1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển

58 815 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN LÚA MÌ TỪ CẢNG LÊN KHO TRUNG CHUYỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Văn Long Nguyễn Đình Linh (MSSV: 1110384) Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy – Khóa: 37 Tháng 05/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN LÚA MÌ TỪ CẢNG LÊN KHO TRUNG CHUYỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S Nguyễn Văn Long Nguyễn Đình Linh(MSSV: 111084) Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy – Khóa: 37 Tháng 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN: KỸ THUẬT CƠ KHÍ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Cần Thơ, ngày 22 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK II - NĂM HỌC 2014 – 2015 Họ tên sinh viên: Nguyễn Đình Linh MSSV: 1110384 Ngành: Cơ Khí Chế Tạo Máy Khóa: 37 Tên đề tài: “Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển” Thời gian thực hiện: học kỳ II , năm học 2014 – 2015 Cán hướng dẫn: Th.s Nguyễn Văn Long Địa điểm thực hiện: - Khoa Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển Lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển Mục tiêu cụ thể: - Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Mì phương pháp khí động học Nội dung giới hạn đề tài: - Tính toán, thiết kế máy vận chuyển khí động suất 50 tấn/h Các yêu cầu hỗ chợ cho việc thực đề tài: - Tài liệu tham khảo Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 500.000 VNĐ Bộ môn Cán hướng dẫn Nguyễn Văn Long Sinh viên Nguyễn Đình Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Long tận tình giúp đỡ, dẫn dắt em suốt trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn: Quý thầy/cô trường Đại Học Cần Thơ dạy dỗ, bồi dưỡng cho kiến thức quý báu thời gian học trường, giúp trang bị hành trang kiến thức cho công việc sống sau Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô Bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí – Khoa Công Nghệ trường Đại Học Cần Thơ tận tình dạy em suốt trình học tập trường khoảng thời gian em làm luận văn tốt nghiệp Quý thầy/cô thư viện Khoa Công Nghệ Trung tâm học liệu giúp đỡ hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chia sẻ niềm vui đến gia đình người thân giúp đỡ, chăm sóc, nuôi dưỡng, động viên khích lệ vật chất lẫn tinh thần cho suốt thời gian học tập thực luận văn Sinh viên thực Nguyễn Đình Linh ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển” thực khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ, thời gian thực từ ngày 12/01/2015 đến ngày 08/05/2015 Xuất phát từ thực trạng nhà máy sản xuất bột mì, thức ăn chăn nuôi Đồng sông Cửu Long, có nhu cầu nhập số lượng lớn lúa Mì Nên có nhu cầu vận chuyển nhanh lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển thời gian ngắn để giải phóng mặt Mục tiêu đề tài: nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì phương pháp khí động lực học có suất cao, giá thành hợp lí Các thông số kỹ thuật tính toán dựa sở lý thuyết vận chuyển vật liệu rời, kết hợp với phương pháp thiết kế kỹ thuật, phân tích tra cứu tài liệu có Kết quả: tính toán hệ thống vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển với suất 50 tấn/giờ Hiểu rõ cấu tạo nguyên lí hoạt động hệ thống vận chuyển khí động, thiết kế tính toán phận hệ thống vận chuyển khí động như: cyclone, đường ống, quạt, airlock… Thiết kế vẽ lắp, vẽ chi tiết số chi tiết điển hình Kết luận: đề tài tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì có suất cao, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề Kiến nghị: đề tài cần tiếp tục thực hiện, kết với sở sản xuất cá nhân có nhu cầu để chế tạo thử nghiệm, kiểm chứng, điều chỉnh chuyển giao công nghệ iii MỤC LỤC PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP .i LỜI CẢM ƠN………………………………………… ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI……………………………………… iii MỤC LỤC …………………………………………… iv MỤC LỤC BẢNG……………………………… vi MỤC LỤC HÌNH……………………………… vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung lúa Mì 1.2 Tình hình nhập lúa mì nước ta 1.3 Lý chọn đề tài 1.4 Mức quan trọng đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU RỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết vận chuyển vật liệu rời 2.1.1 Đặc tính vật liệu rời 2.1.2 Các phương pháp vận chuyển vật liệu rời 2.1.2.1 Vận chuyển học 2.1.2.2 Vận chuyển khí nén 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Đặc tính vật liệu đầu vào 17 2.2.2 Lựa chọn phương án thiết kế 18 2.2.2.1 Phân tích phương án vận chuyển có 18 iv 2.2.2.2 Chọn sơ đồ vận chuyển thích hợp 18 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22 3.1 Thông số thiết kế ban đầu 22 3.2 Xác định lượng tiêu hao, tốc độ dòng không khí đường kính ống dẫn……………… 22 3.3 Tính toán thiết kế đường ống hút ống dẫn 23 3.4 Tính toán thiết kế phận Cyclone lắng 27 3.4.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 27 3.4.2 Xác định kích thước Cyclone 28 3.5 Tính toán tổn hao áp lực toàn hệ thống 32 3.7 Thiết kế truyền đai 36 3.8 Thiết kế Airlock ống tăng tốc 40 3.8.1 Thiết kế Airlock 40 3.8.2 Thiết kế truyền xích cho airlock 43 3.8.3 Thiết kế ống tăng tốc 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1 – Hàm lượng dinh dưỡng ngô, gạo, lúa mì Bảng 1.2 – Kích thước đường kính tương đương lúa mì Bảng 2.1 – So sánh hai phương pháp vận chuyển 19 Bảng 3.1 – Kích thước Cyclone (m) 29 Bảng 3.2 – Kích thước bơm không khí (inch) 35 Bảng 3.3 – Các thông số động 35 Bảng 3.4 – Thông số đai 35 Bảng 3.5 – Thông số bánh đai 39 Bảng 3.6 – Thông số động giảm tốc bánh TECO 42 Bảng 3.7 – Kích thước kỹ thuật động giảm tốc bánh TECO 43 Bảng 3.8 – Thông số then lắp bánh xích 43 Bảng 3.9 – Kích thước chủ yếu xích ống lăn dãy (theo ҐOCT 1094764) 45 vi MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 – Lúa mì Hình 1.2 – Lúa mì bột mì Hình 2.1 – Máy vận chuyển dạng băng tải Hình 2.2 – Vít tải Hình 2.3 – Gàu tải 11 Hình 2.4 – Thiết bị vận chuyển khí nén kiểu hút với áp suất thấp trung bình 13 Hình 2.5 – Thiết bị vận chuyển khí với áp suất cao 14 Hình 2.6 – Quá trình thiết kế (theo Đại học Twente, Hà Lan) 16 Hình 2.7 – Hạt lúa Mì 17 Hình 2.8 – Hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho chứa 21 Hình 3.1 – Nguyên lý hoạt động Cyclone lắng 27 Hình 3.2 – Các kích thước Cyclone 28 Hình 3.3 – Bơm không khí 34 Hình 3.4 – Kích thước bơm không khí 34 Hình 3.5 – Airlock 40 Hình 3.7 – Ống tăng tốc 47 vii Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung lúa Mì Lúa mì hay tiểu mạch, tên khoa học Triticum spp.là nhóm loài cỏ dưỡng từ khu vực Levant gieo trồng rộng khắp giới Về tổng thể, lúa mì thực phẩm quan trọng cho loài người, sản lượng đứng sau ngô lúa số loài lương thực Hạt lúa mì loại lương thực chung sử dụng để làm bột mì sản xuất loại bánh mì, mì sợi, bánh, kẹo…,cũng lên men để sản xuất rượu bia Hình 1.1 – Lúa mì SVTH: Nguyễn Đình Linh Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển A B C 1,562 D 16 E 15 16 F 29 G 14 H 18 J K 13 - Như tính toán ta chọn động pha có công suất 75 kW (100HP) Theo (Bảng 2P[4, tr.322]), có loại động ứng với số vòng quay: 2960 (vg/ph), 1470(vg/ph), 980(vg/p) Với động có số vòng quay n = 2940 (vg/ph) có tỉ số truyền: i 2960  1, 48 2000 Với động có số vòng quay n = 1470 (vg/ph) có tỉ số truyền: i 1470  0, 735 2000 Với động có số vòng quay n = 980 (vg/ph) có tỉ số truyền: i 980  0, 49 2000 Chọn động pha không đồng có số vòng quay n = 2960 (vg/ph) số hiệu AO2-91-2, với i = 1,48 SVTH: Nguyễn Đình Linh 35 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Bảng 3.3 Các thông số động Công suất n Hiệu (kW) (vòng/phút) suất M max M dm Mm M dm Khối M M dm lượng (%) 75 3.7 2960 (kg) 90 1.0 2.2 0.8 520 Thiết kế truyền đai Truyền động đai dùng để truyền dẫn trục tương đối xa yêu cầu làm việc êm, truyền động từ động sang hộp giảm tốc Bộ truyền có kết cấu đơn giản bảo vệ cho tiết máy khác động bị tải Các thông số ban đầu : + Động không đồng pha, công suất 75 kW + Số vòng quay n1 = 2960 vòng/phút + Số vòng quay trục bị dẫn n2 = 2000 vòng/phút - Chọn loại đai: Công suất bánh đai nhỏ Pđc= 75kW Số vòng quay bánh đai nhỏ n= 2000 v/ph Theo hình 4.1 [1, tr 59]chọn đai thang hẹp kí hiệu Б Bảng 3.4 Thông số đai Loại đai Thang Kí hiệu Б Kích thước tiết diện bt b h yo 14 17 10,5 SVTH: Nguyễn Đình Linh d1 l 140-280 800-6300 36 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển a.Định đường kính bánh đai nhỏ Tra bảng tiêu chuẩn ta chọn d1 = 200 Vận tốc đai v = n1. D1 3,14.2960.200   31 m/s 60.1000 60000 (3.32) b Đường kính d2 Với  hệ số trượt tương đối  =0,02 D2 = D1.u/(1-  )= 302 (3.33) Tra bảng 4-21 [1, tr 63]ta chọn D2= 315 Tính lại uthuc= D2  1,5 nằm u*(1  3;4%) thỏa sai lệch 3-4% D1 c Chọn sơ khoảng cách trục a : Khoảng cách trục a phải thỏa mãn điều kiện: 4.14, [1,tr,60] 0.55( D1  D2 )  h  a  2( D1  D2 ) (3.34) Tra bảng 4.14, trang 60 với u = 1,5 => a/D 2= 1,5 => a = 472 mm Áp dụng điều kiện 283 < 472 thỏa d.Tính chiều dài l theo khoảng cách trục a sơ : Từ a có tính sơ chiều dài đai theo 4.4 [4,tr 54] l  2a   ( D1  D2 )  ( D2  D ) 4a (3.35) L = 1760 mm Lấy theo tiêu chuẩn (mm) (bảng 4.13 [1,tr.59]) ,chọn l = 3550 mm Kiểm nghiệm số vòng quay giây: SVTH: Nguyễn Đình Linh 37 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển v l i=  imax =10 ; i= 31  8,  10 thỏa 3550 1000 e.Xác định khoảng cách trục A theo chiều dài đai lấy theo tiêuchuẩn a   2  82 ; với   l   (d1  d )   d  d1 (3.36)  =2741,  = 57,5 => a = 1369 mm Ta Tính góc ôm 1 1 =1800 - d  d1 57 =175o>120o thoả a (3.37) f Xác định số đai Z cần thiết z= P1.K d [P0 ].C Cl Cu C z (3.38) Trong đó: P1= 75 kW công suất trục dẫn [P0] =11,92 công suất cho phép Kđ=1,26 hệ sống tải trọng động C - hệ số ảnh hưởng góc ôm, C = 1- 0,0025(180-175) = 0,9875 l/l0 =1.1 => Cl=1.0 – hệ số ảnh hưởng chiều dài đai Cu =1,11 với u > 1,2 - hệ số ảnh hưởng tỉ số truyền 5.54/4.61=1.2=> Cz=1 – hệ số ảnh hưởng phân bố không tải trọng cho dây đai Nên Z = 7,2 số đai đai g Định kích thước chủ yếu bánh đai - Chiều rộng bánh đai SVTH: Nguyễn Đình Linh 38 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển B = (z – 1).t + 2.e = (7 - 1).19 + 2.12,5 = 139 mm (3.39) - Đuờng kính bánh đai: Bánh dẫn: da1 = d1 + 2.h0 = 200 + 2.4,2 = 208,4 (3.40) Bánh bị dẫn: da2 = d2 + 2.h0 = 315 + 2.4,2 = 323,4 (3.41) i Lực căng ban đầu F0 lực tác dụng lên trục -lực căng bang đầu áp dụng F0= 780.P1.K đ 780.75.1, 26  Fv   0,178.312  515 N vC z 31.0,9875.7 (3.42) Lục tác dụng lên trục áp dụng 4.21 tr 64 Fr= 2.F0 z.sin( 1 )  2.515.7.sin( 175o )  7203 N (3.43) Bảng 3.5 Thông số bánh đai Thông số Giá trị Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn Đường kính bánh đai (mm) d1 = 200 d2 = 315 Đường kính bánh đai (mm) dn1 = 208,4 dn2 = 323,4 Chiều rộng bánh đai (mm) B = 139 Số đai Z=7 Chiều dài đai L = 3550 Khoảng cách trục A = 1369 Góc ôm 1 = 1750 SVTH: Nguyễn Đình Linh 39 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển 3.8 Thiết kế Airlock ống tăng tốc 3.8.1 Thiết kế Airlock Ta chọn loại van xả kiểu cánh quay, với loại van xả kiểu đĩa quay, tang quay, kiểu trượt tới lui kiểu băng, làm việc xác loại roto quay phận làm kín lại Do loại van xả khó đảm bảo yêu cầu sử dụng hệ thống vận chuyển khí động Hình 3.5 Airlock Năng suất airlock tính theo công thức: [10, tr.50] Q = 60.i f l.n.  kg/h (3.44) Trong đó: i số cánh rôto F – diện tích tiết diện ngang khoang rôto (m2), F = 0,016 m2 l chiều dài rôto, l = 0,55m n số vòng quay rôto, n = 40 vòng/phút  hệ số chứa khoang,  = 0,7 ρ – khối lượng riêng lúa mì, ρ = 730 kg/m3 Ta có: Q = 60.6.0,016.0,55.40.730.0,7 = 64753kg/h = 64,8 tấn/h Năng suất thoả mãn suất thiết kế đặt cho hệ thống SVTH: Nguyễn Đình Linh 40 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Công thức trục roto tính sau: N  P.v.K1.103  1118.1,15.1.103  1,3 (kW) (3.45) Trong P lực ma sát vật liệu với cánh thân tính sau: P  pn f o tg '  14983.0,16.tg(25)  1118 (N) (3.46) f o diện tích chỗ tháo bunke, m2  ' = 25o góc nghiêng tự nhiên vật liệu trạng thái chuyển động pn áp suất vật liệu bunke đè lên tang quay pn   g R 730.9,81.0,   14983 (N/m2) kn tg 0, 41.tg 25 (3.47) Trong  khối lượng riêng vật liệu  góc nghiêng tự nhiên vật liệu R bán kính thủy lực cửa vào R f o 4.0,16   0, (m) C 1, (3.48) fo diện tích cửa vào, fo = a.b = 0,4.0,4 = 0,16 (m2) a b chiều rộng chiều dài cửa c chu vi cửa vào, c = 2(a+b) = 1,6 kn hệ số chuyển động vật liệu kn =  sin  '  0, 41  sin  ' (3.49) v vận tốc vòng roto, m/s v  D.n 60   0,55.40 60  1,15 (3.50) D đường kính roto SVTH: Nguyễn Đình Linh 41 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển K1 hệ số kể đến vụn nát vật liệu, K1 = Công suất động điện: N dc  k2 N   1,1 1,3  1,  kW  (3.51) 0,96.0,995 Trong K2 – hệ số kể đến tổn thất ma sát tang, k2 = 1,1 ÷ 1,3 Chọn k2 = 1,1 η = ηđ ηol – hiệu suất truyền động ηđ = 0,96 – hệ số truyền động xích ηol = 0,995 – hệ số truyền động trục qua cặp ổ lăn Chọn động giảm tốc bánh TECO: Bảng 3.6 – Thông số động giảm tốc bánh TECO Công suất Tốc độ Tỉ số Điện áp Tần số (HP) (vòng/phút) truyền (V) (Hz) 1500 ÷ 30 220/380 50 Model TA8 Kiểu lắp Chân đế http://www.motorteco.com Hình 3.6 – Động giảm tốc bánh TECO SVTH: Nguyễn Đình Linh 42 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Bảng 3.7 – Kích thước kỹ thuật động giảm tốc bánh TECO Mode l TA8 A A G Đầu trục B C D E F G L M N d a b p 61 30 23 23 14 19 17 25 43, 0 0 2 0 http://www.motorteco.com/web/uploads/file/GEAR_MOTOR_TECO.pdf - Chọn gối đỡ cho trục airlock: Chọn đường kính ngõng trục lắp ổ bi 40 mm, chọn ổ bi đỡ ký hiệu UCF208D1, chọn ổ cỡ nhẹ với chiều rộng B = 18 mm, đường kính D = 80 mm - Chọn then lắp bánh xích: Đường kính trục lắp bánh xích d = 31,5 mm Tra Bảng 9.1a [1, tr.173],ta có thông số then Bảng 3.5 Bảng 3.8 – Thông số then lắp bánh xích Kích thước tiết Đường diện then Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn rãnh r kính trục mm 31,5 b h Trên trục t1 10 Trên lỗ t2 3,3 Nhỏ 0,25 Lớn 0,4 3.8.2 Thiết kế truyền xích cho airlock - Các số liệu ban đầu: Công suất làm việc: N = 1,4 kW Số vòng quay trục airlock: n = 40 vòng/phút Số vòng quay động giảm tốc: nđc = 50 vòng/phút SVTH: Nguyễn Đình Linh 43 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Tỉ số truyền động: i = 1,25 - Chọn loại xích Chọn loại xích ống lăn, loại rẻ loại xích răng, mặt khác không yêu cầu truyền phải làm việc êm, không ồn - Chọn số đĩa xích Chọn số đĩa xích nhỏ Z1 (bảng 6-3 [4, tr 105]): Z1= 30 Số đĩa xích lớn: Z2= i Z1= 1,5 30 = 37,5 (3.52) Chọn Z2 = 38 - Định bước xích t Hệ số điều kiện sử dụng k: K = kđ.kA.ko.kđc.kb.kc (3.53) = 1.1.1.1,25.1,5.1,25 = 2,344 Trong : kđ = : Hệ số xét đến tính chất tải trọng (tải trọng êm) kA = : Hệ số xét đến chiều dài xích (Giả sử A = (30÷ 35).t ) ko = : Hệ số xét đến cách bố trí truyền (đường nối tâm đĩa xích làm với đường nằm ngang góc nhỏ 600) kđc = 1,25 : Hệ số xét đến khả điều chỉnh lực căng xích (trục không điều chỉnh đĩa lăn căng xích) kb = 1,5 : Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn (bôi trơn định kỳ) kc = 1,25 : Hệ số xét đến chế độ làm việc truyền Công suất tính toán Nt : Nt = k.kZ.kn.N = 2,344.0,8333.1,25.1,4 = 3,4 kW (3.54) Trong : SVTH: Nguyễn Đình Linh 44 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển N = 1,4 kW - Công suất danh nghĩa kZ = kn = Z01 Z1 n01 n = = 25 30 50 40 = 0,8333 - Hệ số đĩa dẫn = 1,25 - Số vòng quay đĩa dẫn (lấy n01= 50 vòng/phút số vòng quay sở) Bước xích chọn theo bảng 6-4 [4], thỏa điều kiện: Nt ≤ [N] => Với no1 = 50 vòng/phút Chọn xích ống lăn dãy (ҐOCT 10947- 64) ta có: Bước xích: t = 12,7 mm Diện tích lề: F = 50,3 mm2 Với loại xích này, theo bảng – [4] , ta được: Các kích thước chủ yếu xích: Bảng 3.9 – Kích thước chủ yếu xích ống lăn dãy (theo ҐOCT 10947-64) Diện Bước xích C D l1 b d l t Khối tích Tải trọng lượng lề phá hỏng mét F = d.l Q (N) xích (mm2) 12,7 7,75 8,51 20,9 11,81 4,45 11,30 50,3 q (kg) 18000 0,71 Kiểm nghiệm số vòng quay đĩa xích dẫn theo điều kiện: nđc ≤ ngh Với ngh – số vòng quay giới hạn, phụ thuộc bước xích số đĩa xích Tra bảng 6-5 [4] => ngh = 2600 vòng/phút SVTH: Nguyễn Đình Linh 45 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển => Thỏa mãn điều kiện n1= 50 ≤ ngh = 2600 vòng/phút - Định khoảng cách trục A số mắc xích X Chọn khoảng cách trục sơ bộ: A= (30÷ 50)t => Chọn A= 40t Số mắc xích X : Z  Z 2 A  Z  Z1  t X    t  2  A (3.55) 30  38 2.40t  38  30  t    115  t  2  40t  Lấy số mắc xích X = 115 Số lần va đập giây lề xích u : u = Z1 nđc 30.50   0,87 15 X 15.115 Theo bảng (6- 7), số lần va đập cho phép giây [u]= 35 Điều kiện u ≤ [u] thỏa Tính xác khoảng cách trục A theo số mắc xích chọn X = 115 Z1  Z Z  Z2  t   Z  Z1  A  X   X    8.  4 2  2     2     2 12,7  30  38 30  38  38  30     115    115    8.    514mm  2  2       (3.56) Để đảm bảo độ võng bình thường, tránh cho xích khỏi bị căng Ta giảm khoảng cách trục A khoảng ∆A= 0,003A= 1,54 mm Lấy A= 512 mm - Tính đường kính vòng chia đĩa xích Đường kính vòng chia đĩa dẫn : dc1= t 12,7   121,5 mm 180 1800 sin sin Z1 30 SVTH: Nguyễn Đình Linh (3.57) 46 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Đường kính vòng chia đĩa bị dẫn : dc2= t 12,7   153,8 mm 180 1800 sin sin Z2 38 (3.58) - Tính lực tác dụng lên trục Lực R tác dụng lên trục: R  kt P  3.8 6.107.kt N 6.107.1,15.1,   5152 N Z t.n 30.12, 7.50 (3.59) Thiết kế ống tăng tốc Vật liệu sau qua airlock tiếp tục rơi xuống van tăng tốc, lúa mì gặp lượng không khí áp suất cao từ quạt ra, đồng thời đặc điểm cấu tạo thay đổi tiết diện van tăng tốc Tiết diện tăng tốc giúp cho lúa bị hút trở xuống đường ống đẩy, làm tăng vận tốc vận chuyển lúa 850 440 540 150 Ø8 100 l? Ø340 Ø300 100 20 20 460 Ø10 18 l? 360 Hình 3.7 Ống tăng tốc SVTH: Nguyễn Đình Linh 47 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua 15 tuần thực đề tài “Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho chứa” hoàn thành với nội dung thời gian quy định Nội dung đề tài thực gồm: Nêu tổng quát nhu cầu nhập lúa Mì nước ta Đồng Sông Cửu Long nhu cầu cần có hệ thống để vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho chứa Từ sở lý thuyết nguyên lý hoạt động hệ thống vận chuyển khí động lực học, đề tài tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển đề ban đầu Qua trình tính toán thiết kế, nhận thấy máy có số ưu điểm: dễ vận hành bảo dưỡng, kết cấu máy vững bền bỉ, an toàn cho người vận hành sử dụng Với vẽ lắp vẽ chi tiết đầy đủ, kết đề tài đưa vào chế tạo phục vụ sản xuất 4.2 Kiến nghị Vì lần bắt tay vào nghiên cứu thiết kế góc độ sinh viên Với ưu điểm hệ thống hy vọng máy hoạt động tốt Nên nhận thấy:  Nên đưa đề tài vào chế tạo khảo nghiệm thực tế để có đánh giá cách toàn diện máy để đáp ứng vào nhu cầu sử dụng khu vực  Trong số trường hợp thay động điện động diesel nguồn điện gặp cố  Cần nghiên cứu thêm để máy vận chuyển loại nguyên liệu đa dạng khác như: lúa, đậu nành, bắp(ngô), cà phê, trấu… SVTH: Nguyễn Đình Linh 48 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất Lê Văn Uyển (2006) Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí Tập & Nxb Giáo Dục Trần Hùng Dũng, Nguyễn Văn Lục, Vũ Bá Minh Hoàng Minh Nam (2005) Các Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Chất Và Thực Phẩm – Tập 1; Các Quá Trình Và Thiết Bị Cơ Học – Quyển 2; Phân Riêng Bằng Khí Động, Lực Ly Tâm, Bơm Quạt, Máy Nén Tính Hệ Thống Đường Ống Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Đức (2010) Máy Vận Chuyển Liên Tục Nxb Giao Thông Vận Tải Nguyễn Trọng Hiệp Nguyễn Văn Lẫm(2007) Thiết Kế Chi Tiết Máy Nxb Giáo Dục Trần Văn Nhã (2006) Máy & Thiết Bị Chế Biến Lương Thực Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hồng Ngân Nguyễn Danh Sơn (2004) Kỹ Thuật Nâng Chuyển – Tập 2; Máy Vận Chuyển Liên Tục Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Phú Lê Nguyên Đại Dương (1994) Kỹ Thuật Sấy Nông Sản Nxb Khoa học kỹ thuật Trần Công Tạo (2012) Nghiên Cứu Thiết Kế Máy Hút Lúa Hạt Luận văn tốt nghiệp Đại Học Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Ninh Đức Tốn, Nguyễn Thị Xuân Bảy (2009), Dung sai lắp ghép kỹ thuật đo lường Nxb Gíao Dục 10 Hồ Lê Viên (2003), Các Máy Gia Công Vật Liệu Rắn Và Dẻo Nxb Khoa học kĩ thuật 11 Một số trang website:(2015) - SVTH: Nguyễn Đình Linh http://vi.wikipedia.org - http://canthopromotion.vn - http://www.walinga.com 49 [...]... hạt lúa từ Airlock đi vào ống đẩy (8) và hạt lúa đi vào kho chứa SVTH: Nguyễn Đình Linh 20 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển 3 5 2 4 6 1 8 7 Hình 2.8 Hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho chứa SVTH: Nguyễn Đình Linh 21 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Thông số thiết kế ban... trung chuyển nhanh ít tốn thời gian, dễ vận hành để giải phóng mặt bằng cho đường thủy Hệ thống Lúa mì ở trong bồn tàu, xà lan vận chuyển lúa Kho chứa, xi lô Xe tải, nhà máy xay xát Chính vì vậy nên tôi quyết định chọn đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển làm đề tài Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Đình Linh 5 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa. .. kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển 2.2 Phương pháp nghiên cứu Hình 2.6 Quá trình thiết kế (theo Đại học Twente, Hà Lan) SVTH: Nguyễn Đình Linh 16 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển 2.2.1 Đặc tính của vật liệu đầu vào Hình 2.7 Hạt lúa Mì  Hạt lúa mì có chiều dài từ 4,2 - 8,6 mm; chiều rộng từ 1,6 – 4 mm; chiều dày từ 1,5 – 3,8; đường kính... lẽ các nhà máy, kho chứa thường phân bố cách tương đối xa bờ sông Phương pháp vận chuyển bằng vít tải không phù hợp với yêu cầu đặt ra do kho ng cách vận chuyển vít tải không quá 30m Còn lại hai phương pháp vận chuyển bằng không khí và vận chuyển bằng băng tải thích hợp cho vận chuyển lúa Mì: SVTH: Nguyễn Đình Linh 18 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Bảng 2.1... khí cho hệ thống là μ = 6 SVTH: Nguyễn Đình Linh 22 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Qk  Vậy: 50  1,93(m3 / s)  6948(m3 / h) 3, 6.1, 2.6 - Vận tốc vận chuyển: Vận chuyển lúa bằng dòng khí cần vận tốc cao nhưng đồng thời cũng cần áp suất ở cột đẩy tương đối lớn để thắng các trở lực trên đường ống Vận tốc sơ bộ có thể chọn tùy thuộc vào lượng hạt vận chuyển. .. khẩu lúa mì Nên việc vận chuyển lúa Mì từ cảng lên kho chứa là một nhu cầu không thể thiếu 1.4 Mức quan trọng của đề tài Phương tiện vận chuyển từ nước ngoài về nước ta chủ yếu bằng đường thủy và đường biển để đi vào bến đậu của công ty Vì vậy cần phải có một thiết bị tháo dỡ, vận chuyển hàng hóa (lúa mì) từ tàu, xà lan lên kho trung chuyển nhanh tiết kiệm thời gian Hiện nay đã có một số hệ thống vận chuyển. .. có thể vận chuyển vật liệu dẻo và kết dính SVTH: Nguyễn Đình Linh 8 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển  Độ dốc cho phép không cao (thường 160 – 240 tùy theo tính chất vật liệu cần vận chuyển)  Không thể vận chuyển theo đường cong được 2.1.2.1.2 Vít tải Vít tải được dùng để vận chuyển các nguyên vật liệu rời theo hướng mặt phẳng ngang và nghiêng với kho ng đến.. .Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Hình 1.2 – Lúa mì và bột mì Lúa mì được gieo trồng rộng rãi do nó có sản lượng lớn trên thế giới, phát triển tốt trong khu vực có khí hậu ôn đới ngay cả khi mùa vụ tương đối ngắn Bột mì có chất lượng cao và đa dụng, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất bánh mì Phần lớn các loại bánh mì được làm từ bột mì, bao gồm... thực phẩm làm từ bột mì tạo ra nhu cầu lớn về hạt Năm 2003, lượng tiêu thụ lúa mì trên đầu người toàn cầu là 67 kg, cao nhất là 239 kg ở Kyrgyzstan Lúa mì là thực phẩm thiết yếu ở Bắc Phi và Trung Đông, và được trồng phổ biến ở Châu Á SVTH: Nguyễn Đình Linh 2 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Bảng 1.1 - Hàm lượng dinh dưỡng cơ bản của ngô, gạo, lúa mì Vật liệu... http://vi.wikipedia.org/wiki /Lúa_ Mì) SVTH: Nguyễn Đình Linh 3 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Bảng 1.2 – Kích thước và đường kính tương đương của lúa mì Vật liệu Kích thước mm Dày Lúa Mì Rộng 1,5 – 3,8 1,6 – 4 Khối lượng Đường kính 1000 hạt (g) tương đương dài 4,2 – 8,6 (mm) 22 – 42 2,72 1.2 Tình hình nhập khẩu lúa mì ở nước ta hiện nay Ngày nay, tiêu thụ các loại thực phẩm làm từ lúa ... hạt lúa từ Airlock vào ống đẩy (8) hạt lúa vào kho chứa SVTH: Nguyễn Đình Linh 20 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển Hình 2.8 Hệ thống vận chuyển lúa mì từ. .. lúa mì từ cảng lên kho chứa SVTH: Nguyễn Đình Linh 21 Tính toán thiết kế hệ thống vận chuyển lúa mì từ cảng lên kho trung chuyển CHƯƠNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG 3.1 Thông số thiết kế ban đầu... Công Nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu, tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển Lúa Mì từ cảng lên kho trung chuyển Mục tiêu cụ thể: - Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w