Giáo án hóa 9 tuần 16

4 135 0
Giáo án hóa 9 tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày giảng:29/11/2011 Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS ôn tập, hệ thống kiến thức So sánh tính chất nhôm với sắt so sánh với tính chất chung kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để xét viết phương trình hóa học vận dụng để làm tập định tính định lượng II- CHUẨN BỊ HS: ôn tập lại kiến thức học chương III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV HS - Thông báo mục tiêu tiết ôn tập, kến thức kỹ mà HS cần đạt - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học kim loại - Yêu cầu HS viết dãy họat động hóa học kim loại - Gọi HS nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại ? Các em viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất sau: - Kim loại tác dụng với phi kim - Kim loại tác dụng với dung dịch axit - Kim loại tác dụng với nước - Kim loại tácdụng với dung dịch muối Nội dung I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ Tính chất hóa học kim loại + Tác dụng với phi kim + Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dung dịch muối - Viết dãy hoạt động số kim loại: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au - Nhắc lại ý nghĩa t0 4Al(r) + O2 (k) → 2Al2O3 (r) t0 2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r) Fe (r)+2HCl (dd) →FeCl2 (dd)+H2(k) 2Na(r)+ 2H2O(l) → 2NaOH(dd) + H2(k) Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)2 + 2Ag(r) Tính chất hóa học kim loại Nhôm ? So sánh tính chất hóa học nhôm và Sắt có giống khác sẳt Viết phương trình phản ứng minh họa + Giống: Nhôm sắt có tính chất hóa học kim loại, không tác dụng với HNO3 Và H2SO4 đặc nguội + Khác: Nhôm phản ứng với kiềm, có hóa trị III, sắt không phản ứng với kiềm, có mức hóa trị II III - Nhận xét, chốt lại GV: Kẻ bảng, yêu cầu HS điền thông tin Hợp kim sắt: thành phần, tính chất sản xuất gang, thép Gang Thép (Bảng SGK trang 68) Thành phần Tính chất Sản xuất HS: Lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim GV: Nhận xét, chốt kiến thức loại không bị ăn mòn - Thế ăn mòn kim loại? - Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? - Những biện pháp bảo vệ kim loại không II- BÀI TẬP bị ăn mòn? -Yêu cầu HS làm tập 1,2,3 SGK trang Viết phương trình phản ứng 69 Bài tập 1: viết phương trình hóa học a.2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2(k) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 biểu diễn chuyển hóa sau đây: a Al → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(OH)3 → AlCl3+ 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl t0 Al2O3 →Al 2Al(OH)3 → Al2O3+ 3H2O đpnc → 4Al+ 3O2 2Al2O3   b.Fe2O3 + 6HCl →2 FeCl3 + 3H2O b Fe2O3 → Fe(OH)3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + NaCl Bài tập 2: Cho kim loại sau: Al ; Fe ; Cu ; Ag Kim loại tác dụng với: a) Fe ; Al a) Dung dịch HCl Fe +2HCl →FeCl2+H2 b) Dung dịch NaOH 2Al +6HCl → 2AlCl3 +3H2 c) Dung dịch CuSO4 b) Al d) Dung dịch AgNO3 2Al+2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Viết phương trình phản ứng xảy c) Fe ; Al Fe +CuSO4 →FeSO4 +Cu 2Al +3CuSO4 →Al2(SO4)3 +3Cu d) Fe ; Al ; Cu Fe +2AgNO3 →Fe(NO3)2 +2Ag Cu +2AgNO3 →Cu(NO3)2 +2Ag Al +3AgNO3 →Al(NO3)3 +3Ag - Nhận xét, cho điểm làm HS, chấm số HS Dặn dò: Học bài, làm tập 4,5, 6, tr 69 SGK Chuẩn bị thực hành Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng:02/12/2011 Tiết 29 - Bài 23:THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Khắc sâu kiến thức hóa học nhôm sắt - Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, khả làm thực hành hóa học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học II- CHUẨN BỊ Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hành theo nhóm gồm: - Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, nam châm - Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH - Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy kiểm tra ghi sẵn tường trình thực hành theo mẫu: Tên thí Cách tiến Hiện tượng Giải thích Dụng cụ, hóa chất nghiệm hành quan sát tượng, viết PTHH (1) (2) (3) (4) (5) III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức - Nêu quy định buổi thực hành, kiểm tra chuẩn bị HS Kiểm tra cũ: - Nhắc lại tính chất hóa học nhôm sắt Thực hành: HOẠT ĐỘNG I Thí nghiệm 1: Tác dụng nhôm với oxi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1: Rắc - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo nhẹ bột nhôm lên lửa đèn cồn viên, quan sát, ghi chép tượng xảy ra, giải thích tượng (Chú ý màu sắc, trạng thái chất tạo thành), viết phương trình phản ứng Ghi kết vào tường trình thực hành HOẠT ĐỘNG II Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Lấy - Làm thí thí nghiệm theo hướng dẫn thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh giáo viên Chú ý quan sát kỹ (theo tỷ lệ 7:4 khối lượng) vào ống tượng xảy ra, cho biết màu sắc sắt, lưu nghiệm (dùng nam châm hút hỗn hợp huỳnh, hỗn hợp sắt – lưu huỳnh trước sau phản ứng) chất tạo thành sau phản ứng Giải Kẹp ống nghiệm giá sắt đun nóng thích tượng viết phương trình phản lửa đèn cồn ứng * Nhận xét tượng: + Trước thí nghiệm bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút, bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt + Khi đun hỗn hợp lửa đèn cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt + Sản phẩm tạo thành để nguội chất rắn màu đen, tính nhiễm từ (không bị nam châm hút) Phương trình: Fe + S → FeS (HS tự ghi kết vào tường trình thực hành) HOẠT ĐỘNG III Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV: nêu vấn đề: có lọ nhãn đựng kim loại riêng biệt: Al Fe Em nêu cách nhận biết - HS nêu cách làm: Lấy kim loại vào ống nghiệm Nhỏ vào ống nghiệm vài giọt dung dịch NaOH (khoảng – giọt) Ống xuất bọt khí (có - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để phản ứng) ống đựng Al, không phản ứng nhận biết Fe - HS tiến hành thí nghiệm để nhận biết kim loại Al Fe lọ không nhãn, - Gọi đại diện HS báo cáo ý quan sát tượng xảy ra, giải thích (HS giỏi viết PTPƯ) - HS tự ghi kết vào tường trình thực hành Đánh giá thực hành - Hướng dẫn HS thu dọn hóa chất, rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm Dặn dò - Về nhà viết thu hoạch - Chuẩn bị bài25 ... 4,5, 6, tr 69 SGK Chuẩn bị thực hành Ngày soạn: 30/11/2011 Ngày giảng:02/12/2011 Tiết 29 - Bài 23:THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - Khắc sâu kiến thức hóa học nhôm... Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, khả làm thực hành hóa học - Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học II- CHUẨN BỊ Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để thực hành theo nhóm... trang Viết phương trình phản ứng 69 Bài tập 1: viết phương trình hóa học a.2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2(k) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 biểu diễn chuyển hóa sau đây: a Al → Al2(SO4)3 → AlCl3

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan