1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

hoạt động công nghiệp tác động tới môi trường

37 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Hiện trạng hoạt động công nghiệp và ảnh hưởng tới môi trường VN: Công ty Miwon đã không xử lý nguồn thải theo ngưỡng chuẩn cho phép gây ra nhiều hậu quả xấu cho môi trường đất.. Hiện trạ

Trang 3

"chế tạo, chế biến" cho

nhu cầu tiêu dùng hoặc phục

vụ hoạt động kinh doanh tiếp

theo Đây là hoạt động kinh

tế, sản xuất quy mô lớn, được

Hay hiểu theo một cách ngắn

gọn : công nghiệp là "hoạt

động kinh tế quy mô lớn, sản

Trang 4

Phân loại:

1, Trên thế giới:

Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động: Công

nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ.

Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, công nghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phương, công

nghiệp trung ương.

 

2, Ở Việt Nam:

Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí

Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước.

May mặc, đồ dụng gia đình

Chế biến, sản xuất các chất hóa chất cần thiết

Trang 5

Tình hình phát triển công nghiệp ở VN:

Năng lực quản trị của nhiều doanh

nghiệp còn yếu, khả năng cạnh tranh

thấp

Dẫn đến hiệu quả sản xuấtcủa các doanh nghiệp bị sụtgiảm mạnh so với cùng kỳnăm trước

Trang 6

Hoạt Động Công Nghiệp Môi Trường.

Hiện Trạng

Nguyên Nhân Biện Pháp

Trang 7

Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng xây dựng cho các công trình

dân dụng, công nghiệp, văn hóa của con người.

Hiện nay, nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát

triển công nghiệp, đô thị hóa không ngừng gia tăng

Trước đây, do nhu cầu phát triển công nghiệp,

đấy mạnh thu hút các dự án đầu tư vào các KCN,

chưa thực sự quan tâm tới vấn đề chất

thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường

Trang 8

Qua thực tế: Cho rằng việc thu hút ồ ạt các dự án

đầu tư, không coi trọng việc xử lý chất thải ở các doạnh nghiệp có mức độ ô nhiễm cao nên đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới môi trường xung quanh

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm

ở các KCN là do địa phương không coi

trọng công tác giám sát môi trường

Cơ quan chức năng thừa nhận

có sai phạm trong việc quản lý phế thải

Còn tồn tại những nhà máy không thông qua thủ tục cấp giấy chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn môi trường mà cũng được cấp giấy phép hoạt động tại KCN.

Trang 9

Hiện trạng hoạt động công nghiệp và ảnh hưởng tới môi trường VN:

Công ty Miwon đã không xử lý nguồn thải theo

ngưỡng chuẩn cho phép gây ra nhiều hậu quả xấu

cho môi trường đất

Ảnh hưởng do khai thác

khoáng sản ở Quảng Ninh.

Một vài ví dụ:

Trang 10

Hiện trạng hoạt động công nghiệp và ảnh hưởng tới môi trường VN:

Bên cạnh đó còn kể đến các khu làng nghề ở Việt Nam.Trong

những năm qua các làng nghề ở VN đã đóng góp cho Xã Hội

1 lượng hàng hóa khá phong phú, tăng thu nhập, nâng cao

chất lượng cs của ng dân

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, ô nhiễm môi trường

đang là mối đe dọa tới môi trường sinh thái,sức khỏe dân cư,

và đến sự tồn tại phát triển của làng nghề

Thực tế các làng nghề hiện nay , hầu hết cơ sở kinh doanh

hoạt động đều không có hệ thống xử lý phế thải Các chất

thải rắn trong quá trình sản xuất đổ tùy tiện ra MT.

Thực tế các làng nghề hiện nay , hầu hết cơ sở kinh doanh

hoạt động đều không có hệ thống xử lý phế thải Các chất

thải rắn trong quá trình sản xuất đổ tùy tiện ra MT.

Trang 11

Hiện trạng hoạt động công nghiệp và ảnh hưởng tới môi trường VN:

Hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô

nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết

bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước do sản xuất công

nghiệp là rất nặng Ví dụ:

Ngành CN dệp may, CN giấy và bột giấy:

Nước thải thường có độ

tiêu chuẩn cho phép nên đã

gây ô nhiễm nặng nề các nguồn

nước mặt trong vùng dân cư. 

Có chứa xyanua (CN-) vượt

đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần,

hàm lượng NH3 vượt 84 lần

tiêu chuẩn cho phép nên đã

gây ô nhiễm nặng nề các nguồn

nước mặt trong vùng dân cư. 

Trang 12

Tại cụm công nghiệp Tham Lương,

thành phố Hồ Chí Minh

Tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy,

bột giặt, nhuộm, dệt ở thành phố Thái Nguyên, nước thải côngnghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than;

Khảo sát một số làng nghề sắt thép,

đúc đồng, nhôm, chì, giấy, dệt

nhuộm ở Bắc Ninh.

Trang 13

Hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động công

nghiệp :

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung

trong một không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản

xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác

nhau

Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao,thường tập trung

trong một không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản

xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác

nhau

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người

Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch:

than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa

cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền

công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi

Trang 14

Hiện trạng ô nhiễm không khí do hoạt động công

nghiệp :

KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY GIA CÔNG BỀ MẶT KIM LOẠI.

KHÍ THẢI CHỨA CÁC CHẤY Ô NHIỄM DẠNG HẠT

KHÍ THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT

KHÍ THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM KHÓI THẢI TỪ NGUỒN ĐỐT NHIÊN LIỆU.

Trang 15

Khói thải từ nguồn đốt nhiên liệu

Hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho quá trình công nghệ khác nhau Các khí thải được xả ra từ các quá trình này được coi

là rất quan trọng và cần chú ý vì:

- là nguồn thải có khối lượng lớn nhất

-là nguồn thải được phân bố khắp nơi bởi lẽ hiện nay các nhà máy ,

xí nghiệp mọc ra rất nhiều mà chủ yếu đều phải dung nhiên liệu đốt tạonăng lượng

-là nguồn thải chứa nhiều chất ô nhiễm không khí đặc trưng như: SO2,NO2, CO, bụi và các chất ô nhiễm khác như: SO3, ALDEHYDE, CARBUA HYDRO

-là nguồn gây ô nhiễm nhiều nhất và ảnh hưởng sức khỏe đến người dân xung quanh nhà máy đặc biệt là hay bị thưa kiện nhiều nhất

Trang 16

Khí thải từ công nghiệp luyện kim:

Số lượng các nhà máy thuộc CN luyện kim ở khu vực không nhiều, như phan bố trên một địa bàn khá rộng và đang có xu hướng phát

triển Các nhà máy loại này cũng gay ảnh hưởng xấu đến môi trường không

khí:

Khí thải từ các nhà máy luyện thép:

Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu của các

nhà máy luyện thép là khói thải từ

(khí thải lò đúc nhôm)

Trang 17

KHÍ THẢI TỪ CÔNG NGHIỆP HOÁ CHẤT

Thuộc nhóm ngành này là: các nhà

máy hóa chất cơ bản, các nhà máy sản xuất

bột giặt, chất thải rửa, các nhà máy sản

xuất phèn , nguồn thải gây ô nhiễm không

khí chủ yếu là khí SO2, CI, HCI

(Khói thải từ một nhà máy công nghiệp hóa chất)

Trang 18

KHÍ THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY GIA CÔNG BỀ MẶT KIM LOẠI

Gia công bề mặt kim loại là một trong những ngành CN khá phát triển:

Nhà máy mạ kẽm bằng phương pháp nhúng nóng với công suất hàng trăm ngàn tấn

năm Quá trình hoạt động của các nhà máy này

tạo ra khí thải với chất ô nhiễm là bụi, khí HCL,

khí HCI, khí NH3

Trang 19

KHÍ THẢI CHỨA CÁC CHẤT Ô NHIỄM DẠNG HẠT

Các nguồn gây ô nhiễm dạng hạt của CN rất đa dạng và rất phổ biến, các loại bụi

cũng rất đa dạng và rất phổ biến: từ bụi vô cơ kích thước rất nhỏ cho đến các loại

+ CÔNG NGHIỆP DỆT SỢI

Ngoài những nguồn gây ô nhiễm chính nói trên có thể nói hầu hết tất cả các nhàmáy CN đều gây ô nhiễm với các mức độ khác nhau

Trang 20

Nguyên nhân:

Công nghiệp => không khí

Ô nhiễm nước do công nghiệp

Ô nhiễm môi trường đất

Trang 22

Công nghiệp không khí

Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của

con người

Quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt

Các quá trình vận chuyển các hóa chất

bay hơi, bụi

HĐCN vs MT

Trang 23

Ô nhiễm môi trường đất

Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần

xã sống trong đất

Qua thời gian các chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất và tích lũy dần trong cây trồng, gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người

Ô nhiễm đất cũng bắt nguồn từ nước thải, chất phế thải,

khí thải, hóa chất của hoạt động CN.

(Nước thải của Công ty MeiSheng

được bơm trực tiếp ra đất - Ảnh: Minh Luận)

Trang 24

Biện pháp???

Trang 25

Vì Một Môi Trường xanh sạch đẹp!

Trang 26

Biện pháp : Giảm thiểu tác động của Hoạt Động Công

Nghiệp với MT:

Như chúng ta thấy, hoạt động công nghiệp cũng như những hoạtđộng kinh tế khác Kinh tế phải phát triển đó là tất yếu => kéo theo đó là

Công Nghiệp Do vậy chúng ta không thể ngưng hay kìm hãm sự phát triển

của nó mà nhiệm vụ ở đây là đưa ra các biện pháp giám thiểu, hạn chế hay là thay thế => Nhằm điều hòa giữa Phát Triển và Môi Trường

Lời dẫn:

Hệ thống tuabin sx điện bằng sóng biển Trồng cây xanh.

Trang 27

Từ hiện trạng nêu trên , chúng ta đưa ra được một

số hướng nhằm giảm thiểu ô nhiệm từ các HĐCN và

bảo vệ MT:

Định hướng

Biện Pháp Trực Tiếp.

Trong Công Tác Quản Lý

Trong Công Tác Quản Lý

Quản Lý Đất Đai

(SV tình nguyện trồng cây xanh)

Trang 28

Biện Pháp trực tiếp:

+Phát triển Công nghệ môi trường, bao gồm tổng hợp

các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn ngừa

và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất

và hoạt động của con người

=> Hạn chế hay cấm sử dụng các chất phá hoại

MT(như hoá chất dạng freon) và còn là biện pháp hữu

hiệu nhất để cứu tầng ozon

+Phát triển các vật liệu và quy trình công nghệ mới thay

Thế cho vật liệu và quy trình cũ ảnh hưởng không tốt tới

MT

+Tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp, khí thải công

Nghiệp sau khi thải vào môi trường

(hệ thống xử

(Gạch không nung.)

Trang 29

Biện Pháp trực tiếp:

+ Hiện nay, trên thế giới lượng khí cacbonic thải

ra ngày một tăng.Biện pháp để giải quyết vấn đề

này là trồng nhiều cây xanh, vì cây xanh có khả

Trang 30

Trong quản lý:

+ Cơ quan quản lý cần phải đánh giá đúng tác động của HĐCN đó đến MT như thế nào?

+ Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng

hợp thích hợp(VD: Thu một số tiền ký quỹ trước, trong trường hợp nếu doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết MT, số tiền trên sẽ được rút ra từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm đồng thời với việc đóng cửa doanh nghiệp.)

+ Đưa ra một vài khoản trợ cấp => khắc phục ô nhiễm môi trường trong điều kiện, khi tình trạng ô nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh nghiệp không chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm môi trường (Những trợ cấp này chỉ là biện pháp tạm thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặc kéo dài có thể dẫn đến phi hiệu quả kinh tế, vì trợ cấp đi ngược với nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền)

+Tuân theo Chính sách môi trường: cụ thể Luật Bảo vệ Môi trường (trong nước) và các

Công ước quốc tế về môi trường để thực hiện

+Pháp Luật cần quy đinh: Có các biện pháp xử phạt và buộc khôi phục lại tình trạng

ban đầu đã bị thay đổi,buộc bồi thường thiệt hại về MT

và thi hành Pháp Luật đúng với nghĩa vụ của mình

Trang 31

Biện Pháp:

Như ta thấy trong tất cả các biện pháp nêu trên thì biện phápquan trọng nhất là việc giáo dục làm thay đổi hiểu biết và trách nhiệmcủa các cá nhân, tổ chức về vấn đề MT – vì đây là một việc cốt lõi để giảiquyết vẫn đề MT (một cá nhân có ý thức đã giúp một phần không nhỏ tới môi trường rồi do vậy chúng ta cần đoàn kết chung tay bảo vệ MT)

Nhận xét:

Trang 32

Với quản lý đất đai:

+Các nhà quản lý, quy hoạch đất đai cần phântích, đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động CN đến

mọi mặt xã hội và đặc biệt quan trọng là với MT,đời

sống người dân(như sử dụng hệ thống lọc của GIS)

từ đó để quyết định quy hoạch vị trí, diện tích thích

hợp nhất xây dựng và hoạt động công nghiệp đó

+Quy hoạch khu công viên

cây xanh, hàng rào cây xanh, hồ điều

hòa để đảm bảo mức độ bao phủ

thực vật và giảm ô nhiễm

Trang 33

Biện pháp trên thế giới, VN:

Cũng như trên Thế Giới, ở Việt Nam: Cũng đã áp dụng các biện pháp như các Quốc gia khác trên thế giới như là ký các công ước Phát Triển

Bền Vững( và dần đang được hoàn thiện kèm theo là các ngành, các cấp quản lý)

Ngoài ra trong thời gian tới chúng ta cần học tập thêm về các công tác tuyên truyền, quản lý, kĩ thuật = > nâng cao hiệu quả, hạn chế ônhiễm MT

Bảo vệ MT ngày hôm nay chính là chúng ta bảo vệ cho các thế hệ tươnglại của chúng ta một tương lai tươi sáng hơn

Trang 34

Cùng với phát triển KT thì chúng ta cũng cần chú trọng tới MT:

Tiến tới Phát Triển Bền Vững.

Trang 35

Các nguồn tài liệu tham khảo:

+ Khoa học Môi Trường – Lê Văn Khoa

+ Các nguồn báo chí, tư liệu, văn bản, hình ảnh từ Internet

Trang 36

Hãy chung tay góp sức cho

một trái đất tươi đẹp

hơn !!!

Trang 37

Cảm ơn Thầy,cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe!

Hết

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w