Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,15 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN LÚA TỪ GHE VÀO THIẾT BỊ SẤY TĨNH VỈ NGANG NĂNG SUẤT 40 TẤN/GIỜ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Khải SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Phúc Tâm MSSV: 1110468 Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37 Tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN LÚA TỪ GHE VÀO THIẾT BỊ SẤY TĨNH VỈ NGANG NĂNG SUẤT 40 TẤN/GIỜ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nguyễn Văn Khải SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Phúc Tâm MSSV: 1110468 Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37 Tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ===== O0O ===== Cần Thơ, ngày 19 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK 2, NĂM HỌC: 2014-2015 Họ tên sinh viên: Nguyễn Phúc Tâm MSSV: 1110468 Ngành: Cơ Khí Chế Biến Khóa: 37 Tên đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/giờ Thời gian thực hiện: 12/01/2015 – 08/05/2015 Cán hướng dẫn: Nguyễn Văn Khải, GVC, MSCB: 469, BM Kỹ thuật Cơ Khí, ĐHCT Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ, trường đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài: – Mục tiêu tổng quát: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/giờ – Mục tiêu cụ thể: + Giới thiệu sơ lược hệ thống nhà máy sấy lúa sử dụng ĐBSCL + Tham khảo số liệu thực tế từ hệ thống vận chuyển có sẵn + Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/giờ + Hoàn thành vẽ thuyết minh Giới hạn đề tài: Nghiên cứu tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Phòng bơm quạt máy nén – máy nông nghiệp, Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: Bộ môn Cán hướng dẫn Nguyễn Văn Khải Sinh viên Nguyễn Phúc Tâm NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập trường em nhận nhiều tình cảm giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, bạn bè người thân bên cạnh Tôi xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành nhất! Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ Môn Kỹ Thuật Cơ Khí, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ tận tình dạy giúp đỡ suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp việc học Bằng tình thương tận tụy người thầy, thầy Nguyễn Văn Khải người thầy dẫn dắt suốt khoảng thời gian thực đề tài luận văn tốt nghiệp “ Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/giờ.” người dành nhiều thời gian tâm quyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc Em xin chúc thầy dồi sức khỏe thành công đường giảng dạy gặt hái nhiều thành công công việc sống Tôi chân thành cảm ơn quý thầy Phòng Thí Nghiệm Máy Và Thiết Bị Chế Biến Lương Thực, Thực Phẩm tạo điều kiện cho tiếp cận với máy móc thiết bị, giúp có thêm nhiều kiến thức học hỏi nhiều kinh nghiệm từ quý thầy nơi Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Phi Long, người thầy tận tụy dạy bảo góp cho có nhiều kiến thức thực tế bổ ích trình thực đề tài, xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Bằng tất nỗ lực cố gắng thân, suốt trình nghiên cứu thực hoàn thành đề tài, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô SVTH: Nguyễn Phúc Tâm i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/giờ” thực khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian thực từ ngày 12/01/2015 ngày 08/05/2015 đến Với mục tiêu tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy nhằm đưa giải pháp thay vận chuyển thủ công tốn nhiều thời gian chi phí, đề tài góp phần giới hóa khâu vận chuyển khu vực đồng sông Cửu Long Đề tài thực phương pháp khảo sát tìm hiểu thực tế đặc điểm số loại máy có khảo sát địa hình vận chuyển điều kiện khí hậu tác động đến vận chuyển, từ phân tích đưa phương án thiết kế phù hợp cho hệ thống Các thông số kỹ thuật tính toán dựa sở lý thuyết vận chuyển vật liệu rời, kết hợp với phương pháp thiết kế kỹ thuật, phân tích tra cứu tài liệu có Kết đạt sau trình thực đề tài: hiểu rõ cấu tạo nguyên lí hoạt động hệ thống vận chuyển, biết đặc tính lý vật liệu, phân tích, đánh giá lựa chọn phương án thiết kế tối ưu cho hệ thống vận chuyển, tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển như: vít tải, băng tải,…Lập vẽ lắp hệ thống, vẽ lắp vít tải, băng tải vẽ chi tiết trục vít xoắn, trục tang dẫn SVTH: Nguyễn Phúc Tâm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC BẢNG BIỂU v MỤC LỤC HÌNH vi CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo 1.2 Tình hình giới hóa 1.2.1 Cơ giới thu hoạch .3 1.2.2 Cơ giới sau thu hoạch 1.3 Cơ sở lý thuyết hệ thống, thiết bị vận chuyển 1.3.1 Đặt tính vật liệu 1.3.2 Các phương pháp vận chuyển .6 1.4 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Xác định đặc tính vật liệu 10 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.3 Thực nghiệm 11 CHƯƠNG III 12 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 12 3.1 Thiết kế hệ thống vận chuyển 12 3.1.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống 13 3.1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống 13 3.2 Tính toán thiết bị vít tải 13 3.2.1 Xác định tính toán thông số vít 13 3.2.2 Xác định động .15 SVTH: Nguyễn Phúc Tâm iii 3.2.3 Tính toán thiết kế truyền đai 17 3.2.4 Tính toán thiết kế trục .20 3.2.5 Tính then lắp bánh đai: 26 3.2.6 Thiết kế gối đỡ trục: 27 3.3 Tính toán băng tải 28 3.3.1 Tính toán chọn sơ 28 3.3.2 Tính toán phận dẫn động 40 3.3.3 Bộ truyền xích 46 3.3.4 Tính chọn chi tiết khác 49 3.4 Chọn phận cáp kéo giữ băng vít 63 3.5 Chọn chế độ lắp ghép chi tiết 65 CHƯƠNG IV 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 Kết luận 66 4.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 SVTH: Nguyễn Phúc Tâm iv CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 3.3.4.3 Tính then trục Tang chủ động Đường kính trục I để lắp then d = 45 mm Theo bảng (7-23 [2]) chọn thông số then b = 14; h = 9; t = 5; t1 = 4,1; k = Chiều dài then l = 0,8.lm Trong đó: lm – chiều dài mayơ: lm = (1,2 1,5).d = 1,2.45=54mm • Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then theo c d = M x d k l d N/mm Ở : Mx = 53055,55 (N.mm), l = 0,8.lm = 0,8.54 = 43,2 (mm) theo TCVN 150 – 64 (bảng 7-23 [3] ) chọn l = 45 (mm) Tra bảng (7-20 [3] ) với ứng suất mối ghép cố định, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép ; ta có : d = 100 N/mm2 2.53055,55 10,5 (N/mm2) < d 45.5.45 • Kiểm nghiệm bền cắt c = M x c N/mm2 , d = CT-7.12[2] d b l Tra bảng (7-21[3] ) có c = 87 (N/mm2) 2.53055 ,55 3,7 (N/mm2) < c c = 45 14 45 Như then trục I thoả mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt Bảng 3.13 Các thông số then trục lắp tang Băng tải Then truc lắp tang d lm l b h t t1 k SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 10 m 45 54 45 14 5 15 m 22 m 50 60 50 16 10 5,1 6,2 42 m 60 72 56 18 11 5,5 5,6 6,8 55 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Then lắp bánh xích Đường kính trục I để lắp then d = 35 mm Theo bảng (7-23 [2] ) chọn thông số then b = 10; h = 8; t = 4,5; t1 = 3,6; k = 4,2 Chiều dài then l = 0,8.lm Trong đó: lm – chiều dài mayơ: lm = (1,2 1,5).d = 1,2.35=42mm • Kiểm nghiệm độ bền dập mặt cạnh làm việc then theo c d = M x d k l d N/mm Ở : Mx = 106111,1 (N.mm), l = 0,8.lm = 0,8.42 = 33,6 (mm) theo TCVN 150 – 64 (bảng 7-23 [2] ) chọn l = 36 (mm) Tra bảng (7-20 [3] ) với ứng suất mối ghép cố định, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép ; ta có : d = 100 N/mm2 2.106111,1 40 (N/mm2) < d d = 35.4,2.36 • Kiểm nghiệm bền cắt c = 2 M x c N/mm d b l , CT-7.12[2] Tra bảng (7-21[2] ) có c = 87 (N/mm2) 2.106111,1 16,8 (N/mm2) < c c = 35 10 36 Như then trục I thoả mãn điều kiện bền dập điều kiện bền cắt Bảng 3.14 Các thông số then trục lắp bánh xích Băng tải Then lắp bánh xích d lm l b h t t1 k SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 10 m 35 42 36 10 4,5 3,6 4,2 15 m 22 m 40 48 40 12 4,5 3,6 4,4 42 m 50 60 50 16 10 5,1 6,2 56 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 3.3.4.4 Tính chọn ổ lăn Ổ đỡ trục tang chủ động a) Lực hướng tâm tác dụng vào ổ: Fr F 1067 533,5( N ) 2 b) Lực dọc trục tác dụng vào ổ : Fa Chọn ổ bi đỡ lòng cầu dãy: B-P2.9[5] Bảng 3.15 Ổ đỡ tang chủ động Băng tải Kí hiệu ổ d D B r 0 Hệ số khả làm việc C (N) 10 m 1208 40 80 18 8,3 15100 15 m 22 m 1209 45 85 19 8,12 17000 42 m 1211 55 100 21 2,5 7,4 21000 c) Tải trọng tương đương: Hệ số khả làm việc C = Q.(n.h)0,3 Cbảng Cbảng – hệ số khả làm việc tính theo bảng Trong đó: nI = 120,6 (vg/p): tốc độ quay trục tang h = 12000 giờ, Q = (Kv.R + m.A).Kn.Kt Trong đó: m = 3,5 A = : tải trọng dọc trục SVTH: Nguyễn Phúc Tâm CT-8.1[2] CT-8.2[2] B-8.2[2] 57 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Kt = 1,3 : tải trọng va đập vừa Quá tải ngắn hạn đến 150% so với tải trọng tính toán Kn = 1,1 : nhiệt độ làm việc 150oC Kv = : vòng ổ quay Vì lực hướng tâm gối trục A gần lực hướng tâm gối trục B, nên ta tính gối đỡ trục A chọn ổ cho gối đỡ trục này, gối trục B lấy ổ loại Q = (Kv.RA + m.A).Kn.Kt = (1 1302,8+ 3,5.0).1,1.1,3 = 1863 N = 1,863 daN C = Q.(n.h)0,3 = 1,863.(120,6.12000)0,3 = 131,3 Cbảng Thoả Ổ đỡ trục tang bị động Chọn ổ bi đỡ dãy: B-P2.7[5] Bảng 3.16 Ổ đỡ tang bị động Băng tải Kí hiệu ổ d D B r Hệ số khả làm việc C (N) 10 m 108 40 68 15 1,5 13200 15 m 22 m 109 45 75 16 1,5 16500 42 m 111 55 90 18 22200 Tính toán thiết kế cụm lăn đỡ nhánh có tải Sơ chọn đường kính trục ổ lăn d = 15mm Đối với cấu băng tải ta chọn ổ bi đỡ dãy SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 58 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Hình 3.9 Kết cấu cụm lăn Hình 3.10 Sơ đồ phân bố lực 1m - Tính lực tác dụng hàng lăn Fl = M g Trong đó: M: khối lượng vật liệu giữ hàng lăn g = 10m/s2 : Gia tốc trọng trường - Tính khối lượng vật liệu hàng lăn: - M = V =F.0,45 =0,0189.0,45.0,68= 0,00578 = 5,78 kg Và : Fl = 5,78.10 = 57,8 N Lực tác dụng lên cụm lăn: Fp = Fl/2 = 57,8/2 = 28,9 N Trong đó: Diện tích mặt cắt vật liệu băng lòng máng: F = F1 +F2 , (m2) Diện tích tam giác F1 = 0.16.B2.tg(0,35φ).c Diện tích hình thang với hai đáy 0,4B 0,8B, góc nghiêng hai lăn 20o F2 0,8B 0,4 B 0,8B 0,4 B 0,364 0,0435B 2 SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 59 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN F = B2[0,16tg(0,35φ).c +0,0435] CT-4.3[3] = 0,52[0,16tg(0,35.38).0,85+0,0435] = 0,0189 => Fcl = Fp/2 = 28,9/2 = 14,45N 3.3.4.6 Tính trục lăn a) Chọn vật liệu làm trục Chọn vật liệu làm trục thép 45 HB=200-210, b 600 MPa, ch 340MPa ứng suất xoắn cho phép [ ] 15 30 MPa b) Xác định sơ khoảng cách trục Từ kết cấu sơ trục lắp cụm lăn, ta có khoảng cách hai đầu trục là: L = 240 mm c) Xác định tải trọng tác dụng lên trục Coi lực tác dụng lên trục có giá trị lực tác dụng lên lăn phân đôi vị trí lắp ổ lăn, hình vẽ: F 14,45 F ' cl 7,225N 2 d) Phản lực gối tựa vẽ biểu đồ momen Ta có: YA = YB = F’ = 7,225N Xét điểm C : Xét điểm D : M xC 25.7,225 180,63( Nmm ) T 0( Nmm ) M xD 25.7,225 180,63( Nmm) T 0( Nmm) Từ phản lực momen tính ta vẽ biểu đồ momen uốn Mx: SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 60 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Sơ đồ đặc lực, biểu đồ momen kết cấu trục lăn e) Xác định đường kính trục: Tiết diện thanh: - Đường kính trục d tiết diện d 3 Trong đó: M td mm 0,1.[ ] CT-7.3[2] Mtd – momen tương đương tiết diện j, Nmm; M td M 2j 0,75.T j2 Nmm ; - (*) CT-7.4[2] [ ] - ứng suất cho phép vật liệu chế tạo trục, Mpa; Thép 45 có [ ] = 50 Mpa Đường kính tiết diện lắp trục với ổ lăn C D: M td 180,632 0,75.0 180,63Nmm; dC d D 180,63 3,3mm 0,1.50 Vậy chọn tiêu chuẩn đường kính trục dC = dD = 15mm Đối với cấu băng tải ta chọn ổ bi đỡ dãy Tra bảng 14P [2] có thông số ổ lăn: SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 61 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Bảng 3.17 Ổ đỡ lăn Băng tải Kí hiệu ổ d D B d2 D2 Hệ số khả làm việc C (N) 10 m 15 m 22 m 42 m 102 15 32 16,6 23,8 5400 3.3.4.7 Tính toán chọn động dẫn xe dỡ liệu di động Các thông số ban đầu: - Thể tích lúa cần dỡ m chiều dài dãy ô sấy: V R.H 6.0,5 (m ); Trong đó: - R: chiều rộng ô sấy - H: chiều dày lớp lúa - Khối lượng lúa cần dỡ m chiều dài dãy ô sấy: M 3.0,68 2,04 (tấn); - Để lượng lúa nạp đủ vào m chiều dài dãy lò sấy cần 3,06 phút; - Vận tốc tiến: v L 0,33 (m/ph) t 3,06 - Vận tốc quay trục dẫn xe dỡ liệu: v D.nt 60 nt v.60 0,33.60 35 (v/ph) D 3,14.0,18 - Chọn động điện không đồng ba pha rôto lồng sốc 50Hz Công ty Cổ phần chế tạo điện máy Việt Nam – Hungari, mã sản phẩm 4K80B4, công suất động định mức Nđm = 1,5 kW, số vòng quay động nđc= 1430 vòng/phút SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 62 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN a Tính toán, thiết kế truyền đai Bảng 3.3 Thông số truyền đai Bộ truyền đai D1 D2 140 1 A 220 244 Z 161O B Đường kính Đường kính Dn1 Dn2 Dt1 Dt2 150 230 118 198 25 R 490 b Tính toán, thiết kế truyền xích Thông số ban đầu: - Số vòng quay trục bánh xe dỡ liệu di động nt = 35 (v/ph); - Chọn hộp giảm tốc xuất xứ Taiwan Công ty TNHH TM – DV QUỐC TẾ LIÊN THẮNG phân phối, mã sản phẩm MODEL: LK–SHD, nhãn hiệu sản phẩm LI–MING, công suất 1,5 kW Tỉ số truyền i = 25 Vận tốc đầu vào 918 vh/ph Vận tốc đầu 36,72 vg/ph Bảng 3.4 Thông số truyền xích: Bộ truyền xích i Z1 Z2 t X A dc1 dc2 R 1,05 27 29 31,75 60 506 273,5 293,5 2932,4 3.4 Chọn phận cáp kéo giữ băng vít Chọn cáp x 19 có đường kính d = 12 mm Tang tời dùng để cáp biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến để nâng hạ kéo di chuyển vật Trong thực tế sử dụng người ta quy định kích thước đường kính nhỏ tang tời dây cáp: Dt (20 30).d 25.12 300 (mm) [7] SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 63 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN với: d đường kính dây cáp Ta chọn đường kính tang tời D = 300 mm Chiều dài phần tang dùng để cáp L = Z.t = 16.15 = 240 mm Z - Tổng số vòng cáp lên tang, Z = 16 t – Bước cắt rãnh, t = 15 mm Ròng rọc dùng cấu nâng để dẫn hướng dây, nằm palan để giảm lực căng cáp, ròng rọc đặt cố định hay di động Ròng rọc chế tạo gang hay thép bề mặt rảnh phải gia công khí để đảm bảo cho cáp vào dễ dàng có bề mặt tếp xúc lớn với cáp Kích thước rảnh phải lấy theo tiêu chuẩn - Chọn động điện không đồng ba pha rôto lồng sốc 50Hz Công ty Cổ phần chế tạo điện máy Việt Nam – Hungari, mã sản phẩm 3K90Sb4, công suất động định mức Nđm = 1,1 kW, số vòng quay động nđc= 1435 vòng/phút a Tính toán, thiết kế truyền đai ntg Vn a 7,1.4 30 (vòng/phút) D0 0.3 Trong đó: Vn – vận tốc nâng (m) a – bội suất palan D0 – đường kính tang kể đến tâm cáp (m) Bảng 3.5 Thông số truyền đai Bộ truyền đai D1 140 D2 220 A 274 1 159O SVTH: Nguyễn Phúc Tâm Z B 25 Đường kính Đường kính Dn1 Dn2 Dt1 Dt2 147 227 122 227 R 286,7 64 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN b Tính toán, thiết kế truyền xích Thông số ban đầu: - Số vòng quay tang tời: ntg = 30 (v/ph); - Chọn hộp giảm tốc xuất xứ Taiwan Công ty TNHH TM – DV QUỐC TẾ LIÊN THẮNG phân phối, mã sản phẩm MODEL: LK–SHD, nhãn hiệu sản phẩm LI–MING, công suất kW Tỉ số truyền i = 30 Vận tốc đầu vào 918 vh/ph Vận tốc đầu 30,6 vg/ph Bảng 3.6 Thông số truyền xích: Bộ truyền xích i Z1 Z2 t X A dc1 dc2 R 1,02 27 28 31,75 88 960 273,5 283,5 2280 3.5 Chọn chế độ lắp ghép chi tiết Chế độ lắp ghép trục ổ lăn Vòng ổ lăn lắp cố định với trục quay trục trình thiết bị làm việc Như vòng ổ lăn chịu tải trọng chu kì vòng ổ lăn chịu tải trọng cục Để trì tình trạng chịu lực đồng vòng ổ lăn, chọn chế độ lắp ghép trục ổ lăn lắp chặt ( lắp có độ dôi ) Trong trường hợp lắp ghép trục ổ lăn, ổ lăn đóng vai trò chi tiết lỗ Chọn miền dung sai chi tiết trục : k6 Chế độ lắp ghép ổ lăn may Vòng ổ lăn cố định trình hoạt động vòng ổ lăn chịu tải cục Vì ta chọn chế độ lắp ghép vòng ổ lăn với may chế độ lắp trung gian Với chế độ lắp ghép tác dụng lực va đập vòng ổ lăn xoay chuyển lượng nhỏ làm cho điểm phải chịu tải cục thay đổi tuổi thọ ổ cao Trong lắp ghép ổ lăn tang trống ổ lăn đóng vai trò chi tiết trục Chọn miền dung sai chi tiết lỗ : H7 SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 65 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN Chế độ lắp ghép then Then lắp cố định trục lắp động với chi tiết lỗ Độ dôi lắp ghép đảm bảo then không di chuyển trình sử dụng độ hở lắp ghép để bù trừ cho sai số không tránh khỏi rảnh độ nghiêng Kiểu lắp then với trục : N9/h9 Kiểu lắp then với chi tiết lỗ : Js9/h9 SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việc thu mua lúa từ đồng ruộng chuyển đến nhà máy sấy, phương tiện vận chuyển chủ yếu ghe nên cần hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy, hệ thống gồm: vít tải – băng tải (băng tải, băng tải dỡ liệu di động) Xác định vít tải đứng với suất 40 tấn/h có đường kính ống Dm 340 mm, đường kính cách xoắn D = 320 mm, bước vít S = 220 mm, chiều cao vít H = 4,5 m, số vòng quay trục vít n = 390 vòng/phút, công suất động N = 7,5 kW Xác định băng tải với suất 40 tấn/h, chiều rộng băng B = 500 mm, đường kính tang chủ Dtg = 200 mm, số vòng quay trục tang chủ n = 120,6 vòng/phút Băng tải với chiều dài L = 10 m, công suất động giảm tốc N = 1,5 kW Băng tải nghiêng với chiều dài L = 15 m, góc nghiêng = 21,5o, công suất động giảm tốc N = 3,7 kW Băng tải dỡ liệu di động với chiều dài băng L = 22 m, công suất động giảm tốc N = 3,7 kW Băng tải dỡ liệu di động với chiều dài băng L = 42 m, công suất động giảm tốc N = 7,5 kW Dỡ liệu di động với đường kính bánh D = 180 mm, số vòng quay bánh n = 35 vòng/ phút, công suất động N = 1,5 kW Xác định thông số cấu nâng hạ băng - vít với vận tốc v = 7,1 m/phút, đường kính cáp dc = 12 mm, đường kính tang tời Dt = 300 mm, chiều dài tang L =240 mm, công suất động N = 1,1 kW, hộp giảm tốc trục vít bánh vít Bản vẽ lắp: Hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy Bản vẽ chi tiết: Trục vít, trục tang chủ (băng tải dỡ liệu di động 22m) SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.2 Kiến nghị Trong trình vận hành sử dụng cần lưu ý: - Vận hành hệ thống theo quy định - Tránh để hệ thống chạy máy bị tải - Lịch bảo dưỡng phải tiến hành thời gian quy định thay cần - Khi thay vật liệu khác cần thỏa mãn điều kiện bền SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Nhã (2006), Bài giảng Máy thiết bị chế biến lương thực, Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ [2] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2010), Thiết kế Chi tiết máy, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn (2004), Kỹ thuật nâng chuyển tập Máy vận chuyển liên tục, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM [4] Ths.Phạm Đức (2010), Máy vận chuyển liên tục Nxb GTVT Hà Nội [5] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (1999) Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí, tập NXB Giáo Dục [6] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành (2000), Máy trục vận chuyển, NXB Giao thông vận tải [7] Khoa Công nghệ (2006), Bài giảng Kỹ thuật nâng chuyển SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 68 [...]... lý và công nghệ chế tạo phù hợp Đề tài Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang năng suất 40 tấn/ giờ ” nhằm đưa ra một giải pháp thiết kế một thiết bị vận chuyển lúa từ ghe vào các nhà máy, giảm chi phí so với việc bốc vác thủ công, hay phương pháp vận chuyển cồng kềnh thô sơ Đề tài tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào các thiết bị nhà máy giúp... CHUYỂN 3.1.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống Băng tải nghiêng Vít tải chuyển lúa từ ghe lên băng tải Băng tải dỡ liệu di động Băng tải dỡ liệu di động chuyển lúa vào thiết bị sấy Băng tải nghiêng chuyển lúa vào hệ thống sàng Hình 3.2 Sơ đồ vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Lúa sau khi thu hoạch, được chuyển bằng ghe đến nhà máy sấy Được vít tải chuyển lúa lên băng tải,... độ ẩm lúa 24%, góc chảy trung bình 36 – 39o Hệ số ma sát của vật liệu: 0,7 - 0,81 Hình 2.2 Cân phân tích ẩm - máy đo góc chảy SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 11 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 3.1 Thiết kế hệ thống vận chuyển Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống vận chuyển lúa sấy SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 12 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN... Các phương pháp vận chuyển Hệ thống vận chuyển là quá trình không thể thiếu trong sản xuất công nghiệp Các máy và thiết bị vận chuyển được sử dụng để vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong dây truyền sản xuất Các thiết bị vận chuyển trong hệ thống, vận chuyển lúa liên tục: các thiết bị vận chuyển bằng cơ học (gồm vít tải, băng tải, gàu tải,…) và các thiết bị vận chuyển bằng khí... việc của thiết bị sấy 1.2.2.2 Khâu bảo quản Cơ giới trong bảo quản, lưu kho đã được sử dụng từ rất sớm với quy mô công nghiệp Các thiết bị nâng chuyển, ngày càng tiên tiến nhằm cải thiện năng suất hoạt động của nhà máy 1.3 Cơ sở lý thuyết về hệ thống, thiết bị vận chuyển 1.3.1 Đặt tính vật liệu Tính chất cơ – lý và các thông số của vật liệu có ảnh hưởng lớn tới việc chọn và tính toán kết cấu vận chuyển. .. hơn băng tải cao su khoảng 3- 6 lần - Khi vận chuyển các loại vật liệu có độ nhám, các chi tiết của thiết bị nhanh chóng mài mòn - Thiết bị không thể dùng để vận chuyển các loại vật liệu dẻo và dính ướt 1.4 Mục tiêu đề tài Từ những khó khăn và nhu cầu thực tế ở các nhà máy, việc tìm ra phương án xây dựng mô hình thiết bị vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy và các nhà máy xay xát cho phù hợp với... khâu vận chuyển ĐBSCL đã và đang dần chuyển giao kỹ thuật sấy cho toàn vùng để hạn chế thất thoát Do tập quán sử dụng lao động chuyển lúa ra, vào thiết bị sấy mất nhiều thời gian và nâng chi phí khá cao Gần đây, có khá nhiều nhà máy đã lắp đặt thêm hệ thống vận chuyển lúa, đồng thời có nhiều nhà máy sấy quy mô công nghiệp được xây dựng nhằm giảm thời gian vận chuyển, chi phí lao động và tăng năng suất. .. máy giúp cho việc vận chuyển lúa ở nhà máy được nhanh chóng và tiết kiệm, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, đáp ứng khả năng làm việc, năng suất vận chuyển phù hợp, đồng thời đáp ứng khả năng vận chuyển được cả khi trời mưa và nắng SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 9 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định đặc tính vật liệu Lúa được vận chuyển vào thiết bị sấy thường có độ ẩm... gặt lúa xếp dãy và Máy gặt đập liên hợp 4 Hình 1.3 Máy xúc lúa 5 Hình 1.4 Cơ giới khâu vận chuyển 6 Hình 2.1 Các góc (góc nghỉ – góc trượt) 10 Hình 2.2 Cân phân tích ẩm - máy đo góc chảy 11 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống vận chuyển lúa sấy 12 Hình 3.2 Sơ đồ vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy 13 Hình 3.3 Cánh xoắn 17 Hình 3.4 Cấu tạo tang... vận chuyển vật liệu có nhiệt và độc hại - Diện tích tiết diện ngang của vít tải nhỏ hơn nhiều so với các máy cùng năng suất Giá thành thấp hơn so với nhiều loại máy vận chuyển khác Nhược điểm - Chiều dài cũng như năng suất bị giới hạn, dài không quá 30 m với năng suất tối đa khoảng 100 tấn/ giờ - Nghiền nát một phần vật liệu do khe hở giữa cách vít và máng Chóng mòn các cánh xoắn và máng khi vận chuyển ... nghệ chế tạo phù hợp Đề tài Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/ giờ ” nhằm đưa giải pháp thiết kế thiết bị vận chuyển lúa từ ghe vào. .. lược hệ thống nhà máy sấy lúa sử dụng ĐBSCL + Tham khảo số liệu thực tế từ hệ thống vận chuyển có sẵn + Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ ghe vào thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang suất 40 tấn/ giờ. .. THỐNG VẬN CHUYỂN 3.1 Thiết kế hệ thống vận chuyển Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống vận chuyển lúa sấy SVTH: Nguyễn Phúc Tâm 12 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 3.1.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống