Một đất nướcnỗi tiếng với những con người có tính kỉ luật cao và nguyên tắc trong mọi công việc, mộtđất nước mà cả thế giới phải thán phục với ý chí phi thường cùng với sự phát triển diệ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Có một câu chuyện mà tôi đã được đọc rất lâu trong những lần ngao du trên mạng Vàcho đến tận bây giờ nó vẫn là một động lực để tôi có thể sống tốt hơn, nhìn nhận nhữnggiá trị tốt hơn và trên tất cả tôi học được sự yêu thương nhiều hơn
Câu chuyện “Cậu bé và gói lương khô”
“Ngày 18/3/2011 cả thế giới hướng về Nhật Bản sau sự kiện sóng thần và động đất xảy
ra Tối hôm 11/3/2011,một PV thường trú tại Nhật Bản được phái tới một trường tiểu họcphụ giúp hội tự trị ở đó và phân phát thực phẩm cho người bị nạn.Trong số những ngườirồng rắn xếp hàng có một em nhỏ chừng 9 tuổi, trên người chỉ có chiếc áo thun và quầnđùi Trời rất lạnh mà cậu xếp hàng cuối, sợ đến phiên của em thì chẳng còn thức ăn, anh
PV chạy đến hỏi thăm Cậu bé đang học ở trường, từ ban công tầng 3, cậu nhìn thấy chiếc
xe và người cha bị nước cuốn trôi vì động đất và sóng thần xảy ra, cha của cậu lại làm
Trang 2việc gần đó chạy đến trường Chắc chắn ông đã chết rồi Anh PV hỏi mẹ đâu? Cậu bé nóinhà nằm ngay bờ biển, mẹ và em của mình chắc cũng không chạy kịp.
Cậu quay người lại lau vội dòng nước mắt khi nghe anh PV hỏi đến người thân Nhìnthấy cậu bé bị lạnh, anh PV cởi áo khoác trùm lên người cậu bé Vô tình bao lương khô,khẩu phần ăn tối của anh bị rơi ra ngoài Anh nhặt lên đưa cho cậu bé và nói: “Đợi đếnphiên của con chắc hết thức ăn, khẩu phần ăn của chú đó, chú ăn rồi, con ăn đi cho đỡđói”
Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cám ơn Tưởng cậu sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc
đó nhưng không phải, cậu ôm bao lương khô đi thẳng đến chỗ những người đang phátthực phẩm, để bao lương khô vào thùng thực phẩm đang phân phát rồi chạy lại xếp hàng.Ngạc nhiên vô cùng, anhh PV hỏi: “Tại sao con không ăn mà lại đem đặt và đó?” Cậu bétrả lời: “Bởi vì còn có nhiều người chắc đói hơn con Bỏ vào đó để các cô chú phát chungcho công bằng chú ạ…”(Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn)
Các bạn có suy nghĩ như thế nào sau khi đọc nó? Một đất nước mà cho dù có lâm vàohoàn cảnh khó khăn như thế nào nhân cách của con người vẫn tỏa sáng Một đất nướcnỗi tiếng với những con người có tính kỉ luật cao và nguyên tắc trong mọi công việc, mộtđất nước mà cả thế giới phải thán phục với ý chí phi thường cùng với sự phát triển diệu kìcủa nền kinh tế : “Xứ sở hoa anh đào” Nhật Bản
Nhật Bản là một nơi không được thiên nhiên ưu đãi về mặt địa lí, nằm trên vùng bất ổncủa lớp vỏ trái đất, khan hiếm về tài nguyên thiên nhiên nhưng nó lại sở hữu một nềnkinh tế đứng thứ 3 của thế giới với tốc độ tăng trưởng thần kì Những trận động đất, sóngthần…hủy hoại tài sản, công trình ,tiền bạc và của cải Nhưng hơn ai hết mảnh đất nàyvẫn đi lên, vẫn đứng dậy để khôi phục ,vẫn hàng ngày, hàng giờ chống chọi với nhữngthách thức của tạo hóa bởi lẽ họ hiểu rằng con người là chủ thể, ở đâu có con người ,ở đó
có sự sống Yếu tố con ngừời nơi đây được xem như là bất biến, là tiền đề để tạo ra sựphát triển Đó cũng là lí do người Nhật luôn xem trọng phát triển đạo đức và nhân cáchngay từ khi còn nhỏ “Trung thực, thăng thắn, nguyên tắc, đúng giờ…” những gì mà cảthế giới nghĩ về người Nhật Và trong kinh doanh nó lại càng là một yêu tố không thểthiếu cho một nhà lãnh đạo Văn hóa Nhật Bản tạo nên cốt cách của con người, thấm vàomáu của người dân tạo nên sự khác biệt trong cách sống Sự khác biệt khiến cả thế giớiphải thán phục !
Trang 3A Gi i thi u v đ t n ớ ệ ề ấ ướ c, con ng ườ i và văn hóa c a Nh t B n ủ ậ ả
1 Gi i thi u v đ t n ớ ệ ề ấ ướ c Nh t B n ậ ả
Nhật Bản là tên của một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 379.954 km² nằm xoải theo bên sườn phía đông lục địa châu Á Đất nước này nằm ở phíađông của Hàn Quốc, Nga và Trung Quốc và trải từ biển Okhotsk ở phía bắc đến Hoa Đông ở phía nam Người Nhật có thế chủ động tiếp thu có chọn lọc và tiếp biến các yếu
tố văn hóa của các dân tộc khác (Trung Hoa…) tạo thành nền văn hóa riêng mang bản sắccủa họ
Nhật Bản là quốc gia hàng đầu thế giới về khoa học và công nghệ Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu
Trang 4tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu Quốc gia này là thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 và APEC.
Nhật Bản thuộc vùng ôn đới, có 4 mùa rõ rệt Nước Nhật có hơn 6800 hòn đảo lớn nhỏ và
4 đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là: Hokkaido, Honshu, Shikoku và Kyushu
cùng hàng ngàn đảo nhỏ chung quanh Phần lớn đảo ở Nhật Bản có rất nhiều núi và núi lửa, tiêu biểu như núi Phú Sĩ, cao nhất ở Nhật Bản Nhật Bản là quốc gia có dân số lớn thứ mười thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người Vùng thủ đô Tōkyō, bao gồm thủ
đô Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống
Nhật Bản còn có các mỹ danh là "xứ sở hoa anh đào", vì cây hoa anh đào (sakura) mọc trên khắp nước Nhật từ Bắc xuống Nam, những cánh hoa "thoắt nở thoắt tàn" được ngườiNhật yêu thích, phản ánh tinh thần nhạy cảm, yêu cái đẹp, sống và chết đều quyết liệt củadân tộc họ; "đất nước hoa cúc" vì bông hoa cúc 16 cánh giống như Mặt Trời đang tỏa chiếu là biểu tượng của hoàng gia và là quốc huy Nhật Bản hiện nay; "đất nước Mặt Trời mọc" vì Nhật Bản là quốc gia ở vùng cực đông, tổ tiên của họ là nữ thần Mặt Trời
Amaterasu (Thái dương thần nữ)
Nhật Bản còn được gọi là Phù Tang Cây phù tang, tức một loại cây dâu Theo truyền thuyết cổ phương Đông có cây dâu rỗng lòng gọi là Phù Tang hay Khổng Tang, là nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước khi cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đông sang Tây, do đó Phù Tang hàm nghĩa văn chương chỉ nơi Mặt Trời mọc
Ngôn ngữ và phong tục của người Nhật gồm những thành tố văn hóa của cả phương Bắc lẫn phương Nam Dưới góc độ sử dụng và cú pháp, rõ ràng tiếng Nhật thuộc hệ ngôn ngữ Altai của các dân tộc phía bắc lục địa châu Á, song trong từ vựng lại có nhiều từ gốc từ phía nam Trong các tập quán và tín ngưỡng, ta thấy các lễ nghi gắn với văn hóa lúa nướcvốn có nguồn gốc ở phía nam; còn huyền thoại lập nước bởi vị thần - ông tổ của nòi giống - từ thiên đường xuống hạ giới thì có nguồn gốc ở phía bắc Vì vậy, người ta cho rằng dân cư ở đây có xuất xứ từ cả phương Bắc lẫn phương Nam, đến quần đảo Nhật Bản
từ thời tiền sử và qua một quá trình hoà trộn các chủng tộc dần dần tạo ra dân tộc Nhật Bản
Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là 1 trong 10 đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện Châu Á duy nhất có mặt trong danh sách này với bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh khôi Núi Phú Sĩ
Trang 5(Fujisan) là ngọn núi cao nhất Nhật Bản, nằm giữa đồng bằng, lại có tuyết bao phủ nơi phần đỉnh núi, là nguồn cảm hứng của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương
Nền kinh tế-xã hội nước Nhật
Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thi trường phát triển, Quy mô nền kinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ 3 sau Mỹ và Trung Quốc
Trải qua nhiều biến động trong suốt lịch sử, cuối cùng kinh Tế NB đã và đang tăn trưởng,nhưng cũng nẩy sinh không ít vấn đề.Vào thế kỉ XVI-XVII, kinh tế NB chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước và đánh bắt cá và họ phải bỏ ra rất nhiều công sức lao động, cải tạođất đai- hình thành nên các tính cách gan góc, cần cù, chịu khó, truyền thống yêu lao động đến quên mình và nhiệt tình trong mọi lĩnh vực lao động (đặc trưng quan trọng nhất) Đồng thời điều kiện địa lí, thiên nhiên vừa đẹp vừa khắc nghiệt tạo ra một tâm hồn Nhật Bản có nét chung là yêu cái đẹp, theo đưởi sự hoàn thiện không ngừng, tạo ra sự tương phản có tính dữ dội trong tính cách người Nhật Họ kế thừa và vay mượn, cải biến nền văn hóa nước ngoài, biến thành một bộ phận trong văn hóa truyền thống của họ
Trang 6Lịch sử Nhật Bản cũng là lịch sử độc đáo với một Hoàng gia duy nhất, vị đại diện tối cao của Thần đạo (Shinto) tôn thần các thần Kami như thần cây, thần đá,… Điều kiện lịch sử-
xã hội phong kiến với sự cát cứ, tranh giành khiến lòng trung thành là điều quan trọng Cùng với sự tiếp thu có chọn lọc và biến những tư tưởng của Khổng Tử thành Nho giáo riêng Nhật Bản, với tinh thần võ sĩ đạo coi lòng trung thành với người chủ là trên tất cả…Sang thế kỉ XIX, đứng trước yêu cầu mới hoặc là phải mạnh mẽ để thoát khỏi số phận trởthành thuộc địa của phương Tây hoặc chịu chung số phận với các nước châu Á khác, phong kiến Nhật Bản đả chọn con đường nhìn ra thế giới, thực hiện cuộc cách mạng Minh Trị Duy tân (1868) mọi mặt xã hội và học tập, phát triển mạnh mẽ… Bước sang thế
kỉ 20, ngành công nghiệp của NB đã phát triển rõ rệt Trong suốt đầu thế kỉ 20, các ngànhcông nghiệp được ưa chuộng và phát triển nhát là sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe Nhờ các ngành này mà quân đội Nhật Bản bành trướng ra ngoài
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, họ đả nhanh chóng phục hồi lại nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá thảm hại thành một nền kinh tế “phát triển thần kì” và mạnh mẽ cho đến tậnngày nay Nhật Bản lại tiến ra đi khắp thế giới mở rộng với kiểu cách thức buôn bán kinh doanh đặc trưng của họ…
Người Nhật ngày xưa và ngày nay vừa phát huy truyền thống văn hóa kinh doanh của họ
và họ cũng đang dần thay đổi tính cách, tâm lí của họ để dễ làm ăn quan hệ với nước ngoài, học hỏi các nước ngoài để làm phong phú và hoàn thiện hơn về nền văn hóa kinh doanh của họ, đem lại lợi ích cho quốc gia của họ và giữ vững vị trí cường quốc kinh tế nhất nhì
Một đặc điểm khác của văn hóa-xã hội: Nhật Bản là sự cùng tồn tại song song các yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại Các lí tưởng của người Nhật Bản bị ảnh hưởng đáng kể của các giáo lí
Sự tồn tại của các yếu tố cũ và mới cũng có thể thấy được qua lối sống Ngoài ra nó còn thể hiện qua thực phẩm của người Nhật Bản
2 V văn hóa và con ng ề ườ i Nh t B n ậ ả
Đất nước mặt trời mọc không những có sự phát
triển vượt bậc về nền kinh tế mà ngay cả những
cái trong đời sống cũng được đưa lên cao và
chiếm vị trí quan trọng trong đời sống
Trà đạo
Trang 7Trà đạo là biểu tượng của tâm hồn, chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc về tâm hồn cũng như
ý nghĩa về tinh thần đối với mỗi con người và đất nước Nhật Bản Là kết hợp thứ uống trà với tinh thần thiền của Phật giáo để nâng cao nghệ thuật thưởng thức trà, làm trong sạch tâm hồn
Trang phục truyền thống là Kimono
Chủ yếu dùng trong dịp lễ tết, lễ cưới và buổi trà đạo
Nhật Bản là xứ sở của hoa anh đào
Hoa anh đào tượng trưng cho sắc đẹp, sự
mong manh, sự trong trắng, thường nở vào
mùa xuân Trong mùa hoa nở, nước Nhật như
bao phủ trong một đám mấy hoa và cánh hoa
rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa
kiêu hãnh , bi tráng
Trang 8 Truyện tranh Manga
Đơn thuần là mẫu truyện ngắn nhưng lại mang giá trị lớn, giữ một vị trí quan trọng xuyênsuốt lịch sử mỹ thuật Nhật Bản Với nội dung luôn đề cao phẩm chất của con người: vị tha, tình bạn, đoàn kết và tính đồng đội
Nghệ thuật gấp giấy
Origami
Đòi hỏi sự tỉ mỉ rất cao, có tác dụng làm êm dịu thần kinh, chữa bệnh mất ngủ, giảm stress
Trang 9 Các lễ hội văn hóa Nhật Bản
Lễ ăn mừng năm mới vào ngày tháng 1 dương lịch, lễ ném đậu tương lễ hội búp bê, lễ hội
cá chép, lễ hội Vu Lan
Trang 10 Văn hóa ẩm thực
Hương vị món ăn thanh tao, nhẹ nhàng phù hợp với thiên nhiên từng mùa:Sushi, Sake
Con người Nhật Bản mang những nét đặc trưng riêng hình thành nên những nét độc đáo riêng có của văn hóa Nhật, nó mang sắc thái khá rõ ràng và đồng nhất , có thể nhận thấy qua quá trình lịch sử lâu đời cũng như có thể quan sát được trong những sinh hoạt hiện tại:
Tôn trọng thứ bậc và địa vị
Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong đời sống của người Nhật
Ngày nay ý thứ tôn trọng thứ bậc vẫn được thể hiện trong đời sống hàng ngày Trong bàn đàm phán, người có chức vụ thấp nhất sẽ ngồi gần cửa ra vào, người có chức vụ càng caothì càng ngồi gần phía bên trong Sắc thái tôn ti trật tự trong xã hội Nhật Bản thể hiện rất
rõ trong ngôn ngữ trong xưng hô và hình thức chào hỏi đối ứng từng đối tượng xã hội cụ thể Đối với người lớn tuổi hay người có địa vị thì phải dùng ngôn ngữ kính trọng, khi nói
về mình và những người trong gia đình mình thì dùng ngôn ngữ khiêm nhường Chính từ
cơ cấu này mà tinh thần đoàn kết và lòng trung thành của người Nhật Bản được phát sinh,
và nhờ đó mà việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của toàn thể tập đoàn là tương đối dễ dàng
Cương trực, thẳng thắn, rõ ràng là những đức tính thường xuyên được nhắc đến khi nói
về con người nước Nhật:
• Người Nhật được giáo dục đào tạo bài bản, dân tộc của họ là dân tộc thuần chủng
và được giáo dục về tính tự tôn dân tộc rất cao
Trang 11• Tôn sùng quan hệ cả hai bên cùng có lợi.
• Làm cái gì cũng phải có kế hoạch và lịch trình cụ thể Ngay cả lịch trình cho cá nhân cũng rất chi tiết và cụ thể
• Sòng phẳng không muốn nợ ai cái gì cả
• Rất tinh ý trong đánh giá và nhận xét Người Nhật là bậc thầy trong việc chọn đối tác và trong đánh giá đối tác
• Tuân thủ nghiêm chỉnh qui định tại nơi họ làm việc
• Họ luôn muốn nhìn thấy sự tiến bộ của nhân viên cấp dưới có thể xuất phát điểm của bạn thấp nhưng nếu bạn tiến bộ nhanh và sự tiến bộ ấy do tiếp thu những góp
ý của người Nhật thì họ rất hài lòng
• Rất ý thức được việc gì là công việc họ phải làm Ý thức rõ trách nhiệm và phạm
sự Nhật Bản cũng đã đạt được những vị thế đáng nể trên thế giới
Đối nhân xử thế khéo léo
Những chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh (trách nhiệm đặt trên tình cảm) đãtạo một sức ép vô hình lên tất cả khiến mọi người phải xác định được bổn phận của mình nếu muốn có chỗ đứng trong tổ chức Điều này rõ ràng đến mức khi tiếp xúc với các nhânviên người Nhật nhiều người nước ngoài cảm thấy họ tận tụy và kín kẽ, nếu có trục trặc
gì rất ít khi thuộc về người Nhật Bản Người Nhật Bản có quy tắc bất thành văn trong khiển trách và phê bình như sau: “Người khiển trách là người có uy tín, được mọi người kính trọng và chính danh”
Tôn trọng những người lớn tuổi hơn mình
Văn hóa kinh doanh Nhật rất coi trọng những người lớn tuổi hơn mình vì kinh nghiệm và
sự khôn khéo của người đã đóng góp và cống hiến cho công ty Chính vì vậy, ở Nhật Bản,người càng nhiều tuổi hơn bao nhiêu thì càng quan trọng bấy nhiêu
Hãy tôn trọng những người có thâm niên hay những người có địa vị cao hơn bạn trong một công ty Cũng phải thừa nhận một điều rằng những người được thăng chức hay bổ nhiệm lên một chức vụ cao hơn là do họ có kỹ năng và kinh nghiệm
Suy nghĩ và làm việc tập thể
Trang 12Tập thể đóng vai trò quan trọng đối với người Nhật, nó được thể hiện ngay trong cách xưng hô với người ngoài khi nói chuyện Trong công việc người Nhật thường gạt cái tôi lại để đề cao cái chung, tìm sự hòa hợp giữa mình và những người xung quanh Vì vậy
mà điều đố kỵ là làm mất danh dự của tập thể Đây chính là hệ quả của sự kết hợp giữa đạo Khổng và Thần đạo
Một trong những biểu hiện cực đoan của Samurai là mổ bụng tự sát Harakiri Tự sát là một nét độc đáo của bản sắc dân tộc, nó đề cao dũng khí nam nhi, nghị lực của con người, coi trọng danh dự cá nhân và ý thức cộng đồng, coi thường cái chết cá nhân
Nghiêm túc trong công việc
Tại Nhật Bản, trong các cuộc họp, mỗi người luôn phát biểu khá chậm rãi, rành mạch, còn người nghe rất tập trung tinh thần Có một điều khá đặc biệt, đó là người Nhật
thường “lim dim” mắt khi tập trung lắng nghe, trong khi ở nhiều nơi trên thế giới, đó lại
là dấu hiệu của sự chán chường!!!
Người Nhật luôn tạo ra không khí trang nghiêm tại nơi làm việc Sự hài hước hiếmđược sử dụng ngoại trừ giờ giải lao
Tận dụng các mối quan hệ như một sự ủng hộ
Các mối quan hệ rất được coi trọng ở Nhật Bản Sự ủng hộ từ nhiều người sẽ tạo cho họ lòng tự tin và sức mạnh Thực tế, các doanh nhân Nhật thường sắp xếp một cuộc gặp gỡ
cá nhân với cấp quản trị cao hơn để tranh thủ sự tán thành và ủng hộ của cấp trên
Óc thẩm mĩ
Ấn tượng ban đầu của bất kỳ ai lần đầu đến thăm đất nước Nhật Bản đó là ngạc nhiên và thán phục về óc thẩm mỹ của người Nhật, từ cách trang trí nhà cửa sắp, xếp đồ đạc trong gia đình hay cách bài trí bữa cơm đều khiến cho mọi người có cảm giác tiếp cận một sự tinh tế, một óc thẩm mỹ cao Nhưng óc thẩm mỹ của người Nhật không chỉ biểu hiện qua các hiện tượng bên ngoài mà còn qua lối suy nghĩ và cung cách làm việc của họ hàng ngày, hay nói rộng ra là nhân sinh quan của họ quan trọng – đó là cảm giác thoải mái khihoàn thành mỹ mãn một công việc dù là rất nhỏ Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trong công việc của mình, người Nhật nổi tiếng là người làm việc cần mẫn, xem công việc của công
ty như là công việc của mình, luôn tận tâm tận sức, nhiều khi họ làm việc không phải vì lợi ích cá nhân của mình, họ xem công việc của họ không những là “hoạt động kinh tế”
mà còn là “hoạt động thẩm mỹ”
Tiết kiệm và căn cơ
Trang 13Người Nhật không chỉ cần cù mà còn rất tiết kiệm, mức tiết kiệm của gười Nhật cao nhất thế giới, có những thời điểm chiếm gần 25% thu nhập của mình Người dân Nhật luôn có tâm lí trân trọng những của cải và luôn cảm thấy phải tiêu dùng đúng mức Họ quan niệmrằng chi nhiều tiền hơn mức cần thiết cũng là một tai nạn, trong trường hợp này nó mang
ý nghĩa là thiếu trân trọng cha ông ta
Tính hiếu kì và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài
Chúng ta có thể nói rằng không có dân tộc nào nhạy bén về văn hoá của nước ngoài như người Nhật Bản Họ không ngừng theo dõi những biến động tình hình bên ngoài, đánh giá và cân nhắc những ảnh hưởng của các trào lưu và xu hướng chính đang diễn ra đối với Nhật, và nếu như họ phát hiện ra trào lưu nào đang thắng thế thì họ có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lưu đó Và chính tinh thần thực dụng, tính hiếu
kỳ và óc cầu tiến của người Nhật là những động lực thúc đẩy họ bắt kịp với các nước tiêntiến Họ không đặt vấn đề phê phán hay chọn lọc khi học mà bằng mọi cách học cho hết Sau đó họ mới nghiền ngẫm tìm ra những yếu tố có thể cải biến Đến đây họ lại phát huy được thế mạnh của óc quan sát tỉ mỉ và sự tinh tế vốn có của văn hoá dân tộc
Mặc dù người Nhật Bản rất nhạy cảm đối với văn hoá nước ngoài, song người Nhật rất ý thức về tài sản văn hoá của họ Tư liệu lịch sử văn hoá, đền đài, chùa chiền… đại bộ phậnvẫn còn được bảo tồn cho đến ngày nay Hơn thế, các ngành nghề truyền thống không những không bị mai một đi mà còn được cải tiến kỹ thuật và càng trở nên tinh tế hơn Như vậy, vừa nhạy cảm và sẵn sàng tiếp thu văn hóa nước ngoài, vừa cố gắng bảo toàn văn hóa truyền thống của dân tộc chính là hai dòng chủ lưu trong văn hóa Nhật Bản
Và còn tuyêt vời hơn khi họ có được sự khích lệ từ đồng nghiệp Như vậy, tất cả các yếu
tố nêu trên đả tạo nên truyền thống riêng có của Nhật, hình thành nên một phong cách Nhật đặc trưng như mọi người đả biết, và cũng chính những yếu tố này đả tác động và hình thành nên những nét đặc trưng của các doanh nghiệp Nhật Bản cũng như thị trường Nhật Bản
Trang 14B nh h Ả ưở ng c a văn hóa Nh t B n trong đàm phán ủ ậ ả
Văn hóa là một tổng thể kiến thức, đạo đức, đức tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán, thói quen được các thành viên trong cộng đồng thừa nhận Mỗi một nước trên thế giới sẽ có những nền văn hóa riêng biệt, từ cách ăn uống đến trang phục, từ các tập quán trong gia đình đến các công nghệ sử dụng trong công nghiệp, từ cách ứng xử của mỗi con người trong xã hội đến hình thức của các thông tin đại chúng, cho đến phong cách, cường độ làm việc đến các quan niệm về đạo đức, xã hội Văn hóa chi phối hành vi của con người,
nó chi phối cách thức ứng xử và ra quyết định trong các cuộc giao dịch đàm phán kinh doanh Và Nhật Bản không phải là một ngoại lệ: Nhật Bản có thể được coi là nước có phong cách đàm phán nhẹ nhàng và lịch sự nhất Cụ thể, chúng ta cùng đi phân tích xem văn hóa Nhật Bản ảnh hưởng hưởng như thế nào trong đàm phán:
I Vai trò và tác đ ng c a văn hóa Nh t B n t i phong cách đàm ộ ủ ậ ả ớ
phán:
1 Ả nh h ưở ng c a văn hóa Nh t B n t i quá trình chu n b đàm phán ủ ậ ả ớ ẩ ị
a) Thu thập thông tinTrước khi bước vào đàm phán, người Nhật luôn có thói quen tìm hiểu mọi tình hình của đối phương Họ quan niệm: “Trước hết tìm hiểu rõ đối tác là ai, mới ngồi lại đàm phán” chứ không phải : “ Ngồi vào bàn đàm phán trước, rồi mới làm rõ họ là ai?” Họ tìm đầy
đủ thông tin về:
Doanh nghiệp: nắm vững thông tin để chủ động trong đàm phán
Đối tác: lịch sử, quan hệ ngân hàng, tình hình kinh doanh, vị thế trên thị trường… của doanh nghiệp và của bạn hàng liên quan Bởi người Nhật rất quan tâm đến việc in ấn và phân phát cuốn Lịch sử Công ty hay catalogue chào hàng các sản phẩm hay dự án họ đang làm
Trang 15 Thông tin về cuộc đàm phán: nhân sựu tổ chức( ai là người quan trọng nhất trong đoàn), hoạt động kinh doanh, nhu cầu tâm lí, cách nghĩ, cách phản ứng, chiến lược, sách lược và thủ tụ đàm phán của họ.
b) Xác định hình thức và quy mô đàm phánĐàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp, cả hai bên cùng đưa ra quan điểm, thương lượng dần đi tới kết quả như mong muốn Nhật bản trong những cuộc đàm phán quan trọng thường sử dụng phương pháp quyết định tập thể, trong đó các quyền quyết định cuối cùng đều không phải chỉ là của những thành viên trong đoàn đàm phán mà là của tất cả những bộ phận có liên quan
Tại Nhật Bản, những hợp đồng quan trọng, có giá trị thường được tổ chức long trọng, hai bên kí kết hợp đồng có thể dưới sự chứng kiến của các nhà quan chức quyền Các bữa tiệc chiêu đãi sang trọng thường được tổ chức sau đó và sự hân hoan của tất cả mọi người trong hoàn cảnh đó thì tuyệt đối không được chống thẳng đôi đũa trên một cái bát.Người Nhật chỉ chống đũa thẳng trên những cái bát trong bữa ăn tối ở những nhà có tang
để dành riêng cho người chết như một cử chỉ tưởng nhớ, chống đũa lên bát là là biểu tượng kém may mắn và cản trở việc đặt quan hệ kinh doanh lâu dài
c) Xây dựng và phát triển các mục tiêu đàm phánXây dựng các mục tiêu đàm phán giúp chúng ta chủ động trong đàm phán do ta đã ý thức
rõ ràng và hệ thống các yêu cầu và mong muốn của mình
Nhật Bản luôn có những mục tiêu rõ ràng và tìm cách để thực hiện mục tiêu đó thì việc xây dựng các mục tiêu đàm phán càng cần được tôn trọng một cách chu đáo, cẩn thận
Thời gian tổ chức cuộc đàm phán: thơi gian phải thích hợp cho các bên tham gia đàm phán để mọi người có đủ thời gian cân nhắc tính toán hiệu quả kinh doanh
Địa điểm tổ chức đàm phán: người Nhật là những người rất coi trọng hình thức, thích sự ngăn nặp, gọn gàng, sạch sẽ vì vậy không gian đàm phán phải được bố trí sao cho tạo được cảm giác trang trọng, lịch sự và thoải mái khi tiến hành đàm phán Đồng thời người Nhật thường đánh giá sơ bộ về tiềm năng của đối tác thôngqua việc quan sát quy mô, trụ sở công ty
Nhân sự tham gia đàm phán: cần có sự tương xứng về cấp bậc đối với các nhân viên trong đoàn đàm phán của các doanh nghiệp Nhật, đòi hỏi những người khéo léo, linh hoạt, chín chắn, kĩ năng lắng nghe trong giao tiếp
1. Ảnh hưởng của văn hóa Nhật Bản tới quá trình tiếp xúc trong đàm phán
Đây là khởi đầu cho mọi cuộc đàm phán, gây thiện cảm hay không là phụ thuộc vào giai đoạn này, đặc biệt ta cần chú ý một số điểm sau: