Lực lượng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động có vai trò như nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội.. Vì vậy, thể lự
Trang 1
Luận văn
GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHAT LUONG NGUON
LAO DONG
Trang 2
Chương I
YÊU CÂU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUON LAO ĐỘNG
1- Nguồn lao động
1.1- Các khái niệm
1.1.1- Khái niệm lao động, lực lượng lao động và nguôn lao động
Lao động, theo C Mác, là hoạt động cơ bản của con người Trong
các linh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, Tuỳ theo
linh vực, tính chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao động
sản xuất kinh doanh, lao động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật, Những người tham gia hoạt động trong các linh vực của đời sống xa hội được gọi là người lao động Nhưng người lao động, theo sự phân loại
có tính chất truyền thống được chia thành: Những người trong độ tuôi
lao động là những người ở độ tuổi lao động (tuỳ theo từng quốc gia) có nghĩa vụ và quyền lợi lao động theo quy định đã được Hiến Pháp ghi
nhận
Người ngoài độ tuổi lao động gồm những người chưa đến tuỗi lao động, những người đã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định của
Hiến Pháp)nhưng vẫn tham gia lao động
Lực lượng lao động là số người trong độ tuôi lao động đang làm việc hoặc chưa có việc làm nhưng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc làm
Lực lượng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lượng nguồn
lao động có vai trò như nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng
nhất trong phát triển kinh tế xã hội
Nguồn lao động là phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng nhất của nền sản xuất xã hội Theo từ điển thống kê: Nguồn lao động xã hội là toàn thê những thành viên trong xã hội có khá năng tham gia lao động
Bao gồm: những người theo quy định của Nhà nước ở ngoài độ tuổi quy
định nhưng thực tế đang tham gia lao động
Như vậy, nguồn lao động của xã hội hay của mỗi địa phương, ngành, đơn vị sản xuất là tổng thể những người lao động ở địa phương, ngành, đơn vị sản xuất và được xem xét trong những khoảng
Trang 3thời gian nhất định Sức lao động là khả năng lao động, được biểu hiện trên hai phương diện: Số lượng và chất lượng của nguồn lao động
Số luợng nguồn lao động: Về nguyên tắc, đó là tổng số người lao
động xét về mặt thê lực của họ với tư cách là một yếu tố của quá trình
lao động sản xuất Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố của quá trình lao động sản xuất Tuy nhiên, con người ngoài tư cách là yếu tố của
quá trình lao động sản xuất còn là thành viên của xã hội, tham gia Các hoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động v v Vì vậy, thể lực của con ngườiđược xem xét như là yếu tố của sản xuất, kinh doanh theo những chừng mực nhất định, tuỳ thuộc vào thực trạng thể lực
con người theo đặc tính chung về giới tỉnh, tuổi tác , những biểu hiện
cụ thể của từng nguời như sự phát triển bình thường hay bị tàn tật , và
thực trạng kinh tế xã hội của từng nước Chính vì vậy, số lượng lao động
và số lượng nguồn lao động được đo bằng số lượng người lao động theo những quy định nhất định, được gọi là lao động quy đổi
Sở đĩ số lượng lao động được đo bằng lao động quy đổi vì nó bao
gom nhiéu loai lao động khác nhau Bộ phận cầu thành quan trọng nhất
của nguồn lao động là người lao động trong độ tuổi quy định gọi tắt là lao động trong độ tuôi quy định
Lao động trong độ tuổi quy định là những người ở trong độ tuôi nhất định theo quy định của Nhà nước, có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức
lao động của mình làm việc cho mình và cho xã hội, chịu sự điều động
phân bố của nhà nước để làm các công việc chung của xã hội Theo quy
định chung, độ tuôi lao động tính từ 16 đến 60 đối với nam và 16 đến 55
đối với nữ Tuy là trong độ tuổi lao động, nhưng vì nguồn lao động là toàn là những thành viên trong xã hội có khả năng tham gia lao động Vì vậy, những người tàn tật không còn khả ngăng lao động, mặc dù trong
độ tuổi quy định nhưng không được tính vào số lượng nguồn lao động Ngoài những người trong độ tuổi quy định, số lượng nguồn lao động còn bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động(chưa đến hoặc đã quá tuôi lao động quy định của Nhà nước)nhưng thực tế vẫn tham gia lao động
Theo quy định hiện hành, ngoài độ tuổi lao động bao gồm:
Trang 4+ Dưới độ tuổi quy định: Nam, nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi
+ Trên độ tuổi quy định: Nam từ ó1 tuổi trở lên, nữ từ 56 tuổi trở lên
Lao động ngoài độ tuổi quy định tham gia lao động do tự nguyện, Nhà nước không tính vào kế hoạch phân bổ sức lao động, không huy động vào những công việc có tính chất nghĩa vụ đối với Nhà nước
Chất lượng nguồn lao động là phạm trù biểu hiện ở từng người lao động và trên phạm vi từng vùng, từng đơn vị sản xuất kinh doanh trên các mặt như: Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình
độ tô chức cuộc sống, các yếu tố về tâm lý tập quán, trình độ sức khoẻ, phẩm chất đạo đức, trình độ và ý thức pháp luật
Như vậy, chất lượng nguồn lao động chủ yếu biểu hiện trí lực của người lao động và chất lượng về thể lực của người lao động
Trí lực của người lao động được thê hiện thông qua một loạt các
tiêu thức phản ánh các mặt nhận thức của con người cụ thê:
Trình độ văn hoá của người lao động là những chi thức của nhân loại mà người lao động tiếp thu được theo những cấp độ khác nhau Về thực chất, trình độ văn hoá của người lao động đạt được thông qua nhiều
hình thức: Học tập tại trường lớp, tự học, học qua thực tế nhưng phan lớn được tiếp thu qua trường lớp Vì vậy, xã hội đánh giá trình độ văn
hoá thông qua bằng cấp của người lao động đạt được ở các trường phổ thông, các trường cao đăng, đại học Các trường hợp trên đã phản ánh chính xác trình độ văn hoá của người lao động
Một số người trong thực tế có năng lực, song họ không có điều kiện học tập qua trường lớp để thi cử và lẫy bằng Cũng có một số người tuy
đã có bằng cấp nhưng trên thực tế khả năng rất hạn chế
Đối với người lao động, trình độ văn hoá là cơ sở quan trọng để họ
tiếp thu các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, giác ngộ giai cấp và nâng cao ý thức tổ chức ký luật trong lao động Vì vậy, đây là tiêu thức quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn lao động
Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp là những kiến thức về chuyên môn, nghề nghiệp của người lao động theo những cấp độ khác nhau
Trang 5Đánh giá trình độ chuyên môn nghề nghiệp cũng thông qua bằng cấp chuyên môn của người lao động đã đạt được thông qua học tập và thi cử
như tiến sĩ, phó tiễn sĩ, thạc sĩ, đại học, trung cấp, sơ cấp, công nhân kỹ
thuật Trình độ chuyên môn thể hiện khả năng ứng dụng lý thuyết với thực hành để tạo ra sản phẩm Trình độ càng cao tư duy sáng tạo càng
lớn Trình độ chuyên còn thể hiện ở trình độ tay nghề người lao động
Tâm lý, tập quán là phạm trù biểu hiện những suy nghĩ, những thói quyen trong hoạt động sản xuất và sinh hoạt của dân cư ở từng vùng, từng dân tộc và từng ngành sản xuất Về thực chất, tâm lý, tập quán là những nhân tô tác động đến chất lượng nguồn lao động, nhưng trong đó
có nhiều yếu tố cầu thành chất lượng nguồn lao động Tâm lý, tập quán phản ánh chất lượng nguồn lao động, như tâm lý coi thường phụ nữ dẫn đến hạn chế cho phụ nữ học tập văn hoá, chuyên môn nghề nghiệp sẽ làm cho chất lượng lao động nữ thấp hơn nam giới
Trình độ tô chức cuộc sống là tiêu thức phản ánh trình độ văn hoá,
trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tâm lý tập quán của các tầng lớp dân
cư, đây cũng là yếu tố cầu thành chất lượng nguồn lao động Đánh giá trình độ tổ chức cuộc sống, ngoài những tiêu thức về kinh tế như thu
nhập, mức độ tái sản xuất mở rộng , còn có những tiêu thức mang tinh
xã hội như sự học hành và trình độ của trẻ em Trong điều kiện năng suất lao động và thu nhập thấp, trình độ tô chức cuộc sống có ảnh hưởng rất
lớn đến các hoạt động sản xuất và đời sống
Trình độ và ý thức pháp luật là kiến thức và sự tuân thủ pháp luật của người lao động Trình độ pháp luật của người lao động thu nhận được qua học tập ở trường phố thông, trường đào tạo nghè, qua hoạt động sản xuất và đời sống Trong nguồn lao động có bộ phận nhỏ được đào tạo chuyên ngành để hoạt động tư vấn pháp luật và trong các cơ quan pháp lý, còn số đông kiến thức pháp luật là những kiến thức cơ bản
về các quy định của pháp luật, về các hoạt động dân sự, hoạt động kinh
tế ý thức pháp luật của người lao động thực hiện theo hai hướng: Không làm những điều pháp luật cắm và thực hiện những điều pháp luật yêu cầu
Trang 6Trình độ sức khoẻ, cơ cầu độ tuổi: Đây là các chỉ tiêu phản ánh chất
lượng nguồn lao động về mặt chất của thể lực lao động
Tri thức được thể hiện ở trình độ sức khoẻ, cơ cấu độ tuổi của người
lao động, đó là hai mặt chất lượng nguồn lao động
Ta có sơ đồ sau:
Do đó, đánh giá một đất nước giàu mạnh, kinh tế phát triển cao, người
ta thường so sánh về chất lượng lao động chứ không thể so sánh về số lượng lao động Nói cách khác, chất lượng nguồn lao động hay những con người lao động có trình độ là ”Tài sản quý giá nhất” của mỗi quốc gia 1.1.2- Vai trò của nguén lao dong
Quá trình sản xuất vật chất hiểu theo nghĩa chung nhất là tổ chức
kết hợp các yếu tố sức lao động, đất đai, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu
để tạo ra sản phẩm, dịch vụ phục vụ mục đích của con người Như vậy,
sức lao động là một trong các yếu tố quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất Uyliam Peti đã nói: Lao động là cha, đất là mẹ của mọi của cải vật chất Trong nghiên cứu và đánh giá điều kiện sản xuất, của địa phương
và quốc gia, nguôn lao động được coi là nguồn lực cho sự phát triển Người ta đã chứng minh, sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện chủ yếu
của sự tồn tại xã hội loài người, là cơ sở cho sự phát triển các nghành
kinh tế, văn hoá, giáo dục và y tế
Trong các yếu tố cầu thành nguồn lao động, số lượng và chất lượng của nguồn lao động có ảnh hưởng đến sử dụng nguồn lao động và sự
phát triển kinh tế:
Về số lượng nguòn lao động: Nguồn lao động đồi dào cho phép đầu
tư khai thác các nguồn lực tự nhiên, phát triển các kinh tế xã hội Đó là
lợi thế của bất kỳ quốc gia nào Tuy nhiên, khác cac yếu tố khác, người lao động là nguồn lực với tư cách là sức lao động có yêu cầu về tâm sinh
lý, có quan hệ xã hội, văn hoá, chính trị, kinh tế Vì vay, NgOài VIỆC
người lao động tham gia vài quá trình lao động để tạo ra của cải vật chất,
họ còn tiêu phí các sản phẩmản xuất ra, qua quá trnhf sinh ra, lớn lên, già
đi và chết
Trang 7Khai thác mặt lượng của nguồn lao động đòi hỏi phải có cơ chế,
chính sách đúng đắn, thu hút lao động vào sản xuất của cải vật chất cho
xã hội Một xã hội nếu thiếu chính sách đúng đắn sẽ nảy sinh những mặt
tiêu cực, hạn chế đến việc sử dụngnguôn nhân lực
Về chất lượng nguồn lao động: Sự phát triển của nền sản xuất xã
hội, sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép chất lượng nguồn lao động
không ngừng tăng lên Sự tăng lên của chất lượng nguồn lao động cho phép nâng cao năng suất lao động, khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày
càng nhiều, các hoạt động dịch vụ cung cấp ngày càng thuận tiện Sự di
chuyển của nguồn lao động theo xu hướng từ các ngành sản xuất vật chất sang các ngành thương mại dịch vụ và các ngành văn hoá giáo dục Nhờ
đó, xã hội có khả năng đáp ứng nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần ngày càng tăng của mọi thành viên trong xã hội
Nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng lao động thấp sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, do đó hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu vật chất, tỉnh thần của xã hội có xu hướng ngày càng tăng cao
Cần nhân mạnh thêm răng, tuy sức lao động là một trong các yếu tố
của quá trình sản xuất, nhưng nó có vị trí khác biệt so với các yếu tố
khác Đó là tính chủ động của bản thân người lao động, với tư cách là chủ thể sử dụng và tác động đếncác yếu tô khác trong quá trình sản xuất
Sự nhắn mạnh trên đay còn có ý nghĩa răng: Theo các nhà kinh điển, nếu phương thức sản xuất là dấu ấn để phân biệt xã hội qua các thời đại, nếu phương thức sản xuất là dẫu ấn để phân biệt xã hội qua các thời đại, trong đó lưc lượng sản xuất có vai trò quyết định và con người- nói cách khác nguồn lực lao động-là yếu tố đông nhất, quyết định tới sự phát triển của lực lượng sản xuất, thì nguồn lao động chính là yếu tố cơ
bản của sự phát triển kinh kế-xã hội của mỗi thời đại cũng như của mỗi
quốc gia
Nguồn lao động không chỉ có tác động tích cực, quyết định đối với
sự phát triển kinh tế -xã hội mà còn là yếu kìm hãm, cản trở sự phát triển
đó, nếu nguồn lao động quá lớn, chất lượng kém, cơ cấu lao động chưa
hợp lý,
1 1 3-Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động
Trang 8Nguồn lao động nói chung, chất lượng nguồn lao động nói riêng không ngừng biến đỗi theo hướng tăng cả về số lượng Sự biến động của
nguồn lao động, đặc biệt của chất lượng nguồn lao động do sự tác động của nhiều nhân tố:
1.1.3.1- Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố về tự nhiên baogồm thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước, nguồn tài nguyên Sự anh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến chất lượng nguồn lao động trên hâi phương diên trực tiếp và gián tiếp: Thứ nhất, các nhân tố ự nhiên tác động trực tiếp đến người lao động làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ
Các yếu tố thuận lợi về thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nƯớc co
dự ảnh hưởng tốt tới sức khoẻ của người lao động, làm cho chất lượng
nguồn lao động được đảm bảo và có đều kiện được nâng lên Ngược lại,
các điều kiện về tự nhiên bất lới sẽ ảnh hưởng tới thê lực, tới sức khoẻ
của con người và của tất cả nguồn lao động
Thứ hai, các nhân tố về tự nhiên với tư cách là nguồn lực của mỗi
quốc gia, mỗi địa phương, mỗi đơn vị sản xuất , là cơ sở cho sự phát
triển kinh tế, tạo ranhững điều kiên vật chất để nâng cao chất lượng
nguồn lao động về trình độ văn hoá, trình độ chuyôn môn nghề nghiệp
và ngược lại ở đây, các điều kiện tự nhiên tác động đến chất lượng
nguồn lao động được biểu hiện ở đạng tiểm năng, sự tác động được thể hiện còn tuỳ thuộc vào trình độ kha1 thác các tiềm năng đó
1.1.3.2- Các nhân tô kinh tế:
Các nhân tố kinh tế bao gồm tiềm lực kinh tế và trình độ phát triển
kinh tế
Các tiềm lực kinh tế bao gồm: Quỹ đất đai, tài chính, tiền tệ, dự trữ,
cơ sở hạ tầng sản xuất và hạ tầng xã hội Tiềm lực kinh tế cũng là nhân
tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nguồn lao động:
Thứ nhất, các yếu tố kinh tế tác động đến sự phát triển kinh tế, từ
đó tạo ra các điều kiện về vật chất nâng cao chất lượng nguồn lao động Một tiềm lực kinh tế yếu kém-chăng hạn nguồn lực ngân sách Nhà nước
ít ôi, Ít có cơ hội đầu tư thích đáng cho giáo dục, đào tạo đề nâng cao
Trang 9chất lượng nguồn lao động nói chung, mỗi ngành, lĩnh vực nói riêng Giống như các yếu tô tự nhiên, sự tác động này cũng ở dạng tiềm năng,
và phụ thuộc vào chất lượng nguồn lao động trong việc khai thác các yếu
tố này như thế nào
Thứ hai, các yếu tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nguồn lao động Bởi vì, các yếu tố kinh tế vừa là các điều kiện cho sự phát triển kinh tế của đất nước, địa phương, vùng , vừa ảnh hưởng tới khả năng đầu tư hoc tập của người lao động và chất lượng nguồn lao
động Nói cách khác các nhân tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chất
lượng nguồn lao động
Sự tác động của các nhân tố đến chất lượng nguồn lao động theo
hướng thuận chiều của sự phát triển kinh tế Trong đó, các cơ sở hạ tầng
kinh tế, hạ tầng xã hội có sự chi phối mạnh mẽ nhất
Trình độ phát triển kinh tế thể hiện ở sự phát triển của từng ngành
kinh tế, ở kết quả sản xuất, thu nhập và đời sống của người lao động
Đây là kết quả của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và trình độ khai
thác chúng Đây cũng là nhân tố tác động tổng hợp, trực tiếp đến chất lượng của nguôn lao động, đồng thời cũng là kết quả sử dụng nguồn lao
động cả về số lượng lẫn chất lượng với tư cách là một nguồn lực Có thể
nói, trình độ phát triển kinh tế, xã hội vừa là nguyên nhân vừa là chất lượng của nguôn lao động Vì vậy, xem xét sự phát triển kinh tế một đất
nước, một địa phương , có thể đánh giá sự tác động của nó đến chất
lượng nguồn lao động, đồng thời cũng thấy rõ sự tác động của chất lượng lao động đến sự phát triển của nền kinh tế
1.1.3.3- Các nhân tố xã hội:
Phong tục tập quán, thể chế chính trị , cũng là những nhân tố tác đông đến chất lượng nguồn lao động Trong đó, phong tục tập quán ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động ở mức độ đầu tư cho hoạt động
văn hoá, học tập chuyên môn trong từng gia đình và hình thành nên ý
thức trong lao động sản xuất, trong chấp hành pháp luật Trên thực tế, do tác động của phong tục tập quán và truyền thống đã hình thành những vùng “đất học” đua tranh trong học tập văn hoá và kỹ thuật đã làm cho chất lượng nguồn lao động ở đó cao hơn hẳn các vùng khác
Trang 10Về thể chế chính trị: Sự tác động của nó tới chất lượng nguồn lao
động chủ yếu thê hiện sự ưu tiên đâù tư của Chính phủ tới việc nâng cao trình độ dân trí đào tạo nhân tài và chất lượng nguồn nhân lực trên các
phương diện khác nhau: Đầu tư các yếu tố vật chất, sử dụng hợp lý nguồn lao động và có chính sách hợp lý khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn lao động
1.1.3.4- Nhân tố về giáo dục-đào tạo:
Nền táng tri thức chuyên môn, kỹ năng lao động cao hay thấp, tuỳ thuộc vào kết quả giáo dục-đào tạo
Nguồn lực lao động lớn về số lượng, song ít được đào tạo sẽ ảnh
hưởng mạnh mẽ tới chất lượng nguồn lao động Cũng vì thế nguồn lực lao động này không những không trở thành nguồn lực của tăng trưởng,
phát triển kinh tế-xã hội, mà ngược lại trở thành gánh nặng trong giải
quyết việc làm, thất nghiệp, cản trở phát triển nói chung
Tuy nhiên nhân tố giáo dục -đào tạo tác động tới chất lượng nguồn
lao động không chỉ trực tiếp trước mắt(ngắn hạn)mà còn tác động mạnh trong dài hạn Vì vậy, để nâng cao chất lượngnguồn lực lao động hầu hết các quốc gia đều phải có chiến lược giáo dục đào tạo cơ bản, đài hạn, tổng thể Chiến lược đó bao gồm cơ câu ngành, nghề, cơ cầu kiến thức,
cơ cầu lao động cần đào tạo, hệ thống cơ sở cần thiết cho đào tạo nhân lực, từ đó xác định nguồn vốn tài chính cần thiết theo tỷ lệ phần tram
ngân sách Nhà nước hay phan trim GDP dau tu cho gido duc-dao tao
Trang 11Chương II
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG NGUÒN
LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
2.1- Đặc điểm cơ bản của Việt Nam và ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động
2.1.1- Đánh giá, dự báo các yếu tố nguồn lực
2.1.1.1- Về nguồn lực:
Các yếu tố nguồn lực được tính đến khi hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2002 dựa trên sự phân tích, đánh giá dự báo có
tính khả thi và theo quan điểm nền kinh tế mở Việt Nam có vị trí địa lý
thuận lợi là điều kiện để thực hiện chiến lược “mở cửa” và “hội nhập”,
đó là một lợi thế, là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa nước ta
với các nước trên thế giới
Nước ta có tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện để phát triển
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tương đối đa dạng
Sự đa dạng về đất đai, khí hậu, và tiềm năng lớn là tiền đề thúc đây
để chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng, phù hợp điều kiện sinh thái Đa dạng về khoáng sản là điều kiện phát triển công nghiệp
tương đối vững chắc: Từ dầu khí hình thành nghành hoá dầu mà không
phải nước nào cũng có Than đá và trữ năng thuỷ điện lớn để phát triển năng lượng điên đi trước than ngoài sử dụng trong nước còn có thể xuất khâu
Tài nguyên biển là một quá trình quan trọng cho quá trình CNH,
vừa thúc đây sự phát triển kinh tế nội địa, vừa mở rộng kinh tế hướng
ngoại
Yếu tố dân số và lao động vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu tác
động đến quá trình CNH, HĐH đất nước Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta:
10
Trang 122.1.1.1.1- Áp lực lớn về việc làm:
Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên
tục tăng với tốc độ cao, một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất
nước, nhưng mặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm Đây là điểm đễ thấy về quan hệ cung-câu lao động Quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ bước đầu đã có tác dụng nhất định đối với việc thu
hút, chuyển địch cơ cẫu lao động Tuy nhiên, tốc độ chuyên dịch cơ cầu kinh tế còn rất chậm, cụ thể: trong vòng 10 năm từ năm 1990 đến năm
2000, khu vực công nghiệp và dịch vụ lực lượng lao động tăng 14, 2%,
trong khi đó lực lượng lao động nông nghiệp chỉ giảm 4%(từ trên 72%
năm 1990 xuống 68% năm1999)
Chính vì vậy, tình trạng thiếu việc làm và dư thừa lao động càng trở
nên bức xúc Theo kết quả các cuộc điều tra về lao động-việc làm cho
thấy tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng Nếu năm 1996
là 5 8% thì năm 1997 là 6, 01%;nam 1998 là 6, 85% va nam 1999 là 7,
4% (trong đó nữ là 8, 26%) Đồng thời tý lệ lao động thất nghiệp ở khu
vực thành thị chủ yếu tập trung ở lực lượng lao động trẻ có đôn tudi lao động từ 15-24 Lực lượng lao động ở nhóm tuổi càng cao, tỷ lệ thất
nghiệp càng thấp
Với tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn chỉ đạt khoảng 65%-75% (thếu việc làm khoảng 30%-35%) thì tình trạng dư thừa lao động cang rõ nét Đó là thách thức đối với sự phát triển nguồn nhân lực nói riêng ở nước ta
2.1.1.1.2- Cơ cầu lao động bat hop ly:
Lực lượng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số
lượng lao động lớn, song về trìng độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại
rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu: thừa lao động phố
thông, thiếu lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật
Chất lượng lao động của nước ta còn chưa đáp ứng được yêu cầu
kinh tế phát triển Theo kết quả điều tra, số lượng công nhân được đào
11
Trang 13tạo nghề giảm sút nghiêm trọng, chỉ có 12% đội ngũ công nhân được qua đào tạo, số công nhân không có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm gần 56%và khoảng 20%lao động công nghiệp không có chuyên môn số công nhân thay đổi nghề nghiệp chiếm 22 75%; nhưng chỉ có Ó6,
31%trong số đó được đào tạo lại Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, các
nông lâm trường, trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác
Mặt khác, thể lực người lao động Việt Nam còn kém xa so với các nước trong khu vực về cân nặng, chiều cao, sức bèn, như chiều cao trung
bình của người lao động Việt Nam là 1, 47m;cân nặng34, 4kg thì các con
số tương ứng của người Philippin là 1, 53m;45, 5kg; của người Nhật là
1, 64m;53, 3kg Số người không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm tới48, 7% Bên cạnh đó, kỷ luật lao động công nghiệp chưa cao, còn mang tác phong sản xuất nông nghiệp lạc hậu
Cơ cầu phân công lao động bat hop lý, năng suất lao động và thu nhập còn thấp Nếu năm 1991 lao động nông nghiệp chiếm 72, 6%, năm
1995 là 69, 73%;đến năm1999 là 67, 7% và đến năm 2000 dự đoán
khoảng 67, 27% trong tong số lực lượng lao động được thu hút vào hoạt
động trong nên kinh tế
Ở Việt Nam, lao động người nước ngoài chủ yếu làm viêc trong các ngành nghề mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được Việc xuất
khẩu lao động tuy có tăng lên nhưng vẫn còn thấp, năm1999 xuất khẩu
được hơn 30 000 lao động, nhưng chủ yếu lại là lao động giản đơn
2.1.1.1.3- Tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường thấp:
Ơ Việt Nam, hiện nay thị trường lao động chủ yếu tập trung ở đô thị
lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, thủ đô Hà Nội, các trung tâm công
nghiệp mới
Điều tra mức sống dân cư Việt Nam của Tổng cục Thống kê gần đây cho thấy có 21, 45%lao động so với tổng sô lao động trong tuôi của khu vực nông thôn tham gia làm công ăn lương(quan hệ thuê mướn), trong đó số làm công ăn lương chuyên nghiệp là 4, 29%và 42, 81% 32, 75% Lao động làm công ăn lương ở nước ta từ 3 tháng trở lên/năm nhìn chung còn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% trong tổng số lực lượng lao động của xã
12
Trang 14hội, trong khi đó ở các nước có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thường chiếm từ 60-80%)
Số liệu điều tra còn cho thấy giá công lao động đang có xu thế tăng
lên, đồng thời có sự khác biệt đáng kế về giá công lao động giữa các địa
Ơ khu vực nông thôn, tình trạng thiếu đất đai và tài chính, sự hạn chế
trong tiếp cận thị trường, kỹ thuật nông nghiệp không hiệu qủa, sự thay
đổi theo thời vụ về yêu cầu lao động và thiếu các cơ hội có việc làm phi
nông nghiệp đã hạn chế cơ hội tăng trưởng kinh tế Vấn đề tạo việc làm trong khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lại không thoả đáng Việc làm trong khu vực nhà nước, kể cả trong các doanh nghiệp nhà nước đã giảm mạnh từ 14% năm 1988 xuống còn 9% năm
1998 do tỉnh giảm biên chế và nâng cao hiệu quả của các đoanh nghiệp nhà nước Trong khi đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu hút chưa nhiều lao động(chỉ khoảng 280 000 lao động) Điều đó tất yếu
làm tăng số thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn
Kính nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm
1980 của 69 nước trên thế giới đã cho kết luận: tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ và tý lệ thuận với tốc độ tăng GDP theo đầu người và
sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực(HDI) Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,
18% Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm di 1% sé lam tốc độ
tăng của việc làm lên 0, 09% Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội
có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường
năng lực cơ bản của con người
13
Trang 15Trong quá trình cải cách chuyển đỗi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Việt Nam
đã đạt được nhiều thành tựu to lớn Trong những năm 1990-1997 tốc độ
tăng GDP bình quân của nước ta hơn 8% Từ năm 1998, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nước trong khu vực Đông Nam á, đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và xuất khẩu giảm làm cho GDP thực tế giảm sút (còn5, 8%) nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn tích
cực, tỷ lệ lạm phát vẫn được kiểm soát (dưới103%) Cải cách đã làm thay
đôi cơ cầu của nền kinh tế và cầu thành của lao động
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình phát triển trên tiễn trình
công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước Việc đô thị hoá nhanh đã thu hút thêm nhiều việc làm Nhưng ngay cả ở những chỗ mà cơ hội có việc
làm được mở rộng cũng không đủ thu hút hết số thất nghiệp tồn đọng,
đặc biệt là ở khu vực thành thị, do tốc độ tăng đân số của nước ta vẫn
còn cao(1, 8%) Tuy việc làm được mở rộng trong khu vực sản xuất công
nghiệp nhưng không đủ để thu hút hết lực lượng lao động đang tăng
nhanh với tốc độ trên 3% Hơn thế, việc làm có hưởng lương thường
xuyên không tiến triển đã làm tăng số người tự làm việc hay làm các công việc không thường xuyên Nhiều công nhân phải chuẩn bị cho
mình các công việc kinh doanh riêng vì họ không thể tìm được việc làm
hưởng lương ổn định Nhiều người chỉ làm việc không trọn ngày, trọn ĐIỜ
Việc làm còn tăng lên trong khu vực dịch vụ và đặc biệt trong khu
vực phi chính quy Nhưng hầu hết các khu vực này năng suất không cao
Ơ một cấp độ khác khu vực phi chính quy chiếm gần 60% tổng số việc làm Đó có thể là nguồn chủ yếu tạo việc làm nhưng đòi hỏi sức
cạnh tranh cao và phụ nữ làm hầu hết các công việc trong lĩnh vực này
Những người làm việc trong khu vực phi chính quy thường sử dụng vốn đầu tư thấp, kỹ năng nghè nghiệp và công nghệ hạn chế v v
Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đang đầu tư phát triển giáo dục
và đào tạo nhằm nâng cao trình độ giáo dục và năng lực làm việc của
người lao động Trình độ giáo dục của nguồn nhân lực ở nước ta vào loại cao so với một số nước trong khu vực nhưng chưa đủ đáp ứng các kỹ
14