) |x| = 0 x = 0; d) |x| = 3 2 1 3 2 1 = x hoặc 3 2 1 = x * Bài tập 18/15: Giáo viên cho học sinh lên bảng thực hiện. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 19, 20/15. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 5: luyện tập 8 Ngày soạn:16/9/2005 Ngày dạy: 19/9/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân vào giải bài tập thành thạo. - Kỹ năng kỹ xảo: Thực hiện phép tính nhanh, chính xác. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cần cù, tự giác, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7. II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 18a,c/15; HS2: Bài 18c,d/15; HS3: Bài 20a/15; HS2: Bài 20b/15; 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Muốn biết các phân số sau những phân số nào cùng biểu diễn một số hữu tỉ ta làm nh thế nào? ? Hãy rút gọn các phân số? ? Vậy những phân số nào cùng biểu diễn một số hữu tỉ? ? Viết ba phân số cùng biểu diễn một số hữu tỉ ? ? Trong các số hữu ti đã cho số nào nhỏ nhất? ? Sau đó đến số nào? GV: Ta có thể so sánh nhờ vào một số thứ 3. * Bài tập 21/15: a) Ta có: ; 5 2 65 26 ; 7 3 63 27 ; 5 2 35 14 = = = 5 2 85 34 85 34 ; 7 3 84 36 = = = Vậy các phân số 84 36 , 63 27 biểu diễn cùng một số hữu tỉ; các phân số 85 34 , 65 26 , 35 14 biểu diễn cùng một số hữu tỉ. b) 84 36 35 15 14 6 7 3 = = = * Bài tập 22/16: Sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự lớn dần: 13 4 3,00 6 5 875,0 3 2 1 <<< << * Bài tập 23/16: Dựa vào tính chất x<y, y<z thì x<z, hãy so sánh: a) Ta có: 1 5 4 < và 1< 1,1 1,1 5 4 < Phơng pháp Nội dung 9 ? Em nào có thể làm đợc ? ? Kết quả nh thế nào ? ? Làm thế nào ta có thể tính nhanh đợc ? HS:Vận dụng các tính chất. ? Kết quả nh thế nào? ? Hãy phát biểu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? ? Em nào có thể làm đợc ? GV: Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện. ? Nhận xét kết quả làm của bạn. GV: Chốt lại và củng cố bài. b) Ta có: -500 < 0 và 0 < 0,001 -500 < 0,001 c) Ta có: 38 13 37 12 38 13 39 13 3 1 36 12 37 12 37 12 < <==<= * Bài tập 24/16: áp dụng tính chất để tính nhanh: a) (-2,5 . 0,38 . 0,4)-[0,125 . 3,15 . (-8)] = = [(-2,5 . 0,4) . 0,38] [(-8 . 0,125) . 3,15] = [(-1). 0,38] [(-1) . 3,15] = 0,38 (- 3,15)=2,77 b)[(- 20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 (- 3,53) . 0,5] = = [(-20,83 9,17). 0,2]:[(2,47 + 5,53).0,5]= = [(-30). 0,2] : (6. 0,5) = (-6) : 3 = -2 * Bài tập 25/16: Tìm x, biết: a) x 1,7 = 2,3 x 1,7 = 2,3 hoặc x 1,7 =-2,3 Vậy x = 4 hoặc x = -0,6 b) 3 1 4 3 0 3 1 4 3 =+=+ xx 3 1 4 3 =+ x hoặc 3 1 4 3 =+ x 12 5 = x hoặc 12 13 = x 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã làm. 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 26/16. III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Thời gian: . - Nội dung: . - Phơng pháp: . - Học sinh: Tiết 6: lũy thừa của một số hữu tỉ 10 [...]... tính toán và làm tròn sau khi đã tính toán ? Vận dụng hai cách đó xem kết quả của chúng có gì khác nhau không ? C2: 14,61 7, 15 + 3,2 15 7 + 3 = 10,66 11 b) C1: 7, 56 5, 173 8 5 40 C2: 7, 56 5, 173 39,1 078 8 39 c) C1: 73 ,95 : 14,2 74 : 14 5,(28 571 4) 5 C2: 73 ,95 : 14,2 5,20 5 GV: Cho học sinh đọc thêm phần có thể 21 ,73 .0,815 22.1 22 3, (1428 57) 3 7, 3 7 7 21 ,73 .0,815 C2 : 2,4260(205 479 45)... hai trờng hợp làm tròn số phân thứ ba) b) 79 ,3826 79 ,38 (làm tròn đến chữ số thập phân trên để làm ?2 thứ hai) ? Kết quả nh thế nào? c) 79 ,3826 79 ,4 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các nội dung đã học và làm các bài tập tại lớp để củng cố kiến thức bài 73 , 74 /36 5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 75 , 76 , 77 / 37 III Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:... tỉ)? 2 4 Vậy: : 4 = : 8 ? Vận dụng làm ?1? 5 5 Phơng pháp Nội dung 1 7 7 1 1 :7 = :7 = = ; 2 2 2 7 2 2 1 12 36 12 5 1 2 : 7 = : = = 5 5 5 5 5 36 3 1 2 1 Vậy 3 : 7 2 : 7 nên hai tỉ số 2 5 5 ? Trong ý b) hai tỉ số có lập thành một tỉ b) lệ thức không ? GV: Cho học sinh xét tỉ lệ thức Nhân hai tỉ số với tích 27. 36 18 24 = 27 36 3 17 này không lập ? Có nhận xét gì sau khi nhân? ? Rút ra kết luận gì?... thập phân thứ hai) b) 1 573 1600 (tròn trăm) ?2: a) 79 ,3826 79 ,383 (làm tròn đến chữ số thập 4 5 6 Ta thấy số 4 gần số 4,3 hơn số 5 nên ta có 4,34 Số 5 gần số 4,9 hơn số 4 nên ta có 4,95 Kí hiệu: đọc là xấp xỉ hoặc gần bằng ?1: Điền số thích hợp và ô trống: 5,4 5 ; 5,8 6 ; 4,5 5 Ví dụ 2: làm tròn 72 900 đến hàng nghìn: Ta có 73 000 gần 72 900 hơn là 72 000 nên: 72 900 73 000 (tròn nghìn) Ví dụ... 27/ 10/2005 I Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản: Củng cố và khắc sâu kiến về làm tròn số theo yêu cầu của đầu bài và thực tiễn trong đời sống - Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng làm tròn số - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, óc t duy 30 - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7 II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 75 / 37; HS2: Bài tập 76 / 37; ... TKBG toán 7 II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 41a/23; 3) Bài mới: HS2: Bài tập 41b/23 Phơng pháp Nội dung ? Đẳng thức của hai tỉ số đợc gọi là gì? ? Hãy rút gọn hai tỉ số của hai số sau? ? Có kết luận gì về hai tỉ số đó? GV: Khi hai tỉ số bằng nhau ngời ta gọi là tỉ lệ thức 1) Định nghĩa: Ví dụ: so sánh hai tỉ số 15 21 và 15 5 12,5 125 5 = ; = = 21 7 17, 5 175 7. .. dục tính cần cù, tự giác, óc sang tạo - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7 II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 26a,c/ 17; HS2: Bài 26b,d/ 17 3) Bài mới: Phơng pháp Nội dung ? Nhắc lại định nghĩa lũy thừa của một 1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên: * Định nghĩa: sgk/ 17 số tự nhiên? xn = x.x.x (xQ, nN, n >1) n thừa số GV: nêu định nghĩa lũy thừa của một số... ( 2) = ; 3 = 27 33 27 3 3 = 3 Vậy: ? Qua ?3 các em có nhận xét gì? (2) 2 = 33 3 3 10 5 100.000 = = 3.125 ; 32 25 b) 5 ? hãy nêu dạng tổng quát lũy thừa của 10 5 10 Vậy: 5 = 2 2 một thơng? Tổng quát: 5 10 5 = 5 = 3.125 ; 2 n x xn = n ( y 0) y y ? Em nào có thể phát biểu đợc thành lời? GV: Vận dụng làm ?4 và ?5 ?4: Tính: 3 2 ? Kết quả nh thế nào? ( 7, 5) 3 7, 5 72 2 72 = = = 3... Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7 II Lên lớp: 1) ổn định tổ chức: 7C./40 2) Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 75 / 37; HS2: Bài tập 76 / 37; 3) Bài mới: HS3: Bài tập 77 / 37; Phơng pháp Nội dung GV: Cho học sinh đọc bài tập số 78 /38 * Bài tập 78 /38: (1 in 2,54) Đờng chéo của màn hình Ti vi 21 in dài khoảng: 21 2,54 53,34 cm ? 1 in đợc quy định băng bao nhiêu cm ? ? Nh vậy 1 chiếc ti vi... thức nào đã học để tìm giá trị? GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện ? Kết quả bằng bao nhiêu? e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 33 : 56 = * Bài tập 37/ 22: Tìm giá trị của biểu thức: b) (0,6) 5 (0,2.3) 5 (0,2) 5 35 35 243 = = = = = 1215 6 6 5 (0,2) (0,2) (0,2) 0,2 0,2 0,2 c) 2 7 9 3 2 7. (3 2 ) 3 2 7 3 6 2 7 3 6 3 3 = = 5 5 6 = 11 5 = 4 = 5 2 5 3 2 16 6 8 (2.3) ( 2 ) 2 3 2 2 3 2 d) 6 3 + 3.6 2 + 33 (2.3) . 27 18 = Nhân hai tỉ số với tích 27. 36. b) ; 2 1 7 1 . 2 7 7: 2 7 7: 2 1 3 = = = 5 36 : 5 12 5 1 7: 5 2 2 = 3 1 36 5 . 5 12 = = Vậy 5 1 7: 5 2 27: . sánh hai tỉ số 21 15 và 5, 17 5,12 Ta có: 7 5 175 125 5, 17 5,12 ; 7 5 21 15 === . Do đó: 5, 17 5,12 21 15 = Ta nói đẳng thức 5, 17 5,12 21 15 = là một tỉ lệ

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đờng chéo của màn hình Ti vi 21 in dài khoảng: 21 . 2,54  ≈ 53,34 cm - Toán Đại 7 Trọn Bộ
ng chéo của màn hình Ti vi 21 in dài khoảng: 21 . 2,54 ≈ 53,34 cm (Trang 31)
? Diện tích hình vuông AEBF bằng mấy phần diện tích hình vuông ABCD? Nếu gọi x là độ dài của cạnh AB thì ta có x2 = 2. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i ện tích hình vuông AEBF bằng mấy phần diện tích hình vuông ABCD? Nếu gọi x là độ dài của cạnh AB thì ta có x2 = 2 (Trang 33)
GV: Cho học sinh lên bảng thực hiện. ? Nếu gọi số tiền lãi của hai tổ là x và y thì ta có tỉ lệ thức nào ? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
ho học sinh lên bảng thực hiện. ? Nếu gọi số tiền lãi của hai tổ là x và y thì ta có tỉ lệ thức nào ? (Trang 42)
HS2: Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận? Cho bảng sau, hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau: - Toán Đại 7 Trọn Bộ
2 Phát biểu tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận? Cho bảng sau, hãy điền Đ hoặc S vào các câu sau: (Trang 47)
? Hãy hoàn thiện bảng giá trị sau? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
y hoàn thiện bảng giá trị sau? (Trang 51)
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Và các em ở dới thực hiện vào vở. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i 1 học sinh lên bảng thực hiện. Và các em ở dới thực hiện vào vở (Trang 62)
GV: Cho học sinh lên bảng biểu diễn 4 điểm trên hệ trục tọa độ Oxy. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
ho học sinh lên bảng biểu diễn 4 điểm trên hệ trục tọa độ Oxy (Trang 63)
? Một em lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy ? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
t em lên bảng vẽ hệ trục tọa độ Oxy ? (Trang 64)
2) Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về tọa độ của một điểm (hình 18). - Toán Đại 7 Trọn Bộ
2 Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về tọa độ của một điểm (hình 18) (Trang 65)
GV: Cho học sinh lên bảng viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2 và biểu diễn các cặp điểm đó trên mp Oxy. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
ho học sinh lên bảng viết 5 cặp số (x; y) với x = -2; -1; 0; 1; 2 và biểu diễn các cặp điểm đó trên mp Oxy (Trang 66)
GV: Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y=-0,5x. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
n bảng vẽ đồ thị hàm số y=-0,5x (Trang 67)
GV: Kẻ bảng để tổng hợp nội dung kiên thức về đại lợng TLT và TLN theo bảng sau: - Toán Đại 7 Trọn Bộ
b ảng để tổng hợp nội dung kiên thức về đại lợng TLT và TLN theo bảng sau: (Trang 69)
? Lên bảng vẽ đồ thị hàm số y= - x? ? Em nào có nhận xét gì về bài làm của - Toán Đại 7 Trọn Bộ
n bảng vẽ đồ thị hàm số y= - x? ? Em nào có nhận xét gì về bài làm của (Trang 71)
a) Viết tọa độ các điểm A,B,C, D, E trong hình bên .y b) Vẽ hệ tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: M (-4; -1);         A                  4 N(-2; 3); P(0; 1); Q(3; 2). - Toán Đại 7 Trọn Bộ
a Viết tọa độ các điểm A,B,C, D, E trong hình bên .y b) Vẽ hệ tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm: M (-4; -1); A 4 N(-2; 3); P(0; 1); Q(3; 2) (Trang 73)
*Bài tập 5/87 Vở BT: Cho h/s y= 2,5x. Lập bảng giá trị của h/s y theo các giá trị của x đợc cho bởi bảng sau (chính xác đến 0,1): - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i tập 5/87 Vở BT: Cho h/s y= 2,5x. Lập bảng giá trị của h/s y theo các giá trị của x đợc cho bởi bảng sau (chính xác đến 0,1): (Trang 76)
? Quan sát bảng 1 thấy có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Nêu cụ thể ? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
uan sát bảng 1 thấy có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Nêu cụ thể ? (Trang 82)
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng tìm dấu hiệu qua các bảng và tìm đợc tần số của mỗi giá trị khác nhau của dấu hiệu. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
n ăng kỹ xảo: Kỹ năng tìm dấu hiệu qua các bảng và tìm đợc tần số của mỗi giá trị khác nhau của dấu hiệu (Trang 83)
? Căn cứ vào bảng thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số ? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
n cứ vào bảng thống kê ban đầu hãy lập bảng tần số ? (Trang 88)
2) Kiểm tra bài cũ: Từ bảng thống kê số liệu ban đầu có thể lập đợc bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó? (Giáo viên đa ra bảng thống kê ban đầu trong TKBG toán 7/28 cho học sinh lập bảng tần số). - Toán Đại 7 Trọn Bộ
2 Kiểm tra bài cũ: Từ bảng thống kê số liệu ban đầu có thể lập đợc bảng nào? Nêu tác dụng của bảng đó? (Giáo viên đa ra bảng thống kê ban đầu trong TKBG toán 7/28 cho học sinh lập bảng tần số) (Trang 89)
GV: Vậy từ bảng tần số ta có thể vẽ biểu đồ và ngợc lại từ biểu đồ ta có thể lập bảng tần số. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
y từ bảng tần số ta có thể vẽ biểu đồ và ngợc lại từ biểu đồ ta có thể lập bảng tần số (Trang 92)
- Kiến thức cơ bản: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết cách sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i ến thức cơ bản: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết cách sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trờng hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại (Trang 93)
? Bảng tần số ở bài này có gì khác so với các bảng tần số đã biết? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
Bảng t ần số ở bài này có gì khác so với các bảng tần số đã biết? (Trang 95)
GV: Gọi một học sinh lên bảng dựng. ? Công thức để tính số trung bình cộng nh thế nào? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i một học sinh lên bảng dựng. ? Công thức để tính số trung bình cộng nh thế nào? (Trang 98)
* Câu 1(2 điểm): Cho bảng tần số sau: - Toán Đại 7 Trọn Bộ
u 1(2 điểm): Cho bảng tần số sau: (Trang 99)
GV: Gọi một học sinh lên bảng viết. GV: Giải thích: bài toán này ngời ta đã viết chữ a để thay cho một số nào đó - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i một học sinh lên bảng viết. GV: Giải thích: bài toán này ngời ta đã viết chữ a để thay cho một số nào đó (Trang 101)
GV: Gọi hai bạn lên bảng làm ?1 và ?2. ? Nhận xét về cách làm và kết quả bài làm của bạn ? - Toán Đại 7 Trọn Bộ
i hai bạn lên bảng làm ?1 và ?2. ? Nhận xét về cách làm và kết quả bài làm của bạn ? (Trang 104)
HS: Tính diện tích hai hình vuông có cạnh là x và y. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
nh diện tích hai hình vuông có cạnh là x và y. Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là x và y (Trang 111)
GV: Cho một học sinh lên bảng sắp xếp hai đa thức trên. - Toán Đại 7 Trọn Bộ
ho một học sinh lên bảng sắp xếp hai đa thức trên (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w