1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tính toán thiết kế và cấu tạo cốppha cho một số kết cấu công trình

31 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LƯU VĂN QUANG CHƯƠNG 10 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH... KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỐP PHA, CÂY CHỐNG Tính toán cốppha và cây chống nhắm đảm b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU

KHOA XÂY DỰNG – CƠ KHÍ

ThS LƯU VĂN QUANG

CHƯƠNG 10 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA

CHO MỘT SỐ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Trang 2

10.1 KHÁI NIỆM VỀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỐP PHA, CÂY CHỐNG

Tính toán cốppha và cây chống nhắm đảm bảo yêu cầu chịu lực và sự ổn định của cốppha khi thi công

Trang 3

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

2 Khối lượng thể tích của bêtông nặng thông thường 2500 kg/m3

3 Khối lượng của cốt thép lấy theo thiết kế, hoặc 100 kg/m3 bêtông

4 Tải trọng do người và dụng cụ thi công

–Khi tính toán với cốp pha sàn và vòm lấy 250 kg/m2

–Khi tính toán nẹp gia cường mặt cốp pha lấy 150 kg/m2

–Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu lấy 100 kg/m2

5 Tải trọng do đầm rung lấy bằng 200 kg/m2

10.2.2 Tải trọng ngang.

1 Tải trọng gió lấy theo TCVN 2737-1995 đối với thi công lấy bằng 50% tải

trọng tiêu chuẩn

2 Áp lực ngang của BT mới đổ xác định theo 10.1

3 Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ BT vào cốp pha xác định theo 10.2

2 Khối lượng thể tích của bêtông nặng thông thường 2500 kg/m3

3 Khối lượng của cốt thép lấy theo thiết kế, hoặc 100 kg/m3 bêtông

4 Tải trọng do người và dụng cụ thi công

–Khi tính toán với cốp pha sàn và vòm lấy 250 kg/m2

–Khi tính toán nẹp gia cường mặt cốp pha lấy 150 kg/m2

–Khi tính toán cột chống đỡ các kết cấu lấy 100 kg/m2

5 Tải trọng do đầm rung lấy bằng 200 kg/m2

10.2.2 Tải trọng ngang.

1 Tải trọng gió lấy theo TCVN 2737-1995 đối với thi công lấy bằng 50% tải

trọng tiêu chuẩn

2 Áp lực ngang của BT mới đổ xác định theo 10.1

3 Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ BT vào cốp pha xác định theo 10.2

Trang 4

Phương pháp đầm Công thức tính toán áp lực

ngang tối đa, kg/m2

Giới hạn sử dụng công

thứcĐầm dùi

P – áp lực tối đa của hỗn hợp BT [daN/m2 (kg/m2)k]

γ- khối lượng thể tích của BT đã đầm chặt [daN/m2 (kg/m2)k]

H – Chiều cao mỗi lớp đổ BT ( m)k

P – áp lực tối đa của hỗn hợp BT [daN/m2 (kg/m2)k]

γ- khối lượng thể tích của BT đã đầm chặt [daN/m2 (kg/m2)k]

H – Chiều cao mỗi lớp đổ BT ( m)k

V – tốc độ đổ BT (m/h)k

R, R1- bán kính tác dụng của đầm dùi và đầm ngoài (R = 0,7m và R1 = 1,0)k

k1 – hệ số ảnh hưởng đến độ sụt của BT

k2 – hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ của BT

Bảng 10.1 Áp lực ngang của hỗn hợp BT mới đổ

Trang 5

Bảng 10.2 Tải trọng động khi đổ BT vào cốppha

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

Khi tính toán các bộ phận của cốp pha theo khả năng chịu lực thì các tải trọng tiêu chuẩn phải nhân hệ số vượt tải theo bảng 10.3

Khi tính toán các bộ phận của cốp pha theo khả năng chịu lực thì các tải trọng tiêu chuẩn phải nhân hệ số vượt tải theo bảng 10.3

Trang 6

Bảng 10.3 Hệ số vượt tải

Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tảiKhối lượng thể tích của đà giáo

Khối lượng thể tích của BTCT

Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển

Tải trọng do đầm chấn động

Áp lực ngang của BT

Tải trọng do chấn động khi đổ BT vào cốp pha

1,11,21,31,31,31,3

Khi tính toán các bộ phận của cốp pha đà giáo về mặt biến dạng, các tải trọng không nhân với hệ số vượt tải.

Trang 7

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

10.2.3 Độ võng của các bộ phận cốppha do tác động của các tải trọng.

-Đối với cốppha có bề mặt lộ ra ngoài của các kết cấu: 1/400 nhịp của bộ phận

-Đối với cốppha có bề mặt che khuất các kết cấu: 1/250 nhịp của bộ phận

10.2.4 Tính toán độ ổn định chống lật của cốppha và đà giáo

10.3 TÍNH TOÁN CỐPPHA , CÂY CHỐNG

10.3.1 Tính toán cốppha đứng.

1.Tải trọng

Tải trọng tiêu chuẩn:

trong đó: γ.H - tra trong bảng 10.1

qđ1 - tải trọng do đổ bê tông

qđ2 - tải trọng do đầm rung

Trang 8

Tuy nhiên đối với cốppha đứng thường khi đổ thì không đầm do đó lấy giá trị nào lớn hơn

Tải trọng tính toán :

trong đó: n , nđ tra bảng 10.3Tải trọng phân bố đều trên mét dài:

b: bề rộng một dải tính toán Đối với cốppha đứng ở độ cao >10m thì phải tính với tải trọng gió (TCVN 4453-95)k

Trang 11

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

Trang 12

10.3.2 Tính toán cốppha nằm

1 Tải trọng

Tải trọng tiêu chuẩn:

Trong đó:

bao gồm: - Trọng lượng bản thân cốppha

- Trọng lượng bản thân bê tông cốt thépbao gồm: - Tải trọng do đổ bêtông

Trang 15

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

P – Tải trọng tập trung tại điểm đặt đà lớp trên

qtt - Tải trọng phân bố do cốppha

Trang 16

10.3.3 Kiểm tra ổn định của cây chống.

Với cây chống kim loại, giáo Pal sau khi tính toán tải trọng lên đầu chống, kiểm tra ổn định theo công thức:

P ≤ [P]

Trong đó:

P - Tải trọng đặt trên đầu cột[P] – Tải trọng cho phép của cột chốngNếu là cây gỗ thì kiểm tra theo công thức:

Trong đó:

φ – hệ số uốn dọc phụ thuộc vào λ ( tra bảng)k

F – Diện tích mặt cắt ngang của cột chống [σ ]gỗ - ứng suất cho phép của gỗ làm cột chống

Trang 17

Tính toán thiết kế, cấu tạo ván khuôn sàn có tiết diện axb = 4700x5700mm biết:

•Thi công đổ bê tông bằng máy bơm

•Chiều dày bản sàn d=120mm

Tính toán thiết kế, cấu tạo ván khuôn sàn có tiết diện axb = 4700x5700mm biết:

•Thi công đổ bê tông bằng máy bơm

Trang 18

5700

Trang 19

Sơ đồ tính ván khuôn sàn :

q

L L

L L

•Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn :

•Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn :

•Tải trọng bêtông và cốt thép sàn :

•Tải trọng bêtông và cốt thép sàn :

)k /

( 4 , 374 12

, 0 2600

2 , 1

•Tải trọng ván khuôn đáy sàn:

•Tải trọng ván khuôn đáy sàn:

2 2

20,1

1,1 29, 48)k( / )k 0,5 1, 5

x

VÍ DỤ TÍNH TOÁN BẢN SÀN

Trang 20

•Tải trọng do đổ bêtông :

•Tải trọng do đổ bêtông :

)k /

( 520 400

3 , 1

( 260 200

3 ,

•Tải trọng thi công :

•Tải trọng thi công :

)k /

( 325 250

3 ,

 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:

 Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn:

Trang 21

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 tấm ván khuôn rộng 500:

Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 tấm ván khuôn rộng 500:

- Kiểm tra điều kiện bền

- Kiểm tra điều kiện bền

2

7,54.75

647,52( / )k 2100( / )k 10.6,55

M

kG cm R kG cm W

EJ

l q f

tc

18)k75,

0400

75400

Trang 22

E - Môđun đàn hồi của thép (E = 2,1.10 kG/cm )k

Trang 23

Chọn tiết diện thanh đà dọc 8)kx10cm, gỗ nhóm V có :

Chọn tiết diện thanh đà dọc 8)kx10cm, gỗ nhóm V có :

1200 1200

Trang 24

Tải trọng tác dụng lên đà dọc.

Tải trọng tác dụng lên đà dọc.

q = qtt.0,75 + qbt = 1508)k,8)k8)k.0,75 + 0,08)k.0,1.600.1,1 = 1136,94 (kG/m)k

q = qtt.0,75 + qbt = 1508)k,8)k8)k.0,75 + 0,08)k.0,1.600.1,1 = 1136,94 (kG/m)k

Kiểm tra điều kiện bền

Kiểm tra điều kiện bền

tc

3 , 0 400

120 400

Trang 25

TÍNH TOÁN THANH ĐÀ NGANG

Xem đà ngang làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa

là các đầu cây chống giáo PAL cách nhau 120 cm chịu lực như hình

vẽ Sơ đồ tính:

Xem đà ngang làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa

là các đầu cây chống giáo PAL cách nhau 120 cm chịu lực như hình

vẽ Sơ đồ tính:

Trang 26

Tải trọng tác dụng lên đà ngang

Tải trọng tác dụng lên đà ngang

Tại gối thứ 2: P = 1,143x qtt l= 1,143x 1136,94x1,2 = 1559,42 (kG)k

Tại gối thứ 2: P = 1,143x qtt l= 1,143x 1136,94x1,2 = 1559,42 (kG)k

Theo sơ đồ đàn hồi có thể tính gần đúng giá trị Mômen Mmax, Mmin của

đà ngang như sau:

Theo sơ đồ đàn hồi có thể tính gần đúng giá trị Mômen Mmax, Mmin của

đà ngang như sau:

maxI 0,175 0,175 1559, 42 1, 2 327, 47

2 max 0,100 0,100 1559, 42 1, 2 18)k7,13

Trang 27

Chọn chiều rộng đà ngang b = 8)k (cm)k

Chọn chiều rộng đà ngang b = 8)k (cm)k

Giá trị Mômen của tiết diện M = [].W

Giá trị Mômen của tiết diện M = [].W

Cho M = Mmax 

Cho M = Mmax 

1 max

12, 79 [ ] 150.8)k

Vậy chọn tiết diện của đà ngang là (bxh)k = (8)kx14)k cm

Vậy chọn tiết diện của đà ngang là (bxh)k = (8)kx14)k cm

Kiểm tra độ võng của đà ngang :

Kiểm tra độ võng của đà ngang :

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đà ngang

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đà ngang

tc

3 ,

0 400

120 400

Trang 28

 Độ võng thực tế:

 Độ võng thực tế:

f <[f]  Vậy khoảng cách đà ngang đảm bảo điều kiện độ võng.

f <[f]  Vậy khoảng cách đà ngang đảm bảo điều kiện độ võng.

5

12,99.120

0,115 128)k 128)k.10 18)k29,33

Trang 29

10.4 CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ BỘ PHẬN CÔNG TRÌNH

10.5 NGHIỆM THU VÁN KHUÔN

10.5.1 Ván khuôn

- Nghiệm thu tim trục, cao trình, vị trí ván khuôn

- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối, mức độ gồ ghề giữa các tấm phải ≤ 3mm

Trang 30

10.5.2 Đà giáo

- Kết cấu đà giáo: Đà giáo phải được lắp dựng theo đúng kích thước, vị trí, số lượng theo thiết kế

- Cột chống: Cột chống phải được kê, đệm, đặt trên nền cứng, đảm bảo ổn định

- Độ cứng và độ ổn định: giằng chéo, giằng ngang

Trang 31

- Đối với ván khuôn chịu lực (đáy dầm, sàn )k nếu không có chỉ đẫn của thiết

kế thì được tháo dỡ theo qui định sau:

Bản, dầm, vòm có nhịp nhỏ hơn 2m

Bản, dầm, vòm có nhịp 2m ÷ 8)km

Bản, dầm, vòm có nhịp lớn hơn 8)km

5070100

71028)k

- Các kết cấu ô văng, console, sênô chỉ được tháo dỡ cột chống và ván khuôn khi bêtông đã đạt mác thiết kế và phải có đối trọng chống lật

- Khi tháo cột chống của dầm , console phải tháo đúng với sơ đồ làm việc của kc

- Khi tháo phải giữ lại toàn bộ ván khuôn ở tầng liền kề sàn dưới

- Chỉ được tháo từng bộ phận của cột chống của tấm sàn liền kề dưới nữa ( cách sàn đang thi công 1 tầng)k và giữ lại một số cột chống “an toàn” cách nhau 3m dưới dầm và sàn có nhịp lớn hơn 4m

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ CẤU TẠO CỐPPHA CHO MỘT SỐ

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w