Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
107,14 KB
Nội dung
MỤC LỤC TÓM TẮT KẾ HOẠCH Nước vệ sinh môi trường nhu cầu thiết yếu sống ngày, thực trở thành vấn đề toàn cầu, thu hút quan tâm toàn nhân loại, động thời vấn đề cấp thiết nước ta hàng loạt bệnh liên quan đến vấn đề sử dụng nước gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Hiện nay, 60% dân số nông thôn sử dụng nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nửa số hộ nông thôn nhà tiêu, nguồn nước người dân sử dụng sinh hoạt chủ yếu từ ao, hồ, bể chứa nước mưa nước ngầm lấy từ giếng khơi giếng khoan Hàng ngày, người dân tắm giặt, ăn uống nguồn nước này, không bảo đảm vệ sinh nên nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh da cao Để nâng cao sử dụng nước địa bàn huyện Vĩnh Thạnh cách hiệu quả, đề xuất Kế hoạch “KẾ HOẠCH NÂNG CAO SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN VĨNH THẠNH Năm 2016” Kế hoạch gồm bốn chiến lược chính: - Nâng cao số hộ gia đình sử dụng nguồn nước từ nhà máy nước, nguồn nước ngầm huyện Vĩnh Thạnh, xã vùng sâu vùng xa - Hướng dẫn cho người dân biết cách xử lý nguồn nước tự nhiên để sử dụng - Phổ cập kiến thức cho người dân bệnh liên quan đến sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh - Nâng cao ý thức cho người dân việc bảo vệ nguồn nước tự nhiên Dự kiến kinh phí cho kế hoạch khoảng 145 triệu đồng Kế hoạch đặt mục tiêu đến 12/2016 nâng số hộ gia đình nông thôn sử dụng nước huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ lên 95% PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1.1 Đặc điểm chung 1.1.1 Hành Vĩnh Thạnh huyện thuộc thành phố Cần Thơ, Đồng sông Cửu Long, Việt Nam Trước năm 1975, vùng đất Thốt Nốt (gồm toàn huyện Vĩnh Thạnh phần huyện Cờ Đỏ) có thời kỳ thuộc tỉnh Long Xuyên sau tỉnh An Giang Vĩnh Thạnh địa danh xuất Cần Thơ từ năm 2004 dùng để đặt cho tên huyện thành lập thành phố Cần Thơ Huyện Vĩnh Thạnh thành lập vào ngày tháng năm 2004 theo Nghị định số 05/2004/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam sở tách phần lớn vùng đất đai phía tây từ huyện Thốt Nốt thuộc tỉnh Cần Thơ cũ, đồng thời huyện ngoại thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương Ngày 16 tháng năm 2007, lại tách đất xã Thạnh Qưới Thạnh Mỹ để thành lập thị trấn Vĩnh Thạnh Ngày 23 tháng 12 năm 2008, theo Nghị định số 12/NĐ-CP Chính phủ Việt Nam, phần đất đai phía nam huyện Vĩnh Thạnh giao cho huyện Cờ Đỏ điều chỉnh địa giới hành Hiện nay, huyện Vĩnh Thạnh có thị trấn thị trấn Vĩnh Thạnh thị trấn Thạnh An Huyện lỵ huyện Vĩnh Thạnh đặt thị trấn Vĩnh Thạnh Sau điều chỉnh địa giới hành xã thành lập xã mới, huyện Vĩnh Thạnh có 29.759,06 diện tích tự nhiên 117.930 nhân khẩu, có 11 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm xã: Vĩnh Trinh, Vĩnh Bình, Thạnh Mỹ, Thạnh Quới, Thạnh An, Thạnh Tiến, Thạnh Thắng, Thạnh Lợi, Thạnh Lộc, thị trấn Vĩnh Thạnh thị trấn Thạnh An 1.1.2 Kinh tế Là huyện vùng xa thành phố Cần Thơ, kinh tế Vĩnh Thạnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại - dịch vụ dạng sơ khai, tự phát nhỏ lẻ Tuy năm gần đây, cấu kinh tế huyện có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiên chưa rõ nét Nông nghiệp chiếm vị trí cao tổng GDP năm huyện Năm 2004, diện tích đất trồng lúa luân canh vụ Vĩnh Thạnh tăng lên 7.380 ha, chiếm 20,3% diện tích đất nông nghiệp diện tích nuôi thuỷ sản huyện đạt 1.115,61 ha; sản lượng đạt 7.511 tấn, tăng 2.583 so với năm 2003 Thành công công tác quy hoạch vùng sản xuất tăng giá trị sản xuất bình quân lên 30 - 50 triệu đồng/ha/năm, gấp hai lần so với trồng lúa hai vụ Cùng với phát triển nông nghiệp, huyện tập trung tìm hướng cho công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại - dịch vụ Trong năm 2004, toàn huyện có 347 sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thu hút 1.838 lao động tham gia, giá trị sản xuất đạt 100 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Thạnh tập trung chủ yếu lĩnh vực xay xát, chế biến lương thực Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ, năm 2004, toàn huyện có 100 sở thành lập mới, nâng tổng số sở địa bàn huyện lên 1.467 sở Tổng giá trị hàng hoá bán lẻ năm 2004 đạt 549 tỷ đồng (giá cố định năm 1994), tăng 11,59% so với năm 2003 1.1.3 Xã hội Cùng với phát triển kinh tế, Vĩnh Thạnh trọng huy động nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Năm 2004, tổng kinh phí đầu tư xây địa bàn huyện 49,442 tỷ đồng, tập trung xây dựng công trình trọng tâm như: nâng cấp xây dựng tuyến giao thông nông thôn gắn với gia cố đê bao điều tiết lũ bước hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng, hoàn chỉnh khu dân cư vượt lũ Năm 2005, huyện đầu tư mở rộng mạng lưới điện nước nông thôn, nâng tỷ lệ hộ sử dụng điện lên khoảng 97% tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh lên khoảng 90% Bên cạnh đó, với nguồn vốn đầu tư cho xây dựng 36,304 tỷ đồng, huyện ưu tiên cho lĩnh vực: hoàn chỉnh quy hoạch trung tâm huyện lỵ, quy hoạch thị trấn Vĩnh Thạnh; thiết kế xây dựng hoàn chỉnh trụ sở làm việc tạm; đầu tư xây dựng chợ nông thôn, mở rộng hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, Các sách y tế, giáo dục - đào tạo triển khai thực Năm 2004, Vĩnh Thạnh công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục trung học sở; toàn huyện xây dựng trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm 16% (năm 2005) Công tác xoá đói, giảm nghèo đẩy mạnh thông qua công tác dạy nghề giải việc làm cho người lao động Thông qua lớp dạy nghề dự án vay vốn xoá đói, giảm nghèo, hàng nghìn lao động Vĩnh Thạnh có việc làm, ổn định sống, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện xuống 2,48% (năm 2004) 1.2 Tình hình vấn đề sức khoẻ huyện Vĩnh Thạnh 1.2.1 Ưu điểm - Có kế hoạch chủ động phòng chống dịch từ đầu năm nên năm 2014 vụ dịch nguy hiểm xảy toàn huyện Không có ca cúm A(H5N1) cúm A(H1N1), dịch tả Vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo, ca ngộ độc thực phẩm xảy ra, vụ ngộ độc thực phẩm với quy mô lớn (> 30 người) bệnh truyền nhiễm có giảm so với kỳ đặc biệt ca tử vong - Công tác khám chữa bệnh sở y tế trì tốt, công tác trực, thường trực, cấp cứu đảm bảo Tổ chức tốt đội phòng chống dịch động đơn vị kịp thời ứng phó có dịch xảy - Công tác đầu tư xây dựng trạm Y tế, trang thiết bị quan tâm đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh phục vụ nhân dân địa bàn đạt hiệu cao, giảm tải cho tuyền - Thực có hiệu chương trình mục tiêu y tế quốc gia, đạt vượt tiêu chương trình như: tiêm chủng mở rộng, phòng chống Phong, Lao, KHHGĐ… - Tham mưu tốt cho UBND huyện thành lập Ban đạo kịp thời chủ động triển khai kế hoạch ngành đơn vị 1.2.2 Các vấn đề sức khỏe tồn - Công tác phòng bệnh có nhiều thành tích đáng ghi nhận dịch SXH lưu hành, tính đến cuối năm 2014 có 37 ca sốt xuất huyết, 52 ca tay-chân-miệng, tăng > gấp lần so với năm 2013 - Chất lượng khám chữa bệnh Trạm Y tế nhiều hạn chế, sở vật chất số Trạm chật hẹp, xuống cấp có tu bảo dưỡng năm Công tác khám BHYT nhìn chung tốt số vướng mắc, việc đảm bảo đủ thuốc kịp thời để phục vụ bệnh nhân - Nhân lực y tế đủ biên chế thiếu lĩnh vực chuyên môn, đặc biệt thiếu Bác sĩ (tại xã) Đây yếu tố gây giảm thu hút bệnh nhân đến khám điều trị sở y tế - Vệ sinh môi trường sử dụng nước , thói quen vệ sinh cá nhân nhiều người dân huyện chưa tốt, xã vùng sâu vùng xa 1.3 Vấn đề vệ sinh môi trường sử dụng nước 1.3.1 Trên Thế giới Trung bình ngày trái đất có khoảng triệu chất thải sinh hoạt đổ sông hồ biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp đổ vào nguồn nước quốc gia phát triển Đây thống kê Viện Nước quốc tế (SIWI) công bố Tuần lễ Nước giới (World Water Week) khai mạc Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5/9 Thực tế khiến nguồn nước dùng sinh hoạt người bị ô nhiễm nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân nằm viện nước phát triển không tiếp cận điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) bệnh liên quan đến nước.Thiếu vệ sinh thiếu nước nguyên nhân gây tử vong cho 1,6 triệu trẻ em năm Theo báo cáo UNDP, có 2,4 tỷ người giới không dùng nước Các bệnh liên quan đến nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm, có bệnh tả, làm nhiều người tử vong số người chết HIV/AIDS sốt rét Nghiêm trọng hơn, số trẻ em chết thiếu nước cao gấp năm lần số trẻ em chết bệnh AIDS UNDP cho giới cần đầu tư thêm tỷ USD/năm nhằm cung cấp nước cho người dân điều giúp giảm tỷ lệ tử vong 20% 1.3.2 Tại Việt Nam Việt Nam có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoang, chưa kiểm nghiệm hay qua xử lý Trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong nguồn nước điều kiện vệ sinh Cũng theo đánh giá tổng hợp Bộ, hàng năm gần 200.000 người mắc bệnh ung thư phát mà nguyên nhân bắt nguồn từ ô nhiễm môi trường nước Trên thực tế, số địa phương xã Hưng Thạnh, Thạnh Tân (Tiền Giang), Duy Hòa (Quảng Nam), ca nhiễm ung thư, viêm nhiễm phụ nữ sử dụng nguồn nước ô nhiễm chiếm đến gần 40% dân cư toàn xã, có nơi lên đến 50% Có đến 30% số người sống lưu vực song hỏi ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước chưa nhận thức hết hậu nghiêm trọng, dù tình trạng thường xuyên tác động đến sức khỏe, đời sống không riêng thân mà gia đình họ Điều cho thấy, nhận thức tầm quan trọng nước sạch, thực trạng khan nước ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước người Việt Nam chưa cao, tác nhân làm nước lại bị hoang phí nhiều nơi 1.3.3 Tại Thành Phố Cần Thơ huyện Vĩnh Thạnh Theo báo cáo Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn TP Cần Thơ, tính đến quý I năm 2014, tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 83,5%, tương ứng 133.782 hộ (tổng số hộ dân nông thôn 160.220 hộ), tăng 0,5% so với năm 2013 Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước đạt QC-02 chiếm 46,89%, tương ứng 75.120 hộ, tăng 1.900 hộ so với đầu năm Đến cuối năm 2014, Cần Thơ tạo điều kiện cho 5.500 hộ nông thôn sử dụng nước sạch, góp phần nâng tổng số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh địa bàn đạt 93% Năm 2011, huyện Vĩnh Thạnh có 62% hộ dùng nước sạch, 27% sử dụng nước máy, có đến 35% hộ sử dụng nước giếng đa số giếng khoan nguồn nước ngầm không kiểm nghiệm chất lượng nước Đặc biệt có 5,7% số hộ sử dụng nước sông trực tiếp, không đảm bảo an toàn Ngày 27/3/2014, huyện Vĩnh Thạnh , Trung tâm Nước Vệ sinh Môi trường nông thôn TP Cần Thơ khởi công hệ thống cấp nước tập trung cho xã Thạnh An, Thạnh Thắng Thạnh Lợi Dự án hệ thống cấp nước tập trung có công suất thiết kế 100m 3/giờ, tương đương 2.600m3/ngày/đêm Hệ thống xử lý nước sử dụng công nghệ xanh từ lượng mặt trời lưới điện quốc gia Dự kiến, sau hoàn thành cung cấp cho khoảng 80% dân số xã Mắc bệnh tiêu hóa Nhiễm kim loại nặng, kí sinh Mắc bệnh da trùng, Còn nhiều hộ dân chưa sử dụng nước Không có kinh phí Thiếu hiểu biết Chưa nhận Chưa cung cấp hỗ trợ từ địa phương thông tin Thu nhập thấp Công việc không ổn định Chưa có kế hoạch hỗ trợ cụ thể Chưa có ngân sách hỗ trợ từ cấp Học vấn thấp Chi phí tăng Cản trở việc lắp đặt Vùng sâu vùng xa SƠ ĐỒ VẤN ĐỀ MỤC TIÊU DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu chung Vấn đề nước trở nên thiết, tình trạng thiếu nước trở nên trầm trọng Vì vậy, muốn thực đề tài nghiên cứu “ Kế hoạch nâng cao số hộ gia đình sử dụng nước sạch” khu vực cụ thể Nâng cao số hộ gia đình nông thôn sử dụng nước huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ lên 95% đến 12/2016 Từ đề giải pháp hợp lý cho kế hoạch 2.2 Mục tiêu cụ thể 100% cán phụ trách chương trình tập huấn công tác tuyên truyền vận động người dân sử dụng nước đến 12/2016 95% cán Y tế huyện CTV có kỹ truyền thông tốt tuyên truyền sử dụng nước tác hại việc sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh 100% hộ gia đình huyện tuyên truyền, vận động sử dụng nước đến 12/2016 Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, sản phẩm truyền thông, hỗ trợ kinh phí cho cán Y tế cộng tác viên Tất xã địa bàn huyện Vĩnh Thạnh tiếp cận với kiến thức, kỹ phòng bệnh liên quan đến nguồn nước không hợp vệ sinh Tất xã có khả theo dõi, đánh giá tình hình sử dụng nước địa phương GIẢI PHÁP CAN THIỆP 3.1 Thuận lợi Là huyện vùng xa nên môi trường nước bớt ảnh hưởng so với quận, huyện trung tâm thành phố Nhận quan tâm ủng hộ cộng đồng, giúp đỡ từ quan liên ngành Người dân ý thức tốt, tiếp thu tốt đạo Nhà nước đề 3.2 Khó khăn Vẫn nhiều hộ dân có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, không đáp ứng tiêu sức khỏe Khó tiếp cận hết đối tượng Do tập trung làm việc, phát triển kinh tế nên người dân quan tâm thực theo đạo đề 3.3 Các giải pháp can thiệp • Đào tạo kỹ chuyên môn cho cán Y tế, Cộng tác viên truyền thông, kiến thức phổ cập • Phổ cập kiến thức nâng cao tầm quan trọng nước sạch, ảnh hưởng việc sử dụng nước không hơp vệ sinh đến sức khỏe • Mỗi gia đình phải có nguồn nước cố định để sử dụng • Phải có cách xử lý nguồn nước tự nhiên trước sử dụng • Bảo quản lu, hồ không tiếp xúc với rác, nguồn nước không hợp vệ sinh xung quanh • Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước tự nhiên, sử dụng nguồn nước tiết kiệm, tránh lãng phí • Thành lập đội giám sát, theo dõi CÁC HOẠT ĐỘNG THEO TỪNG GIẢI PHÁP 4.1 Giải pháp 1: Đào tạo kỹ chuyên môn cho cán Y tế, Cộng tác viên truyền thông, kiến thức phổ cập 4.1.1 Hoạt động 1: Tổ chức lớp tập huấn cho cán TTYT đào tạo tỉnh, thành phố - Nhân lực đầu vào : cán TTYT có trình độ chuyên môn cao nước - Kết đầu : cán phối hợp sẵn sàng cho hoat động giảng dạy 10 4.1.2 Hoạt động 1: Tổ chức lớp tập huấn cho cán TTYT đào tạo tỉnh, thành phố - Nhân lực đầu vào : Mỗi trạm y tế chọn cán cộng tác viên tham gia lớp tập huấn kiến thức nước - Kết đầu : 100% cán cộng tác viên tham gia nâng cao kiến thức chuyên môn nước 4.1.3 Hoạt động 2: Tổ chức lớp tập huấn huyện cho cán TYT, CTV phụ trách chương trình - Nhân lực đầu vào : CTV, cán y tế phường huyện Vĩnh Thạnh - Kết đầu : 100% người tham dự hội thảo nắm nội dung buổi hội thảo nước 4.2 Giải pháp 2: Phổ cập kiến thức nâng cao tầm quan trọng nước sạch, ảnh hưởng việc sử dụng nước không hơp vệ sinh đến sức khỏe 4.2.1 Hoạt động 1: Tổ chức nhiều họp tổ nhân dân tự quản để tuyên truyền nước - Nhân lực đầu vào : Tổ trưởng tổ nhân dân tự quản, Cán y tế, CTV tổ - Kết đầu : 90% người dân nắm kiến thưc nước 4.2.2 Hoạt động 2: Đến tận nhà hộ gia đình sử dụng nước không hợp vệ sinh cung cấp thông tin , lợi ích việc sử dụng nước - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV huyện - Kết đầu : 95% người dân nhận thức thay đổi quan điểm 4.2.3 Hoạt động : Sử dụng băng rôn, áp phích, tờ rơi nơi công cộng - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV huyện - Kết đầu : 80% người dân nhận thức thay đổi quan điểm 4.3 Giải Pháp 3: Mỗi gia đình phải có nguồn nước cố định để sử dụng 4.3.1 Hoạt động 1: Mời kỹ sư, công nhân lắp đặt hệ thống nước máy cho hộ gia đình - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV, kỹ sư, công nhân lắp đặt - Kết đầu : 800 hộ gia đình có nước máy để sử dụng 11 4.3.2 Hoạt động 2: Vận động hỗ trợ người khoan giếng nhà máy nước, không đủ điều điện kinh tế - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV huyện - Kết đầu : 100 hộ gia đình có nước giếng khoan để sử dụng 4.3.3 Hoạt động 3: Mua nhiều lu, hồ để trữ nước vào mua mưa - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV huyện - Kết đầu : 100 hộ gia đình có nước mưa dự trữ 4.4 Giải pháp 4: Phải có cách xử lý nguồn nước tự nhiên trước sử dụng 4.4.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn người dân cách xử lý nước - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV hu yện - Kết đầu : 100% người dân biết cách xử lý nước 4.4.2 Hoạt động 2: Lắng phèn trước sử dụng nguồn nước tự nhiên - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV hu yện - Kết đầu : 100% người dân biết cách xử lý nước 4.4.3 Hoạt động 3: Dùng biện pháp để diệt khuẩn, lọc chất bẩn - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV hu yện - Kết đầu : 100% người dân biết cách xử lý nước 4.5 Giải pháp 5: Bảo quản lu, hồ không tiếp xúc với rác, nguồn nước không hợp vệ sinh xung quanh 4.5.1 Hoạt động 1: Dùng bạc bao bọc xung quanh nắp lu hồ - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV hu yện - Kết đầu : 100% người dân biết cách bảo quản nước 4.5.2 Hoạt động 2: Xây hầm nên nhà để trữ nước - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV, kỹ sư, công nhân xây dựng - Kết đầu : 50% hộ gia đình xây hầm để dự trữ nước 4.6 Giải pháp 6: Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước tự nhiên, sử dụng nguồn nước tiết kiệm, tránh lãng phí 4.6.1 Hoạt động 1: Sử dụng băng rôn, áp phích, tuyên truyền rộng rãi - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV của huyện - Kết đầu : 90% người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước 4.6.2 Hoạt động 2: Phổ biến qua họp tổ nhân dân tự quản - Nhân lực đầu vào : Tổ trưởng tổ nhân dân tự quản, CTV tổ 12 - Kết đầu : 90% người dân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước 4.7 Giải pháp 7: Thành lập đội giám sát, theo dõi 4.7.1 Hoạt động : Giám sát trực tiếp: Cử cán bộ, cộng tác viên đến trực tiếp hộ gia đình, theo dõi, đánh giá - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV của huyện - Kết đầu : 100% Cán y tế, CTV hoàn thành nhiệm vụ 4.7.2 Hoạt động : Giám sát gián tiếp: Thông qua báo cáo hàng tháng từ trạm y tế phường giám sát định kỳ theo kế hoạch - Nhân lực đầu vào : Cán y tế, CTV của huyện - Kết đầu : Nắm tình hình kế hoạch KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO THỜI GIAN Tên hoạt động Quý I Quý II Quý III Quý IV Gh i 13 11 Giải pháp 1: Đào tạo kỹ chuyên môn cho cán Y tế, Cộng tác viên truyền thông, kiến thức phổ cập Tổ chức lớp tập huấn cho cán TTYT đào tạo tỉnh, x x x x thành phố Tổ chức lớp tập huấn huyện cho cán TYT, Cộng tác x viên phụ trách chương trình Giải pháp : Phổ cập kiến thức nâng cao tầm quan trọng nước sạch, ảnh hưởng việc sử dụng nước không hơp vệ sinh đến sức khỏe Tổ chức nhiều họp tổ nhân dân tự x x x x x x Đến tận nhà hộ gia đình sử dụng nước không hợp vệ sinh cung cấp thông x tin , lợi ích việc sử dụng nước x x x x x x x x x x quản để tuyên truyền nước Sử dụng băng rôn, áp phích, tờ rơi nơi x công cộng 14 Giải Pháp 3: Mỗi gia đình phải có nguồn nước cố định để sử dụng Mời kỹ sư, công nhân lắp đặt hệ thống nước máy cho hộ gia x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x đình Vận động hỗ trợ người khoan giếng nhà máy nước, không đủ điện kinh tế Mua nhiều lu, hồ để trữ nước vào mua mưa x x Giải pháp 4: Phải có cách xử lý nguồn nước tự nhiên trước sử dụng Hướng dẫn người dân cách xử lý nước x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lắng phèn trước sử dụng nguồn nước tự nhiên Dùng biện pháp để diệt khuẩn, lọc chất bẩn Giải pháp 5: Bảo quản lu, hồ không tiếp xúc với rác, nguồn nước không hợp vệ sinh xung quanh Dùng bạc bao bọc xung quanh nắp lu hồ x x 15 x x x x x x x Xây hầm nên nhà để trữ nước x x x x x x x x x Giải pháp 6: Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước tự nhiên, sử dụng nguồn nước tiết kiệm, tránh lãng phí Sử dụng băng rôn, áp phích, tuyên truyền rộng rãi Phổ biến qua họp tổ nhân dân tự quản x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Giải pháp 7: Thành lập đội giám sát, theo dõi Giám sát trực tiếp: Cử cán bộ, cộng tác viên đến trực tiếp hộ gia x x x x x đình, theo dõi, đánh giá Giám sát gián tiếp: Thông qua báo cáo hang tháng từ trạm y tế phường giám sát định kỳ theo kế hoạch x x x KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ - Mục đích: Tổng quan lượng giá toàn kết dự án, hiểu tính phù hợp, rút kinh nghiệm, mặt hạn chế cần khắc phục dự án - Đội ngũ đánh giá: Cán lập dự án cộng tác viên huyện 16 Chỉ số đánh giá Thời gian Công cụ Phương pháp A Chỉ số đánh giá kết Kiểm tra sau Tỷ lệ cán đạt tiêu Cuối khóa Test kiểm tra kết thúc khóa tấp chuẩn lớp tập huấn tập huấn thực hành huấn Tỷ lệ cộng tác viên đạt Cuối khóa tiêu chuẩn lớp tập tập huấn huấn Tỷ lệ HGĐ hoàn thành lớp tập huấn/tổng số HGĐ huấn luyện sử dụng biện pháp cải tạo nguồn nước (sử Cuối khóa dụng nước máy, xử lý bột xử lý nước song, nước ngầm, dự trữ nguồn nước mưa biện pháp lọc nước) Test kiểm tra thực hành Kiểm tra sau kết thúc khóa tấp huấn Test kiểm tra Kiểm tra sau kết thúc khóa tấp huấn B Chỉ số đánh giá tác động Tỷ lệ người dân nhận Cuối thức lợi ích chương việc sử dụng nước trình BCH Phỏng vấn HGĐ Tỷ lệ HGĐ có nguồn nước để sử dụng Hàng quí xử lý nguồn nước tự nhiên trước sử dụng Tỷ lệ mức độ hoàn Cuối thành công việc chương HGĐ trình Công việc cụ thể 17 Giám sát trực tiếp HGĐ C Chỉ số đánh giá trình Tỷ lệ HGĐ tham gia chương trình/tổng số dự Hàng quí kiến Danh sách thống kê chương Xem sổ sách trình 18 STT NỘI DUNG SỐ LƯỢNG KINH PHÍ (VNĐ) Tổ chức lớp tập huấn cho cán TTYT đào tạo tỉnh, thành phố buổi 300.000 Tổ chức lớp tập huấn huyện cho cán TYT, Cộng tác viên phụ trách chương trình buổi 1.000.000 Tổ chức nhiều họp nhân dân tự quản để tuyên truyền nước 500.000/1 cán /tháng - cán 4.000.000 Đến tận nhà hộ gia đình sử dụng nước không hợp vệ sinh cung cấp thông tin, lợi ích việc sử dụng nước buổi 1.000.000 Sử dụng băng rôn, áp phích,tờ rơi nơi công cộng buổi -16 CTV 1.700.000 Mời kỹ sư, công nhân lắp đặt hệ thống nước máy cho hộ gia đình, hỗ trợ cho gia đình khó khăn tháng 50.000.000 Vận động người khoan giếng nhà máy nước, không đủ điện kinh tế tháng 50.000.000 Mua nhiều lu, hồ để trữ nước vào mùa mưa đợt 20.000.000 Lắng phèn trước sử dụng nguồn nước tự nhiên Hộ/tháng 50.000 19 GHI CHÚ 10 Dùng biện pháp để diệt khuẩn, lọc chất bẩn bộ/hộ 3.000.000 11 Dùng bạc bao bọc xung quanh nắp lu hồ Bộ/hộ 100.000 12 Xây hầm nên nhà để trữ nước hầm/hộ 1.500.000 13 Sử dụng băng rôn, áp phích, tuyên truyền rộng rãi đợt/tháng 1.000.000 14 Phổ biến qua họp tổ nhân dân tự quản đợt/tháng 500.000 15 Giám sát trực tiếp: Cử cán bộ, cộng tác viên đến trực tiếp hộ gia đình, theo dõi, đánh giá buổi 500.000 16 Giám sát gián tiếp : Thông qua báo cáo hàng tháng từ trạm y tế phường giám sát định kỳ theo kế hoạch lần/tháng 500.000 17 Chi phí khác 10.000.000 Tổng cộng 145.650.000 20 ... bàn huyện Vĩnh Thạnh cách hiệu quả, đề xuất Kế hoạch “KẾ HOẠCH NÂNG CAO SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở HUYỆN VĨNH THẠNH Năm 2016 Kế hoạch gồm bốn chiến lược chính: - Nâng cao số hộ gia. .. thiếu nước trở nên trầm trọng Vì vậy, muốn thực đề tài nghiên cứu “ Kế hoạch nâng cao số hộ gia đình sử dụng nước sạch khu vực cụ thể Nâng cao số hộ gia đình nông thôn sử dụng nước huyện Vĩnh Thạnh, ... nam huyện Vĩnh Thạnh giao cho huyện Cờ Đỏ điều chỉnh địa giới hành Hiện nay, huyện Vĩnh Thạnh có thị trấn thị trấn Vĩnh Thạnh thị trấn Thạnh An Huyện lỵ huyện Vĩnh Thạnh đặt thị trấn Vĩnh Thạnh