Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện bình giang, tỉnh hải dương

97 196 0
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện bình giang, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ VÂN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ THỊ VÂN ANH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương” chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, mã số 60.31.10 công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị, nghiên cứu Trong luận văn có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Vân Anh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn 1.1.4 Một số đặc trưng lao động nông thôn Việt Nam 15 1.1.5 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động nông thôn .17 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động nông thôn 24 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang .28 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển lao động nông thôn 28 1.2.2 Thực trạng chất lượng nguồn lao động nông thôn Việt Nam 30 1.2.3 Một số kinh nghiệm nước nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn 38 iii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Khái quát huyện Bình Giang, Hải Dương 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm điều tra .46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 2.2.3 Phương pháp phân tích 47 2.2.4 Phương pháp tổng hợp số liệu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 49 3.1.1 Thực trạng nguồn lao động 49 3.1.2 Thực trạng chất lượng lao động .54 3.1.3 Đánh giá chung 73 3.2 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 77 3.2.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội Huyện đến năm 2015 77 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng LĐNT Huyện Bình Giang 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật ĐH Đại học LĐNT Lao động nông thôn NNL Nguồn nhân lực TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất nông nghiệp huyện qua năm 42 3.1 Dân số huyện phân theo khu vực, giới tính 50 3.2 Cơ cấu lao động theo giới tính lứa tuổi Huyện 53 3.3 Trình độ học vấn LĐTN từ 15 tuổi trở lên 55 3.4 Trình độ học vấn LĐNT theo giới tính 57 3.5 Trình độ học vấn LĐNT theo ngành nghề 58 3.6 Trình độ học vấn hộ điều tra 60 3.7 Trình độ CMKT LĐNT Huyện 62 3.8 Trình độ CMKT LĐNT theo lĩnh vực nghề nghiệp 65 3.9 Trình độ CMKT LĐNT theo lứa tuổi năm 2010 67 3.10 Trình độ CMKT LĐNT hộ khảo sát 68 3.11 Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu CMKT 70 3.12 Phân loại sức khỏe LĐNT hộ điều tra 72 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Biểu đồ hoạt động kinh tế dân số khu vực nông thôn 30 1.2 Biểu đồ tỷ lệ học độ tuổi 5-18 31 1.3 Biểu đồ nghề đào tạo LĐNT theo trình độ CMKT 33 1.4 Biểu đồ trình độ CMKT lao động khu vực nông nghiệp 34 1.5 Biểu đồ trình độ CMKT lao động khu vực phi nông nghiệp 35 3.1 Biểu đồ dân số lực lượng lao động Huyện (2008-2010) 50 3.2 Biểu đồ cấu lao động Huyện theo ngành (2008-2010) 51 3.3 Biểu đồ địa bàn làm việc LĐNT Huyện 52 3.4 Biểu đồ cấu LĐNT theo giới tính lứa tuổi năm 2010 54 3.5 Biểu đồ trình độ học vấn LĐNT từ 15 tuổi trở lên 56 3.6 Biểu đồ trình độ học vấn LĐNT theo giới tính 57 3.7 Biểu đồ trình độ học vấn LĐNT theo ngành nghề 59 3.8 Trình độ học vấn hộ điều tra theo lĩnh vực nghề nghiệp 61 3.9 Biểu đồ đánh giá trình độ học vấn LĐNT làm việc doanh nghiệp 61 3.10 Biểu đồ trình độ CMKT LĐNT Huyện 64 3.11 Biểu đồ trình độ CMKT LĐNT theo lĩnh vực nghề nghiệp năm 2010 66 3.12 Biểu đồ trình độ CMKT LĐNT hộ khảo sát 69 3.13 Biểu đồ trình độ CMKT LĐNT doanh nghiệp 70 3.14 Biểu đồ đánh giá mức độ đáp ứng LĐNT doanh nghiệp 71 3.15 Biểu đồ thể lực LĐNT hộ khảo sát 73 3.16 Biểu đồ nguyên nhân chất lượng nguồn LĐNT thấp 76 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân nông thôn nội dung có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chiến lược phát triển đất nước Đảng cam kết Chính phủ lộ trình hội nhập kinh tế giới, giải tốt nội dung đặt nông nghiệp, nông dân nông thôn thực chìa khóa để đạt tới phát triển toàn diện, bền vững Phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa (CNH, HĐH) mục tiêu thống lâu dài Đảng Nhà nước ta Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, Khóa X ban hành Nghị số 26/NQ-TW "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" với mục tiêu: “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới….” Tuy nhiên nay, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn nước ta chứa đựng nhiều mảng yếu Trong trình tác động CNH, HĐH điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, mảng yếu bộc lộ rõ Hiện nay, nông thôn khu vực tập trung đông dân số nước, chiếm 70% khu vực có 80% lao động hoạt động nông nghiệp Năng suất lao động khu vực nông thôn, đặc biệt suất lao động ngành nông nghiệp thấp Năm 2007, suất lao động nông nghiệp 8,4 triệu đồng/lao động/năm, thấp nhiều so với suất lao động xã hội 26 triệu đồng/lao động/năm Năng suất lao động nông nghiệp thấp lao động chủ yếu lao động thủ công Tỷ lệ giới hóa nông nghiệp đạt khoảng 40% vào năm 2007 Tỷ lệ giới hóa số khâu khác vận chuyển, hạt, bơm tát nước, v.v… khiêm tốn Một nguyên nhân thực trạng chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn thấp Kết tổng điều tra dân số 4/2009 cho thấy 92% dân số nông thôn từ 15 tuổi trở lên trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT), tỷ lệ có trình độ sơ cấp 1,8%, trình độ trung cấp 3,5%, trình độ cao đẳng đại học trở lên 2,7% Với chất lượng nguồn LĐNT Việt Nam hạn chế họ sản xuất kinh doanh, đặc biệt tự tạo việc làm dịch chuyển sang khu vực, ngành nghề có việc làm bền vững suất lao động cao [18] Số lao động đào tạo không chiếm tỷ lệ thấp mà bất cập chất lượng đào tạo kém; cấu đào tạo bất hợp lý, cân đối đào tạo nghề đào tạo cấp bậc đại học, cao đẳng Thêm nữa, số qua đào tạo niên khu vực nông thôn lại chiếm tỷ lệ thấp so với khu vực đô thị Quá trình đô thị hóa nông thôn làm gia tăng áp lực thiếu việc làm cho khu vực thêm trầm trọng; đồng nghĩa với việc gia tăng tỷ lệ chất lượng nguồn nhân lực thấp Mâu thuẫn nội chất lượng nguồn nhân lực nông thôn nước ta phát sinh thêm chưa tìm lối thoát để nâng cao chất lượng nhân lực cho khu vực Bình Giang huyện nông nghiệp tỉnh Hải Dương, nằm phía Tây Nam thành phố Hải Dương, diện tích tự nhiên 104,7km2 Trong năm gần đây, Bình Giang đổi mạnh mẽ, tập trung phát triển chủ yếu công nghiệp, dịch vụ thương mại Năm 2010, tốc độ phát triển kinh tế Huyện đạt 10,62%/; giá trị sản xuất đạt 1.297.328 triệu đồng, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 472 tỷ 806 triệu đồng Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ đạt 34,8% - 35,5% - 29,7% Tỷ lệ lao động lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chiếm 40%, lao động lĩnh vực nông nghiệp 60% Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 12,4 triệu đồng [21] Tuy nhiên, nằm tình trạng chung nước, chất lượng nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn huyện Bình Giang thấp, làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn Huyện 75 sáng tạo; Tính chủ động: khả phát hiện, giải công việc độc lập; hiểu biết an toàn lao động, kiến thức pháp luật chung; - Có khoảng cách trình độ học vấn trình độ CMKT xã vùng nông xã chuyển dịch cấu lao động sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; - Thể lực LĐNT LĐNT làm việc doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất công nghiệp đòi hỏi bền bỉ, dẻo dai áp lực công việc, làm tăng ca, thêm - Phương hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương tạo tiềm lớn việc làm địa bàn Tuy nhiên có bất cập nhu cầu lao động chất lượng nguồn lao động địa bàn huyện - Sự chuyển dịch cấu LĐNT diễn cách tự phát, chưa định hướng 3.1.3.3 Nguyên nhân Những bất cập, hạn chế nêu nhiều nguyên nhân tập trung chủ yếu vào số nguyên nhân sau: - Công tác giáo dục phổ thông chưa quan tâm mức sở vật chất, đội ngũ giáo viên; chưa có sách để chống tình trạng trẻ em bỏ học sớm nhiều làng nghề số làng, xã có nghề phụ - Công tác đào tạo nghề cho LĐNT chưa trọng Trên địa bàn Huyện chưa có sở dạy nghề (kể nhà nước hay tư nhân); chưa có sách đạo rõ ràng công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề theo chương trình nhà nước với việc phối hợp với doanh nghiệp đào tạo nghề chỗ cho LĐNT Huyện; sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho nông dân, nguồn vốn cho vay để giải việc làm chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân sản xuất kinh doanh - Lao động không đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp công nghiệp, mà nguyên nhân chưa đào tạo CMKT trình độ khác nhau; thông tin thị trường lao động có lúc, có nơi chưa cập nhật 76 đầy đủ, số làng nghề truyền thống chưa khai thác hết tiềm nên việc thu hút lao động vào sản xuất hạn chế - Chưa có hệ thống sách đồng sử dụng, đãi ngộ thỏa đáng thu hút người lao động qua đào tạo qua đào tạo nghề công tác, làm việc địa bàn Huyện; - Hệ thống y tế yếu chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân Huyện nói chung, LĐNT nói riêng Có thể mô hình hóa nguyên nhân chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp sơ đồ sau (hình 3.16) Nguyên nhân chất lượng LĐNT thấp Giáo dục phổ thông chưa tốt Đào tạo nghề chưa trọng Thiếu sách thu hút lao động qua đào tạo Hệ thống y tế hạn chế - CSVC thiêu; - Đội ngũ giáo viên hạn chế - Trẻ em bỏ học sớm nhiều - ……… - Chưa có sở dạy nghề; - Đào tạo nghề thiếu kế hoạch; - Thiếu gắn kết đào tạo với doanh nghiệp - ……… - Chưa có sách sử dụng, đãi ngộ lao động qua đào tạo - Thiếu CS thu hút lao động Huyện - ……… - Hệ thống y tế dự phòng yếu; - Chưa đảm bảo an toàn SX; - Chưa đảm bảo dinh dưỡng - ……… Hạ tầng nông thôn hạn chế - Hệ thống giao thông nông thôn hạn chế - Hệ thống điện, nước sinh hoạt chưa tốt - ……… Hình 3.16 Biểu đồ nguyên nhân chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp Chất lượng LĐNT thấp, rào cản lớn cho việc phát triển kinh tế Huyện giai đoạn tới Để có bước đột phá việc phát triển kinh tế, đưa 77 Huyện Bình Giang thành huyện công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển cần quan tâm đến việc tiếp tục nâng cao trình độ học vấn cho người dân; đào tạo CMKT, đào tạo nghề cho lực lượng LĐNT đặc biệt LĐNT có trình độ thấp, chưa đào tạo CMKT 3.2 Mục tiêu giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội Huyện đến năm 2015 3.2.1.1 Dự báo nhu cầu số lượng LĐNT địa bàn Huyện Sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp địa bàn Huyện (gần 100 doanh nghiệp với khoảng 7.500 công nhân), yêu cầu về số lượng chất lượng LĐNT vấn đề đặt Dự báo đến năm 2015 dân số tăng bình quân 1% giảm 0,5 già chết di chuyển học tăng 400 nghìn người, tổng dân số năm 2015 là: 110.000 người, lao động từ 15 tuổi trở lên là: 5.800 người, lao động lĩnh vực nông nghiệp bán nông nghiệp 50% = 29.000 người, lĩnh vực phi nông nghiệp 50% = 29.000 người Về phát triển công nghiệp, tiếp tục có thêm 04 cụm công nghiệp với khoảng 15 doanh nghiệp lĩnh vực, thu hút khoảng 2.000 công nhân; thực hoàn thành quy hoạch mở rộng đầu tư sở hạ tầng khu công nghiệp Phúc Điền II thuộc địa bàn xã: Vĩnh Tuy, Hùng Thắng, Vĩnh Hồng với diện tích khoảng 400 ha; quy hoạch khu công nghiệp dọc hai bên tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng Dự báo đến năm 2015 doanh nghiệp địa bàn Huyện cần khoảng 12.700 lao động có CMKT lĩnh vực như: Sửa chữa điện, lắp ráp khí, ô tô, điện tử; sản xuất hóa chất, phân bón, thức ăn chăn nuôi gia súc… để thực sản xuất Do vậy, nguồn lao động Huyện không đáp ứng khó khăn lớn cho doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất 78 3.2.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Giang giai đoạn 2010 - 2015 Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Bình Giang lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2010-2015 xác định mục tiêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, làm tốt công tác bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tăng cường công tác quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, xây dựng Đảng, quyền, MTTQ đoàn thể nhân dân ngày sạch, vững mạnh” đồng thời đề số tiêu cụ thể [21]: - Tổng giá trị sản xuất địa bàn tăng bình quân năm từ 11% trở lên, giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 3,5 - 4%; Công nghiệp - Xây dựng tăng 17 - 18%; Dịch vụ tăng 11 - 12%; - Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh Công nghiệp Dịch vụ; đến năm 2015, cấu kinh tế: Nông nghiệp - Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ là: 28% - 40% - 32%; - Hằng năm tạo việc làm cho từ 2000 lao động trở lên lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp - TTCN, xây dựng từ 800 lao động trở lên; thương nghiệp - dịch vụ từ 500 lao động trở lên; nông nghiệp - thủy sản 750 lao động - Phấn đấu năm xuất 200 lao động - Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 50% (chú ý đào tạo cho lao động độ tuổi từ 18 đến 30) - Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 20 triệu đồng trở lên; - Thu ngân sách năm tăng từ 10% trở lên so với kế hoạch tỉnh giao; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo năm từ % trở lên; - Đến năm 2015 có 79 làng, khu dân cư đạt danh hiệu làng, khu dân cư văn hoá; 86% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá 90% quan đạt tiêu chuẩn quan văn hoá; - Đến năm 2015, phấn đấu có 20% số xã đạt chuẩn nông thôn theo Quyết định số 800/QĐ-TTg Tỷ lệ lao động qua đào tạo vào năm 2015 45% 79 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng LĐNT Huyện Bình Giang 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục phổ thông - Chú trọng công tác giáo dục nhằm nâng cao trình độ dân trí cho người lao động, khu vực nông Trình độ văn hoá điều kiện cần thiết để người lao động tiếp tục trang bị trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh - Tiếp tục thực phổ cập THCS cho tất xã huyện, cách có hệ thống liên tục Hoạt động nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ lao động với nhau, giúp cho người lao động dễ dàng tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ, áp dụng vào sản xuất; - Tiếp tục thực kiên cố hóa trường học, đầu tư sở vật chất, thiết bị cho trường học cho toàn huyện, ưu tiên xã khó khăn; - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp, đảm bảo chất lượng giảng dạy cách thường xuyên tra, kiểm tra, dự tiết dạy giáo viên Phân công giáo viên chuyên môn mình, tránh tình trạng giáo viên chuyên môn lại phân công giảng dạy môn kia; thực phân bố giáo viên đồng toàn xã; hàng năm tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp xã, huyện; - Coi trọng công tác hướng nghiệp, chuẩn bị cho thiếu niên (nhất nông thôn) vào ngành nghề lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế huyện (Xem thêm Phụ lục 4) 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực tốt việc xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT huyện hàng năm theo Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020 tỉnh - Phát triển đào tạo nghề phải gắn với ngành kinh tế, khu vực kinh tế, vùng dân cư gắn với thị trường lao động theo quan hệ cung cầu địa bàn huyện - Xây dựng sở dạy nghề (trung tâm dạy nghề trường dạy nghề) trung tâm Huyện, tạo điều kiện cho LĐNT có nhiều hội việc học nghề, dễ dàng tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập; 80 - Bổ sung nhiệm vụ dạy nghề cho trung tâm giáo dục thường xuyên huyện để góp phần tăng quy mô lao động qua đào tạo, tạo thêm nhiều hội học nghề cho LĐNT; mở rộng hình thức dạy học để người lao động có điều kiện tham gia đào tạo thường xuyên, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật; - Tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, sơ cấp, lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ chỗ cho LĐNT, nhằm giúp họ nâng cao kiến thức hiểu biết khoa học - kỹ thuật hướng tới suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; biết làm nghề nông cách khoa học, có kỹ quản lý, có kiến thức thị trường để lựa chọn nghề sản xuất loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đồng thời, bồi dưỡng kiến thức xây dựng nông thôn để giúp họ tham gia vào trình xây dựng kế hoạch phát triển làng, xã, tự giác đóng góp xây dựng quản lý sau xây dựng công trình hạ tầng cộng đồng, cụ thể: + Đào tạo nghề cho nông dân chủ yếu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nông nghiệp qua trung tâm học tập cộng đồng thôn tổ chức đoàn thể hợp tác xã nơi chủ trì Sử dụng mô hình mẫu chương trình khuyến nông Kết hợp hình thức đào tạo, bồi dưỡng trình độ cao hệ thống trường thuộc tỉnh + Đào tạo nghề công nghiệp - dịch vụ cho LĐNT, chủ yếu niên, học sinh tốt nghiệp hệ phổ thông bổ túc văn hóa giúp họ chuẩn bị sẵn điều kiện chuyển sang lao động nghề phi nông nghiệp nước Với lực lượng lao động này, cần đặc biệt coi trọng dạy nghề, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp phục vụ cho nhu cầu xuất lao động tăng cao số lượng đòi hỏi chất lượng tốt Hình thức đào tạo cho họ chủ yếu qua sở dạy nghề chuyên nghiệp địa phương + Đào tạo nghề làng nghề có …… để trì nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm, để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề Đồng thời, lại cần “cấy nghề” cho làng, xã chưa có nghề, để phát triển nghề tiểu thủ công, tạo điều kiện nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao thu nhập cho người lao động 81 - Việc tổ chức đào tạo cho người lao động phải thực cách đồng bộ, có hệ thống, đảm bảo quy định hành từ việc mở lớp học, tổ chức học, địa điểm học tập, thực hành, giáo viên dạy nghề v.v… đảm bảo chất lượng giảng dạy - Thúc đẩy thực sách khuyến khích người LĐNT tham gia học tập đào tạo nghề để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ thuật sản xuất kinh doanh tuyên truyền phổ biến cho hộ gia đình/người lao động khác; - Nâng cao chế độ hỗ trợ người học hộ nghèo cận nghèo để hạn chế tình trạng bỏ học sớm hộ gia đình có mức sống thấp, góp phần gia tăng chất lượng nhân lực nông thôn nói chung, hạn chế giãn cách phân tầng xã hội mà nguyên nhân chênh lệch vốn nhân lực nhóm dân cư Chính sách hỗ trợ người học phải đề cập tới giai đoạn trước, sau trình đào tạo, đồng thời sách cần tách biệt nhóm đối tượng để đảm bảo tính hiệu hợp lí hỗ trợ - Đào tạo nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán xã cán kỹ thuật, cán làm công tác khuyến nông, công nghiệp.và tâm chuẩn hóa đội ngũ cán xã huyện Nội dung đào tạo cho đội ngũ cán xã chủ yếu kiến thức luật pháp, quản lý kinh tế - xã hội, kỹ tổ chức thực chủ trương, đề án cấp địa bàn thôn, xã (Xem thêm Phụ lục 5) 3.2.2.3 Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho LĐNT - Khảo sát, nắm bắt nhu cầu tuyển dụng lao động sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn làm sở xây dựng kế hoạch tuyển sinh, đào tạo nghề cung ứng lao động cho doanh nghiệp; - Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp địa bàn huyện để học viên thực hành sở sản xuất doanh nghiệp đồng thời có hợp đồng cung cấp lao động sau đào tạo nghề cho doanh nghiệp - Có sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn huyện tham gia vào dạy nghề, tuyển lao động sau qua đào tạo địa bàn huyện vào doanh nghiệp làm việc; 82 3.2.2.4 Thu hút lao động có trình độ cao xây dựng nông thôn - Hoàn thiện chế độ, sách đãi ngộ để thu hút lao động có trình độ cao em huyện huyện công tác sở công lập, tổ chức nghiệp cung cấp dịch vụ công Huyện - Hoàn thiện sách ưu đãi thuế, đầu tư doanh nghiệp để tăng nhu cầu lao động có trình độ, tay nghề Huyện 3.2.2.5 Cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao thể lực lao động nông thôn - Đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm cấp độ gia đình Căn vào điều kiện cụ thể, phổ cập kiến thức kỹ thuật VAC tạo điều kiện cho gia đình phát triển hệ sinh thái VAC để tạo nguồn thực phẩm chỗ Vận động sản xuất sử dụng sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đậu, lạc, vừng, đậu tương vào bữa ăn - Tăng cường dịch vụ bảo đảm an toàn cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế sử dụng hoá chất, tăng cường phân hữu cơ, sinh học, phát triển công nghệ chế biến sau thu hoạch, bảo quản chỗ, quy mô nhỏ hộ gia đình, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị, công nghệ, nhân lực nâng cao chất lượng y tế dự phòng, chất lượng điều trị Bệnh viện đa khoa huyện gắn với đẩy mạnh xây dựng xã chuẩn quốc gia y tế - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống y tế dự phòng xã Mở rộng khai thác có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế sức khỏe - Xây dựng hệ thống y tế ngày đầy đủ hoàn thiện xã để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người lao động Thực việc kiểm tra sức khỏe định kỳ đặn cho người lao động tất sở sản xuất, kinh doanh khác nhau, ngành nghề, địa bàn khác nhau; - Cải thiện môi trường điều kiện làm việc LĐNT; có biện pháp kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường nông nghiệp nông thôn toàn Huyện 83 - Tuyên truyền cho người lao động tập trung vào nội dung xây dựng góc sức khỏe trạm y tế xã, in ấn tờ rơi áp phích phát cho người dân, tổ chức buổi nói chuyện tuyên truyền yếu tố nguy có ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nông nghiệp 3.2.2.6 Tăng cường cải thiện sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng nông thôn - Nâng cao số chất lượng hệ thống sở hạ tầng khu vực nông thôn điện, đường, trường, trạm, chợ, nước sinh hoạt, nhà ở, vệ sinh bảo vệ môi trường, v.v… đòi hỏi tất yếu để đảm bảo điều kiện chăm sóc y tế, giáo dục đào tạo, điều kiện sinh hoạt, phát triển kinh tế hàng hóa cho người dân vùng nông thôn, đặc biệt cho hệ tương lai; - Hoàn thiện, tu bảo dưỡng nâng cao chất lượng, mở rộng qui mô hệ thống sở hạ tầng biện pháp để thu hút lao động có trình độ làm việc lại làm việc khu vực nông thôn; thu hút nhà đầu tư dịch chuyển luồn vốn đầu tư nông thôn để tận dụng lợi nguồn nhân lực dồi khu vực 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Vấn đề người - nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, định thành công nghiệp CNH, HĐN nông nghiệp nông thôn nói chung nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nói riêng Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, phát triển nông thôn Đảng ta xác định: “… Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn; giữ gìn phát huy nét văn hóa đặc sắc nông thôn Việt Nam Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tạo môi trường thuận lợi để khai thác khả đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa, thu hút nhiều lao động…” [15] Để thực mục tiêu trên, địa phương, cụ thể huyện, xã cần xác định việc nâng cao chất lượng nguồn LĐNT có vai trò định đến việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương Thông qua kết nghiên cứu cho thấy: 1.1 Để nâng cao chất lượng LĐNT huyện Bình Giang cần phải xem xét đến tiêu chí đánh giá chất lượng LĐNT, kinh nghiệm số nước nâng cao chất lượng LĐNT yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn LĐNT yếu tố giáo dục để nâng cao trình độ văn hóa; đào tạo nghề để nâng cao trình độ CMKT yếu tố y tế để nâng cao sức khỏe, thể lực cho người LĐNT 1.2 Thực trạng chất lượng LĐNT Huyện nhiều bất cập, hạn chế trình độ học vấn (trình độ văn hóa), trình độ CMKT thể lực Đây rào cản lớn, gây khó khăn việc đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, kìm hãm phát triển kinh tế Huyện Do vậy, để thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Huyện cần có giải pháp để khắc phục hạn chế, bất cập 1.3 Từ sở lý luận, thực tiễn; từ kết điều tra, khảo sát, thống kê thực trạng LĐNT Huyện, Đề tài đề xuất 06 giải pháp để nâng cao chất lượng LĐNT Huyện thời gian tới, cụ thể: 85 (a) Nâng cao chất lượng công tác giáo dục phổ thông; (b) Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho LĐNT; (c) Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho LĐNT, đảm bảo đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; (d) Thu hút lao động có trình độ cao xây dựng nông thôn; (đ) Cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao thể lực cho người LĐNT; (e) Tăng cường cải thiện sở vật chất, kỹ thuật hạ tầng Như vậy, từ kết nghiên cứu khẳng định rằng: Để thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng mục tiêu mà Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXVI đề ra, để nâng cao chất lượng LĐNT, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế, lao động huyện, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp nêu trên, có lộ trình cụ thể cho việc thực hoạt động giai đoạn tới KHUYẾN NGHỊ Để áp dụng kết nghiên cứu Đề tài, giải pháp vào thực tiễn, có số khuyến nghị sau: 2.1 Đề nghị Huyện ủy huyện Bình Giang - Tăng cường công tác đạo, lãnh đạo hoạt động giáo dục, y tế văn hóa để không ngừng nâng cao trình độ học vấn, nâng cao sức khỏe, thể lực cho người LĐNT Huyện; - Tiếp tục đạo có Nghị chuyên đề đào tạo nghề cho LĐNT, thực tốt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020 Chính phủ địa bàn huyện 2.2 Đề nghị UBND huyện Bình Giang - Xây dựng Đề án, Chương trình (hoặc Kế hoạch) nâng cao chất lượng LĐNT Huyện đến năm 2015 2020 dựa kết nghiên cứu Đề tài; cụ thể hóa Chương trình theo công việc cụ thể, xác định lộ trình thực chi tiết, để đảm bảo tính khả thi Đề án thực tiễn - Tổ chức thực Đề án, Chương trình bám sát với việc thực Nghị quyết, Chương trình, Đề án Đảng Chính phủ./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2001), Chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001-2010, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Việc làm Thất nghiệp VN giai đoạn 1996- 2005, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2009-2020, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1996), Đổi phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (1999), "Vấn đề giải việc làm dạy nghề cho nông dân", Tạp chí Con số Sự kiện, (8), tr.18-20 Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2005), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Kim Chung (2000), "Thị trường đất đai nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng định hướng sách", Nghiên cứu kinh tế, 1(260), tr 21-31 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Bảo Dương (2008), Đề tài Nghiên cứu, đề xuât sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 12 Đại học kinh tế quốc dân (2004), "Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI", Kỷ yếu Hội thảo khoa học kinh tế trường đại học, Hà Nội 87 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị số 26/NQ/TW, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiêp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2008), Số liệu điều tra mức sống hộ gia đình 2008, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Số liệu điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm (2005-2010) 19 Vũ Thị Hiển (1996), Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 20 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Huyện ủy Bình Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2011-2015, Hải Dương 22 Jan Rudengre (2008), Chính sách phát triển nông thôn mới, Chương trình Hỗ trợ quốc tế, Bộ NN&PTNT 23 Trần Thị Minh Ngọc (2001), Sử dụng nguồn nhân lực nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Minh Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 26 Quốc hội (2009), Bộ Luật Lao động, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 27 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đặng Kim Sơn, Phạm Đỗ Chi (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 30 Lê Hồng Thái, Nguyễn Văn Đoàn (2004), Chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nay, Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Thế Trí (2004), Chính sách đào tạo phát triển nguồn lao động nông nghiệp Đồng Sông Cửu long, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 33 Tổng cục thống kê (2010), Thống kê lao động việc làm VN 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Nhà xuất lao động- xã hội, Hà Nội 34 UBND Huyện Bình Giang (2008), Số liệu thống kê kinh tế, lao động năm 2008 35 UBND Huyện Bình Giang (2009), Số liệu thống kê kinh tế lao động năm 2009 36 UBND Huyện Bình Giang (2010), Số liệu thống kê kinh tế lao động năm 2010 37 Đặng Quang Vinh (2010), Chính sách tài nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc, Báo cáo dự án “Nghiên cứu xây dựng khuyến nghị sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực nông nghiệp – giai đoạn 3", Hà Nội 38 Hồng Vinh (Chủ biên) (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Website 39 Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2012), Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo phương châm xây dựng nông thôn mới, Website: http://molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/54407/seo/Day-manhdao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-theo-phuong-cham-xay-dungnong-thon-moi/language/vi-VN/Default.aspx , ngày 1/3/2012 40 Chu Tiến Quang (2005), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Website: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream , ngày 15/12/2011 ... giá thực trạng chất lượng nguồn lao động nông thôn Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương (số lượng chất lượng) ; - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang; Đối... nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; - Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương; 3.2 Phạm vi nghiên... VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn huyện Bình Giang

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan