Giáo án sinh 8 , gdcd 9 tuần 14

9 116 0
Giáo án sinh 8 , gdcd 9 tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:12/11/2011 Ngày dạy:15/11/2011 CHƯƠNG V – TIÊU HOÁ Tiết 25 Bài 24: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm nhóm chất thức ăn - Nắm hoạt động trình tiêu hoá - Vai trò tiêu hoá thể người - Nắm vị trí quan tranh, mô hình - Rèn luyện kĩ quan sát tranh, sơ đồ, phát kiến thức, tư tổng hợp logic - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II CHUẨN BỊ - Hình 24.3 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - GV thu báo cáo thực hành Bài Hoạt động 1: Thức ăn tiêu hoá Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS tự nghiên cứu thông tin SGK quan sát H 24.1; 24.2, với hiểu trả lời câu hỏi biết trả lời câu hỏi: - Vai trò tiêu hoá gì? + Tiêu hoá giúp chuyển chất thức ăn thành chất thể hấp thụ Thức ăn tạo lượng cho thể hoạt động xây dựng tế bào - Hằng ngày thường ăn - HS kể tên loại thức ăn xếp loại thức ăn nào? Thức ăn thuộc chúng thành loại: prôtêin, lipit, loại thức ăn gì? gluxit, vitamin, muối khoáng - Các chất thức ăn bị biến + Chất bị biến đổi: prôtêin, lipit, gluxit, đổi mặt hoá học trình tiêu axit nuclêic hoá? chất không bị biến đổi? + Chất không bị biến đổi: nước, vitamin, muối khoáng - Quá trình tiêu hoá gồm hoạt + Quá trình tiêu hóa gồm hoạt động nào? động: Ăn uống, đẩy chất ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân - Hoạt động quan trọng nhất? + Tiêu hoá thức ăn hấp thụ chất dinh dưỡng quan trọng Kết luận: - Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin + Chất vô cơ: nước, muối khoáng - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn uống, đẩy chất ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng thải phân - Vai trò tiêu hoá biến đổi thức ăn thành chất mà thể hấp thụ thải bỏ chất bã thức ăn Hoạt động 2: Các quan tiêu hoá Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS quan sát H 24.3, trả lời - HS tự quan sát H 24.3, trả lời câu hỏi câu hỏi ?-Kể tên phận ống tiêu hoá? + Ống tiêu hoá gồm: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn - Kể tên tuyến tiêu hoá? + Tuyến tiêu hoá gồm: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 24 vào - HS hoàn thành bảng - GV giới thiệu tuyến tiêu hoá - HS nghe - Yêu cầu HS dự đoán chức - HS dự đoán, HS khác bổ sung quan - GV trình bày trình tiêu hoá thức ăn lần - HS trình bày - Gọi HS khác trình bày lại Kết luận: - Quá trình tiêu hoá thực nhờ hoạt động quan hệ tiêu hoá + Ống tiêu hoá: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột già, hậu môn + Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột Củng cố Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Thế tiêu hoá thức ăn? a Sự biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng b Sự biến đổi thức ăn từ chất phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ c Sự biến đổi thức ăn từ chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ qua thành ruột thải chất cặn bã hấp thụ - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Hướng dẫn học nhà - Học - Đọc trước 25- tiêu hoá khoang miệng Ngày soạn:15/11/2011 Ngày dạy:18/11/2011 Tiết 26 Bài 25: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I- MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS nắm hoạt động diễn khoang miệng, năm hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dày - Rèn luyện kĩ nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiếm kiến thức - Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh miệng, không cười đùa ăn II- CHUẨN BỊ - Hình 25.1; 25.2; 25.3 III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tổ chức Kiểm tra cũ - Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm - Vai trò tiêu hoá gì? Bài Hoạt động 1: Thức ăn tiêu hoá Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, yêu cầu HS quan sát H 25.1, trả lời câu hỏi: - Khi thức ăn vào miệng, có hoạt động xảy ra? - Những hoạt động biến đổi lí học, hoá học? Hoạt động HS - HS tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi + Các hoạt động SGK + Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn + Biến đổi hoá học: Hoạt động enzim amilaza nước bọt - Khi nhai cơm, bánh mì lâu - Vận dụng kết phân tích hoá học miệng thấy sao? để giải thích (H 25.2) Từ thông tin trên, yêu cầu HS hoàn thành bảng 25 - Đại diện nhóm điền bảng - GV nhận xét, chốt kiến thức Kết luận: Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia - Tiết nước bọt Các thành phần tham gia hoạt động - Các tuyến nước bọt - Răng Tác dụng hoạt động - Làm ướt mềm thức ăn - Nhai - Làm mềm nhuyễn thức ăn Biến đổi lí học - Đảo trộn thức ăn - Răng, lưỡi, - Làm thức ăn môi má thấm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn - Răng, lưỡi, - Tạo viên thức ăn môi má nuốt - Hoạt động - Enzim amilaza - Biến đổi phần Biến đổi hoá enzim amilaza tinh bột thức học nước bọt ăn thành đường mantozơ Hoạt động 2: Nuốt đảy thức ăn qua thực quản Hoạt động GV - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nuốt diễn nhờ hoạt động quan chủ yếu có tác dụng gì? Hoạt động HS - HS tự quan sát H 25.3, đọc thông tin, trao đổi nhóm trả lời: + Nuốt diễn nhờ hoạt động lưỡi chủ yếu có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản - Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản + Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, xuống dày tạo nào? tới dày tạo nhờ co dãn phối hợp nhịp nhàng quan thực quản - Thức ăn qua thực quản có biến + Thời gian qua thực quản rát đổi mặt lí hoá học không? nhanh (2-4s) nên thức ăn không bị biến đổi mặt hoá học + Lưu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, lớn nuốt nghẹn - HS tiếp thu lưu ý - Nắp quản mềm có - HS hoạt động cá nhân giải thích chức gì? hoạt động - HS giải thích, HS khác bổ sung gây hậu gì? - Giải thích tượng ăn có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tượng nghẹn? - Tại ăn không nên cười đùa? Kết luận: - Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản - Thức ăn từ thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản (cơ trơn) - Thời gian thức ăn qua thực quản ngắn (2-4s) nên coi thức ăn không bị biến đổi Củng cố Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Quá trình tiêu hoá khoang miệng gồm: a Biến đổi lí học d Tiết nước bọt b Nhai, đảo trộn thức ăn e Cả a, b, c, d c Biến đổi hoá học g Chỉ a c Câu 2: Loại thức ăn biến đổi mặt hoá học khoang miệng a Prôtêin, tinh bột, lipit c Prôtêin, tinh bột, hoa b Tinh bột chín d Bánh mì, dầu thực vật Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK- Tr 83 - Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn:16/11/2011 Ngày dạy:19/11/2011 Bài 9: Tiết 12 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu làm việc có suất, chất lượng, hiệu phải làm việc 2- Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi thân người khác kết công việc làm học tập gương làm việc có suất… 3- Thái độ: - H/S có nhu cầu ý thức rèn luyện để làm việc có suất, chát lượng hiệu II- CHUẨN BỊ - Sưu tầm tranh, chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Em làm để trở thành người động, sáng tạo? Bài mới: GV - H/S đọc phần đặt vấn đề SGK I- Đặt vấn đề: - GV nhận xét “ Chuyện bác sĩ Lê Thế Trung” ? Phần đầu câu chuyện cho ta thấy bác sĩ - Từ y tá trở thành Giáo sư- Tiến sĩ người lao động nào? - Có lòng tâm say mê nghiên cứu ? ? ? ? ? ? Ông làm gì? - Hoàn thành hai sách bỏng… - Tìm da động vật thay cho da người… Hai sách bỏng có tác dụng gì? - Cứu sống hàng trăm ca bỏng nặng - Khi đất nước hoà bình chế thuốc B76 - Nghiên cứu thành công 50 loại thuốc… Tất loại thuốc có giá trị -> Có hiệu cao nào? Kết cuối bác sĩ đạt -> Tìm nhiều sản phẩm có giá trị nào? Qua câu chuyện, em thấy bác sĩ Lê Thế -> Là người làm việc có suất, có Trung người làm việc nào? hiệu II- Bài học: Vậy em hiểu làm việc có 1- Làm việc có suất, chất lượng, suất, chất lượng hiệu quả? hiệu tạo nhiệu sản phẩm có giá trị cao nội dung hình thức thời gian định ? Lấy ví dụ làm việc có suất, chất - Tìm cách học, làm có kết lượng, hiệu học tập? nhanh nhất, tốt ? Khi nói suất tức muốn nói -> Năng suất làm nhiều sản phẩm điều gì? Chất lượng có nghĩa nào? -> Chất lượng sản phẩm tốt, bền đẹp ? ? Em hiểu hiệu quả? Nếu sản phẩm ý đến suất mà không ý đến chất lượng hiệu có không? Vì sao? GV Nếu ý tới ba vấn đề sản phẩm làm đạt tiêu chuẩn… ? Vì phải làm việc có suất, chất lượng hiệu quả? -> Hiệu sản phẩm có giá trị ? ->Không Vì gây tác hại cho người tiêu dùng 2- Làm việc có suất, chất lượng, hiệu yêu cầu người lao động nghiệp CNH- HĐH, góp phần nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình xã hội ? Có người cho có công nhân -> Không đồng ý cần làm việc có suất, chất Vì… cần cho tất người, lượng, hiệu Em có đồng ý với ý lĩnh vực kiến không? Vì sao? GV Yêu cầu HS thảo luận: ? Tìm biểu làm việc có -> Sáng tạo, động, tích cực, say suất, chất lượng, hiệu quả? mê, tìm tòi, có kỉ luật… ? ? ? Những việc làm không mang lại -> Nản trí, trì trệ, bảo thủ, ngại việc khó suất, chất lượng, hiệu quả? 3- Để làm việc có suất, chất lượng, Vậy muốn làm việc có suất, chất hiệu phải tích cực nâng cao tay lượng, hiệu phải làm nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự nào? giác, có kỉ luật, động sáng tạo -> Tích cực tìm tòi, học hỏi không ngại Là H/S muốn học tập có kết cao khó, ngại khổ… phải làm nào? - Có công mài sắt, có ngày nên kim ? Tìm câu ca dao, tục ngữ làm … việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Củng cố - Thế làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? - Tác dụng làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả? Cách rèn luyện? Hướng dẫn H/S học nhà - Học thuộc nội dung học - Làm tập 1,2,3, trang 33 - chuẩn bị ... động quan hệ tiêu hoá + Ống tiêu hoá: miệng, hầu , thực quản, dày, ruột non, ruột gi , hậu môn + Tuyến tiêu hoá: nước bọt, tuyến v , tuyến gan, tuyến tu , tuyến ruột Củng cố Câu 1: Khoanh tròn vào... người, lượng, hiệu Em có đồng ý với ý lĩnh vực kiến không? Vì sao? GV Yêu cầu HS thảo luận: ? Tìm biểu làm việc có -> Sáng tạo, động, tích cực, say suất, chất lượng, hiệu quả? m , tìm tòi, có... tr , trì tr , bảo th , ngại việc khó suất, chất lượng, hiệu quả? 3- Để làm việc có suất, chất lượng, Vậy muốn làm việc có suất, chất hiệu phải tích cực nâng cao tay lượng, hiệu phải làm nghề,

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan