- Học sinh:
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 54, 55/48
5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN: 2b, 3b, 4/86 Vở BT
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: ………... - Nội dung: ………. - Phơng pháp: ………. - Học sinh: ……….. Tiết 39: ôn tập học kỳ i Ngày soạn: …../12/2005 Ngày dạy: …./…./200…. I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Ôn tập các phép tính vê số hữu tỉ, số thực.
- Kỹ năng kỹ xảo: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy TSBN để tìm số cha biết.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C……./40
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vừa ôn tập vừa kiểm tra.
3) Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
GV: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thc trọng tâm trong học kỳ I.
? Nắm chắc các tính chất, các phép tính về số hữu tỉ, số thực. ? Thế nào là hàm số ? ? Thế nào là đồ thị của hàm số ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) ? GV: Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng làm các bài tập. ? Hãy tìm x từ các đẳng thc sau? ? Kết quả tìm đợc x bằng bao nhiêu ?
1) Ôn tập về khái niệm hàm số và đồ thị:
- Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị t- ơng ứng của y thì y gọi là hàm số của x.
- Đồ thị của h/s y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x; y) trên mp tọa độ. - Đồ thị h/s y = ax (a ≠ 0) là một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ. 2) Luyện tập: * Bài tập 1/87 Vở BT: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2. ⇒ x = [(-2,14).(-3,12)] : 1,2 = 5,564 b) :( 0,06) 12 1 2 : 3 2 2 x= − ⇒ 0,0768 12 1 2 : 16 , 0 12 1 2 : ) 06 , 0 .( 3 2 2 =− =− − = x
Phơng pháp Nội dung
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Muốn tính đợc diện tích của mảnh vờn hình chữ nhật ta cần biết những yếu tố nào ?
* Bài tập 2/87 Vở BT:
Gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh đất là x và y (m) Theo bài ra ta có: =43 y x hay 4 3 y x = và x + y =
? Làm nh thế nào và căn cứ vào đâu có thể tính đợc chiều dài và chiều rộng ? ? Nếu gọi chiều rộng và chiều dài của mảnh vờn là x và y. Theo bài ra ta có điều gì ?
? Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có tỉ lệ thức nào ?
? Bài toán cho biết chu vi có nghĩa đã cho ta biết yếu tố nào của mảnh vờn ? ? Vậy diện tích bằng bao nhiêu ? ? Kết quả ? 70 2 140 = . Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có: 10 7 70 4 3 4 3 = = + + = = y x y x Suy ra : x = 3 . 10 = 30 (m) y = 4 . 10 = 40 (m). Vậy diện tích của mảnh vờn là: x . y = 30 . 40 = 1200 (m2)
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài, củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm thông qua các bài tập đã chữa.
5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 3/88 Vở BT
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: ………...
- Nội dung: ……….
- Phơng pháp: ……….
- Học sinh: ………..
Tiết 40: ôn tập học kỳ i (Tiếp)
Ngày soạn: …../12/2005 Ngày dạy: …./…./200….
I – Mục tiêu:
- Kỹ năng kỹ xảo: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức và dãy TSBN để tìm số cha biết.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C……./40
2) Kiểm tra bài cũ: (Vừa ôn tập vừa kết hợp kiểm tra)
3) Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 4/88 vở BT.
? Bài toán cho ta biết điều gì ? Yên cầu ta giải quyết vấn đề gì ?
? Theo bài ra ta có điều gì ?
? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì ?
? Từ đó tính đợc ba cạnh của tam giác bằng bao nhiêu ?
GV: Gọi hai học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài.
* Bài tâp 4/88 Vở BT:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lợt là a, b, c (m).
Theo bài ra ta có: 3x = 4y =5z và z – x = 6 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
5 4 3 z y x = = 3 2 6 3 5 = = − − =z x Vậy: x = 3 . 3 = 9 (m) y= 4 . 3 = 12 (m) z = 5 . 3 = 15 (m)
Độ dài mỗi cạnh của tam giác đó lần lợt là 9; 12 và 15 m.
* Bài tập 5/89 Vở BT:
Gọi số máy của ba đội lần lợt là x, y, z (chiếc) Vì ba cánh đồng cùng diện tích và năng suất của các máy là nh nhau nên số máy và số ngày để cày hết của cánh đồng là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Do đó ta có:
3.x = 5.y = 6.z
Phơng pháp Nội dung
? Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu ta làm gì ?
GV: Đây là dạng bài toán tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ? Hay: 6 1 5 1 3 1 z y x = = và y – z = 1
HS: Vì số máy và số ngày để cày hết một cánh đồng là hai đại lợng tỉ lệ nghịch.
? Theo bài ra ta có dãy tỉ số nào ?
? Căn cứ vào đó tính đợc số máy của mỗi đội là bao nhiêu ?
? Quãng đờng đợc liên hệ với vận tốc và thời gian bởi công thức nào ?
? Vận tốc của vận động viên đi xe đạp là bao nhiêu ? (HS: 36 km/h)
? Ta có công thức nào? (S = 36.t) ? Đây là hàm số nào ta đã học ?
? Muốn vẽ đồ thị của chúng ta cần xác định theo mấy điểm ?
? Hãy vẽ đồ thị ? 6 1 5 1 3 1 z y x = = 30 30 1 1 6 1 5 1 = = − − = y z Vậy: .30 10 3 1 = = x (chiếc) .30 6 5 1 = = y (chiếc) .30 5 6 1 = = z (chiếc)
Số máy của ba đội lần lợt là 10; 6 và 5 chiếc.
* Bài tập 6/90 Vở BT: Ta có hàm số S = 36 t. S (20km) 7 A 6 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 t(h)
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập.
5) Hớng dẫn học sinh tự học: Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I và vận dụng làm các bài tập một cách thành thạo.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: ………...
- Nội dung: ……….
- Phơng pháp: ……….
- Học sinh: ………..
chơng iii : thống kê
Tiết 41: thu thập số liệu thống kê, tần số
Ngày soạn:…../…../200… Ngày soạn:…../…../200…
I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Làm quen đợc với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra, biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
- Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng quan sát.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C……./40
2) Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
GV: Giới thiệu nội dung chơng III và đặt vấn đề vào bài mới.
Giáo viên đa bảng 1 lên bảng phụ váh quan sát.
GV: Giới thiệu về bảng số liệu thống kê ban đầu.
? Bảng gồm mấy cột, nội dung của từng cột ?
? Em hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ mình qua bài kiểm tra môn Toán học kỳ I ?
Giáo viên giới thiệu dấu hiệu và đơn vị điều tra qua ?2.
? Dấu hiệu đợc kí hiệu ntn ?
1) Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu:
Ví dụ: SGK/4.
Các số liệu trên đợc ghi lại trên một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.
?1: Về nhà học sinh tự làm.
2) Dấu hiệu:
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra:
?2: Vấn đề ngời điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Kí hiệu: X, Y,…
- Dấu hiệu X trong bảng 1 là số cây trồng đợc của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vị điều tra.
?3: Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu:
- ứng với mỗi một đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu = số các đơn vị điều tra kí hiệu N
Phơng pháp Nội dung
Qua ?3 giáo viên giới thiệu giá trị của dấu hiệu.
? Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều
?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị. Đó là: 35; 30; 28; 30; 30; 35; 28; 30; 30; 35; 35; 50; 35; 50; 30; 35; 35; 30; 30; 50.
tra ?
? Với mỗi đơn vị điều tra có mấy giá trị? Vận dụng ?4.
? Quan sát bảng 1 thấy có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Nêu cụ thể ?
? Có bao nhiêu lớp trồng đợc 30 (28, 35, 50) cây ?
Từ ?5 và ?6 giáo viên định nghĩa tần số. ? Vận dụng làm ?7.
? Học sinh đứng tại chố đọc phần đóng khung ?
? cần chú ý điều gì khi nghiên cứu về dấu hiệu ?
3) Tần số của mỗi giá trị:
?5:Có 4 số khác nhau. Đó là 28; 30; 35 và 50. ?6: Có 8 lớp trồng đợc 30 cây.
Có 2 lớp trồng đợc 28 cây. Có 7 lớp trồng đợc 35 cây. Có 3 lớp trồng đợc 50 cây.
* Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi là tần số của giá trị đó.
- Kí hiệu tần số n. ?7:
Giá trị khác nhau 28 30 35 50
Tần số của giá trị 2 8 7 3
* Chú ý: SGK/7.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và vận dụng làm bài tập 1, 2/7.
5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 3/8.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: ………... - Nội dung: ………. - Phơng pháp: ………. - Học sinh: ……….. Tiết 42: luyện tập Ngày soạn:…../…../200… Ngày soạn:…../…../200… I – Mục tiêu:
- Kiến thức cơ bản: Củng cố lại các khái niệm đã học nh số liệu thống kê ban đầu, tần số và vận dụng làm các bài tập thành thạo.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng tìm dấu hiệu qua các bảng và tìm đợc tần số của mỗi giá trị khác nhau của dấu hiệu.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C……./40
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu phần kết luận SGK/6. HS2: Bài tập 2/7.
3) Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 3/8. ? Căn cứ vào nội dung của bảng 5 và 6 em hãy cho biết dấu hiệu chung cần tìm là gì ?
? Số các giá trị của mỗi bảng là bao nhiêu ?
? Trong đó số các giá trị khác nhau là bao nhiêu ? Gồm những giá trị nào ? ? Số lần xuất hiện của từng giá trị đó ?
* Bài tập 3/8:
a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu ở bảng 5 và bảng 6 là: Thời gian chạy 50 m của mỗi học sinh.
b) Bảng 5: - Số các giá trị là 20. - Số các giá trị khác nhau là 5. Bảng 6: - Số các giá trị là 20. - Số các giá trị khác nhau là 4. c) Bảng 5: - Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. - Tần số của chúng lần lợt là: 2; 3; 8; 5; 2. Bảng 6: - Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. - Tần số của chúng lần lợt là: 3; 5; 7; 5. * Bài tập 4/9:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Khối lợng chè trong từng hộp.
Phơng pháp Nội dung
? Tơng tự nh vậy hãy cho biết dấu hiệu ở bài này là gì ?
? Số các giá trị của dấu hiệu đó là bao
- Số các giá trị là 30.
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 98; 99; 100; 101; 102.
nhiêu ?
? Số các giá trị khác nhau và tần số tơng ứng của chúng ?
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa.
5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 2, 3/3 – 4 SBT.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Thời gian: ………...
- Nội dung: ……….
- Phơng pháp: ……….
- Học sinh: ………..
Tiết 43: bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu
Ngày soạn:…../…../200… Ngày soạn:…../…../200…
- Kiến thức cơ bản: Hiểu đợc bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
- Kỹ năng kỹ xảo: Kỹ năng lập bảng tần sốtừ bảng số liệu thống kê ban đầu. - Giáo dục đạo đức: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Tài liệu tham khảo: sgk, sgv, vở bài tập, TKBG toán 7.
II – Lên lớp:
1) ổn định tổ chức: 7C……./40
2) Kiểm tra bài cũ: Không.
3) Bài mới:
Phơng pháp Nội dung
? Từ bảng 7 em nào có thể ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số t- ơng ứng của chúng ?
GV: Sau khi học sinh làm xong giáo viên nhận xét và gọi tên bảng đó theo 2 cách.
? Vậy từ bảng 1 em nào có thể lập đợc bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu ?
GV: Nêu cấu tạo của bảng phân phối thực nghiệm dạng dọc.
1) Lập bảng –tần số–:
?1:
Giá trị (x) 98 99 100 101 102
Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30
Gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu (hay bảng tần số)
Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu nh sau:
Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 2) Chú ý: a) Ta có thể chuyển từ bảng tần số sang dạng bảng dọc: Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20
Phơng pháp Nội dung
? Qua bảng phân phối thực nghiệm ta thấy đợc điều gì ?
b) Bảng phân phối thực nghiệm giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.
HS: Dễ nhận xét và so sánh.
? Qua bài hôm nay các em cần nắm đợc những điều gì ?
* Kết luận: SGK/10.
4) Củng cố: Hệ thống kiến thức toàn bài và làm các bài tập 5, 6/11.
5) Hớng dẫn học sinh tự học: BTVN 7, 8/11 – 12.
III – Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy: