giáo án sinh 8, gdcd 9 tuần 11

8 167 0
giáo án sinh 8, gdcd 9 tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy:25/10/2011 Tiết 19 Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Chỉ tác nhân gây hại biện pháp phòng tránh rèn luyện hệ tim mạch - Có ý thức phòng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện hệ tim mạch II- CHUẨN BỊ - Hình 18.1; 18.2 III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tổ chức Kiểm tra Bài Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin , quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : - Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu ? Cụ thể ? - Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển tim nhờ tác động chủ yếu ? - GV cho HS quan sát H 18.1 thấy huyết áp có trị số giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau tới tĩnh mạch - Cho HS quan sát H 18.2 thấy vai trò bắp van tĩnh mạch vận chuyển máu tĩnh mạch - GV giới thiệu thêm vận tốc máu mạch Hoạt động học sinh - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin, quan sát tranh, thảo luận nhóm, thống câu trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Kết luận: - Lực chủ yếu giúp máu vận chuyển liên tục theo chiều nhờ yếu tố sau : + Sự phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo (các ngăn tim van làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ tới tâm thất, từ tâm thất tới động mạch) + Lực đẩy tâm thất tạo áp lực mạch gọi huyết áp Sự chênh lệch huyết áp giúp máu vận chuyển mạch + Sự co dãn động mạch + Sự vận chuyển máu qua tim tim nhờ hỗ trợ bắp co bóp quanh thành tĩnh mạch, sứchút lồng ngực hít vào, sức hút tâm nhĩ dãn + Với tĩnh mạch mà máu chảy ngược chiều trọng lực có hỗ trợ van tĩnh mạch giúp máu không bị chảy ngược - Máu chảy mạch với vận tốc khác Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, SGK trả lời câu hỏi : thảo luận nhóm nêu : - Hãy tác nhân gây hại cho hệ + Các tác nhân : khuyết tật tim mạch, tim, mạch ? sốt cao, nhiều nước, sử dụng chất - Nêu biện pháp bảo vệ tránh tác kích thích, nhiễm virut, vi khuẩn, thức nhân có hại cho hệ tim mạch ? ăn + Biện pháp - Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 18 giải - Nêu kết luận thích câu hỏi : - HS nghiên cứu bảng, trao đổi nhóm nêu - Câu (60) : - Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch ? + Vận động viên luyện tập TDTT có - GV liên hệ thân HS đề kế hoạch tim phát triển, sức co lớn, đẩy nhiều luyện tập TDTT máu (hiệu xuất làm việc tim cao hơn) - Nêu kết luận Kết luận: Biện pháp phòng tránh tác nhân có hại cho tim mạch - Khắc phục hạn chế nguyên nhân làm tăng nhịp tim huyết áp không mong muốn + Không sử dụng chất kích thích có hại : rượu, thuốc lá, hêrôin + Cần kiểm tra sức khoẻ định kì hàng năm để phát khuyết tật liên quan đến tim mạch để điều trị kịp thời + Khi bị sốc, tress cần điều chỉnh thể theo lời bác sĩ + Cần tiêm phòng bệnh có hại cho tim mạch : thương hàn, bạch cầu, điều trị kịp thời chứng bệnh cúm cúm, thấp khớp + Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch : mỡ động vật Các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch - Tập TDTT thường xuyên, đặn vừa sức kết hợp với xoa bóp da Củng cố - HS trả lời câu 1, SGK Hướng dẫn nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 3, SGK - Làm tập : Chỉ số nhịp tim/ phút vận động viên thể thao luyện tập lâu năm Nhịp tim Trạng thái Ý nghĩa (Số lần/ phút) - Tim nghỉ ngơi nhiều Lúc nghỉ ngơi 40-60 - Khả tăng suất tim cao Lúc hoạt động gắng sức 180-240 - Khả hoạt động thể tăng lên Giải thích : vận động viên lâu năm thường có số nhịp tim/ phút nhỏ người bình thường Tim họ đập chậm hơn, mà cung cấp đủ O cho thể lần đập tim bơm để nhiều máu hơn, nói cách khác hiệu suất làm việc tim cao - Đọc mục : Em có biết - Chuẩn bị thực hành theo nhóm theo 19 (SGK) Ngày soạn:25/10/2011 Ngày dạy:28/10/2011 Tiết 20 Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch - Rèn kĩ băng bó vết thương Biết cách làm garô nắm qui định đặt garô II- CHUẨN BỊ - HS : Chuẩn bị theo nhóm : cuộn băng, miếng gạc, cuộn bông, dây cao su dây vải, miếng vải mềm (10x30cm) III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tổ chức Kiểm tra chuẩn bị HS - GV kiểm tra chuẩn bị HS kiểm tra cũ (câu 1, SGK) Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng chảy máu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo - HS tự xử lí, liên hệ thực tế, trao đổi luận để hoàn thành bảng : nhóm hoàn thành bảng Kết luận Các dạng chảy máu Biểu Chảy máu mao mạch - Máu chảy ít, chậm Chảy máu tĩnh mạch - Máu chảy nhiều hơn, nhanh Chảy máu động mạch - Máu chảy nhiều, mạnh, thành tia Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Khi bị chảy máu lòng bàn tay - Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK băng bó ? - HS trình bày cách băng bó vết thương - GV lưu ý HS số điểm, yêu cầu lòng bàn tay thông tin SGK : bước nhóm tiến hành - Mỗi nhóm tiến hành thực hành điều khiển tổ trưởng - GV kiểm tra mẫu băng tổ : - Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt Đại yêu cầu mẫu băng phải đủ bước, diện nhóm trình bày thao tác mẫu gọn, đẹp, không chặt, không - Các nhóm nghiên cứu cách băng bó SGK + lỏng H 19.1 - HS trình bày bước tiến hành, - Khi bị chảy máu động mạch, cần - Các nhóm tiến hành dự điều khiển tiến hành ? tổ trưởng - Lưu ý HS vị trí dây garô cách - Mỗi tổ chọn mẫu băng tốt Đại vết thương không gần (> 5cm), diện nhóm trình bày thao tác mẫu không xa - Yêu cầu nhóm tiến hành - GV kiểm tra, đánh giá mẫu + Mẫu băng phải đủ bước, gọn, đẹp không chăt hay lỏng + Vị trí dây garô Kết luận: Băng bó vết thương lòng bàn tay (chảy máu tĩnh mạch mao mạch) - Các bước tiến hành SGK + Lưu ý : Sau băng vết thương chảy máu, phải đưa bệnh nhân tới bệnh viện Băng bó vết thưởng cổ tay (chảy máu động mạch) - Các bước tiến hành SGK + Lưu ý : + Vết thương chảy máu động mạch (tay chân) buộc garô + Cứ 15 phút nới dây garô lần buộc lại + Vết thương vị trí khác ấn tay vào động mạch gần vết thương phía Hoạt động 3: Thu hoạch - GV yêu cầu HS nhà tự viết báo cáo thực hành theo SGK - GV vào đáp án + chuẩn bị + thái độ học tập HS để đánh giá, cho điểm Củng cố - GV nhận xét chung : phần chuẩn bị HS, ý thức học tập, kết Hướng dẫn nhà - Hoàn thành báo cáo thu hoạch Ngày soạn:26/10/2011 Ngày dạy: 29/10/2011 Bài 8: (Tiết 10 ) NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu động, sáng tạo; phải động, sáng tạo 2-Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi thân người khác biểu động, sáng tạo Có ý thức học tập gương động, sáng tạo 3- Thái độ: - Hình thành nhu cầu, ý thức rèn luyện tính động, sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống II- CHUẨN BỊ - Sưu tầm chuyện kể tính động, sáng tạo; tục ngữ, ca dao, danh ngôn, thơ…về động, sáng tạo III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài mới: Nội dung bài: GV - H/S đọc truyện SGK I- Đặt vấn đề: - GV nhận xét */ Cho H/S thảo luận: ? Ê-đi-xơn làm đủ ánh */ Ê-đi-xơn: sáng để mổ cho mẹ? (Tìm chi tiết - Đặt gương xung quanh giường cụ thể việc làm Ê-đi-xơn) mẹ đặt nến, đèn dầu trước gương điều h\chỉnh ánh sáng tập trung lại chỗ để thuận tiện mổ cho mẹ ? Lê Thái Hoàng đạt thành tích đáng tự hào đâu? (Để đạt thành tích cao học tập Lê Thái Hoàng học nào?) */ Lê Thái Hoàng: - Tìm tòi, nghiên cứu tìm cách giải toán nhanh - Đến thư viện tìm đề thi toán quốc tế dịch tiếng Việt để làm - Kiên trì kàm toán - Gặp toán khó thức đến tìm lời giải GV Qua việc làm em có nhận -> Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng tạo xét việc làm Ê-đi-xơn Lê ánh sáng… Thái Hoàng? - Lê Thái Hoàng: Say mê nghiên cứu, tìm tòi cách học có hiệu ? Qua việc làm Ê-đi-xơn thể đức -> Năng động tính gì? II- Bài học: 1- Khái niệm: Vậy em hiểu động? a- Năng động tích cực, chủ động, dám nghĩ dám làm ? ? Trong chương trình GDCD có -> Bài “Lao động sáng tạo” ? ? liên quan đến vấn đề sáng tạo? Vậy em nhắc lại lao động sáng tạo có nghĩa gì? Việc học tập Lê Thái Hoàng thể -> Sáng tạo đức tính gì? ? Vậy em hiểu sáng tạo? b- Sáng tạo say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần, tìm cách giải mà không bị gò bó, phụ thuộc vào có ? Em tìm biểu */ Biểu hiện: động, sáng tạo học tập, lao động - Luôn cải tiến công cụ lao động sống hàng ngày? - Tìm tòi, học hổi cách lao động, công tác - Áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất - Tìm nhiều cách để làm tập… ? Tìm biểu thiếu động, - Sao chép bạn sáng tạo? - Làm theo có sẵn - Né tránh việc khó… GV Thiếu động, sáng tạo hiệu công việc kém… ? Qua em thấy người động, sáng */ Người động, sáng tạo người tạo người làm việc nào? say mê, tìm tòi, phát linh hoạt xử lí tình học tập, lao động, công tác… nhằm đạt kêt cao ? Trong thời đại công nghệ phát triển cao 2- ý nghĩa: đại động, sáng tạo có tầm + Năng động, sáng tạo giúp người quan trọng nào? vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian để hoàn thành công việc ? Theo em việc làm Ê-đi-xơn, Lê -> Đem lại niềm vinh quang cho Thái Hoàng đem lại thành gì? thân, gia đình đất nước - Ê-đi-xơn trở thành nhà phát minh vĩ đại (Đã cứu mẹ) - Lê Thái Hoàng: Đạt huy chương đồng kì thi toán quốc tế lần thứ 39, huy chương vàng kì thi toán quốc tế lần thứ 40 GV Nhờ có tính động, sáng tạo… + Năng động, sáng tạo làm nên kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho thân, gia đình đất nước ? Kể gương động, -> Bạn A tìm nhiều cách giải toán sáng tạo? khác với cách cô giáo dạy… (Nhanh hơn, dễ hiểu hơn) GV Yêu cầu học sinh làm tập */ Bài tập 1: (SGK) - HS lên bảng làm tập – HS nhận xét - Năng động, sáng tạo: b, d, e, h -> GVbổ xung Củng cố - Khái quát lại nội dung học 5.Hướng dẫn học sinh nhà - Học thuộc nội dung học 1, - Làm tập trang 30 - Tìm đọc truyện động, sáng tạo - Chuẩn bị phân lại; tìm số câu ca dao, tục ngữ ... soạn:26/10/2 011 Ngày dạy: 29/ 10/2 011 Bài 8: (Tiết 10 ) NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiết 1) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu động, sáng tạo; phải động, sáng tạo 2-Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi... trình GDCD có -> Bài “Lao động sáng tạo” ? ? liên quan đến vấn đề sáng tạo? Vậy em nhắc lại lao động sáng tạo có nghĩa gì? Việc học tập Lê Thái Hoàng thể -> Sáng tạo đức tính gì? ? Vậy em hiểu sáng... Việt để làm - Kiên trì kàm toán - Gặp toán khó thức đến tìm lời giải GV Qua việc làm em có nhận -> Ê-đi-xơn dám nghĩ, dám làm sáng tạo xét việc làm Ê-đi-xơn Lê ánh sáng… Thái Hoàng? - Lê Thái Hoàng:

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan