Bài báo cáo về tài chính công hình thức sử dụng vốn tín dụng và thực trạng

26 301 0
Bài báo cáo về tài chính công  hình thức sử dụng vốn tín dụng và thực trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- - BÀI BÁO CÁO Đề tài: “Các hình thức sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Thực trạng tín dụng Nhà nước nay” Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tín dụng Nhà nước đời gắn liền với tồn hoạt động Nhà nước, đóng vai trò nhân tố quan trọng thúc đẩy thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển Với chế hoạt động ổn định, uyển chuyển mình, tín dụng Nhà nước nhanh chóng huy động vốn để giải nhiệm vụ quan trọng mà Tài công phải đảm bảo, giúp cho Ngân sách Nhà nước ổn định, cân đối đòn bẩy tích cực để Nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế Trong giai đoạn nay, mà kinh tế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng đến kinh tế nước theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực, vai trò quản lý Nhà nước kinh tế, tín dụng Nhà nước cần phải trọng nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực Sau đây, tìm hiểu hình thức sử dụng vốn tín dụng Nhà nước thực trạng tín dụng Nhà nước nay, qua đưa giải pháp kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế, đồng thời phát huy vai trò tích cực công cụ tài Trang I Các hình thức sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước Nguồn vốn hệ thống Kho bạc Nhà nước hình thành có tính chất tạm thời Do đó, Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành sử dụng nguồn vốn để tạm ứng cho địa phương để giải nhu cầu chi cấp bách Ngân sách địa phương thời điểm thu ngân sách chưa tập trung đủ để chi Việc tạm ứng vốn Kho bạc Nhà nước quy định cụ thể Thông tư Số: 162/2012/TT-BTC Bộ Tài Các trường hợp tạm ứng theo quy định:   Chi khoản có tính chất thường xuyên: lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, thương binh xã hội Ngân sách địa phương đài thọ Chi khoản tính chất thường xuyên ghi kế hoạch Chính phủ giao Ủy ban nhân dân tỉnh duyệt, bao gồm: Chi đầu tư công trình kinh tế xã hội, khoản chi cần thiết, cấp bách khác Ngân sách địa phương Mức tạm ứng theo quy định Nhà nước thời gian tạm ứng tháng Hết thời gian tạm ứng Sở Tài không chủ động trả nợ, Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố quyền trích tồn quỹ Ngân sách địa phương để thu hồi nợ Mọi khoản tạm ứng năm phải thu hồi toán phạm vi năm ngân sách Cho vay tài trợ cho vay theo mục tiêu định Chính phủ Chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển khoản chi quan trọng chiếm tỷ lệ cao tổng chi tiêu Ngân sách Nhà nước Vốn Ngân sách phân bổ, tập trung cho công trình trọng điểm, công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, sở sản xuất kinh doanh trọng yếu phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vùng có nhiều khó khan phát triển kinh tế xã hội Ngoài ra, đứng trước yêu cầu phải sử dụng hết tiềm sức sản xuất kinh tế, Nhà nước ưu tiên dành số vốn định vay đầu tư qua nghiệp vụ tín dụng Nhà nước Việc đầu tư đòi hỏi đối tượng sử dụng vốn tín dụng Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu định nhanh chóng bù đắp số vốn Nhà nước đầu tư Trang Song song với đó, để thực mục tiêu công xã hội, Nhà nước áp dụng sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay dài, thủ tục đơn giản Đối tượng áp dụng sách người nghèo, người chưa có việc làm, người thuộc diện xã hội phải ưu đãi Chính sách có ý nghĩa to lớn mặt trị lẫn kinh tế, thể trách nhiệm Nhà nước với nhân dân, đồng thời, tác động tạo điều kiện cho tầng lớp dân cư biết kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả, không ỷ lại vào bao cấp Nhà nước Nguyên tắc đầu tư phát triển qua tín dụng Nhà nước:   Thực mục tiêu kinh tế xã hội sách Tài Nhà nước; phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập Bảo tồn sinh lợi vốn, số vốn phải thu hồi lớn vốn cho vay, nguyên tắc nghiệp vụ tín dụng Cho nước vay Nguồn vốn Chính phủ cho nước vay trích từ nguồn Ngân sách Nhà nước Việc cho vay nước quy định Thông tư số: 37/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Các phương thức cho vay nước Chính phủ:   Cho vay trực tiếp hai Nhà nước (song phương) Cùng nhiều nước phối hợp cho nước khác (đa phương) Các khoản cho vay chủ yếu thực hình thức viện trợ phát triển thức ODA Loại vốn ưu đãi lãi suất, thời hạn vay dài khối lượng vay tương đối lớn nhằm mục tiêu trợ giúp nước phát triển Cho vay nước Chính phủ việc đem lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước từ số lợi tức cho vay đem lại cho Chính phủ chủ nợ quyền lợi khác kinh tế, trị, ngoại giao II Thực trạng tín dụng Nhà nước Thực trạng vay nợ Nhà nước 1.1 Vay nợ nước thông qua phát hành giấy tờ có giá Trong trình điều hành ngân sách, phủ thường có nhu cầu chi nhiều số tiền thu việc cắt giảm khoản chi khó khăn liên quan Trang đến hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Do đó, bắt buộc phủ phải tính tới giải pháp để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Giải pháp mà phủ sử dụng vay thêm tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu, bao gồm vay nước vay nước Với dân số 91 triệu người, nợ công tính theo đầu người xấp xỉ 944 USD/người; năm trước, nợ nước cao áp đảo so với nợ nước Nhưng từ năm 2014, nguồn nợ vay từ nước bất ngờ lại có tỷ trọng cao hơn, chiếm 55% vay phủ Hiện nay, vay nợ nước thông qua phát hành giấy tờ có giá trở thành hình thức huy động vốn chủ yếu Nhà nước nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách mở rộng chi đầu tư phát triển Các giấy tờ có giá Nhà nước phát hành dạng chứng bút toán ghi sổ, có ghi tên không ghi tên với kỳ hạn khác nhau,phương thức phát hành đa dạng bước chuẩn mực hóa, tạo thuận lợi cho việc giao dịch mua bán thị trường Tài sơ cấp thứ cấp.Với nhiều hình thức vay nợ nước Nhà nước áp dụng như: tín phiếu nhà nước, trái phiếu chung, trái phiếu thu nhập dự án, trái phiếu phủ Khái niệm nợ công thực có ý nghĩa hệ thống quản lý tài Việt Nam từ năm 2010, Luật Quản lý nợ công thức có hiệu lực Trước đó, tiêu quản lý khác nợ Chính phủ hay nợ quốc gia mức thấp (31-38% GDP) thực tăng mạnh từ năm 2009, Việt Nam tích cực vay để kích cầu Những năm sau đó, kinh tế khó khăn, nguồn thu bị cắt giảm để hỗ trợ doanh nghiệp khoản chi cho an sinh, chương trình mục tiêu quốc gia… cắt giảm khiến cho quan quản lý phải thắt chặt túi tiền dành cho đầu tư Tỷ trọng chi cho lĩnh vực giảm từ 21,6% năm 2010 xuống mức 16-17% tổng chi Để bù đắp, Chính phủ phải phát hành 170.000 tỷ đồng trái phiếu năm 2014-2016, bên cạnh số 225.000 tỷ Quốc hội phê duyệt trước Trang cho giai đoạn 2011-2015 Chính điều đẩy nợ công tăng tỷ lệ lẫn số tuyệt đối, từ mức 50% năm 2011 lên 64% GDP năm 2015 (tốc độ tăng nợ khoảng 18-25% năm) Điểm tích cực việc vay nợ năm qua Bộ trưởng Bộ Tài thông báo tăng tỷ lệ vay nước, giảm phụ thuộc vào nước ngoài, lãi suất trái phiếu Chính phủ có xu hướng xuống Tuy nhiên, ông Đinh Tiến Dũng cảnh báo khoản vay nước có kỳ hạn ngắn Điều đồng nghĩa với áp lực trả nợ giai đoạn 2015-2016 cao Dù cho biết đến nay, Việt Nam đảm bảo trả đầy đủ, kịp thời khoản đến hạn, không phát sinh nợ xấu, song Bộ trưởng Tài thừa nhận cấu nợ không bền vững Cơ quan điều hành phải phát hành trái phiếu đảo nợ với tổng số tiền dự toán vòng năm qua khoảng 137.000 tỷ đồng Cụ thể, số phát hành năm 2012 20.000 tỷ, 2013 40.000 tỷ theo dự toán năm 2014 77.000 tỷ "Nếu thu ngân sách vượt lên theo báo cáo Quốc hội, bố trí vào số năm 2014 giảm Còn dự toán năm 2015 130.000 tỷ", Bộ trưởng cho biết Từ thực tế này, đại diện ngành tài đưa kế hoạch chi tiết cho chiến lược vay nợ Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 Cụ thể, với mức bội chi dự kiến 4-5% năm, kế hoạch phát hành 145.000 tỷ đồng trái phiếu vòng năm tới, Chính phủ dự kiến phải bán thêm khoảng 50.000 tỷ đồng trái phiếu năm cho giai đoạn 2017-2020 Cùng với đó, Chính phủ tiếp tục phải vay nước (chủ yếu ODA, vay ưu đãi…) 5-6 tỷ USD năm, số vay doanh nghiệp vay lại 1,5-2 tỷ USD Các khoản bảo lãnh cho doanh nghiệp đặc thù (dầu khí, điện, hàng không…) vay để làm dự án trọng điểm khoảng 3-4 tỷ USD năm, bảo lãnh cho định chế tài đặc thù phát hành trái phiếu 60.000-70.000 tỷ năm… với khoản nợ quyền địa phương (cao thêm 30.000-45.000 tỷ năm) tác động tới nợ công Trang Tuy vậy, với giả định GDP tăng trưởng 6,2-6,8% năm giai đoạn 20152020, lạm phát khoảng 5-6%, bội chi giữ mức 4-5%, Chính phủ dự kiến nợ công tiếp tục tăng đạt đỉnh vào năm 2017 (64,9% GDP) giảm dần sau Đến 2020, quan điều hành kỳ vọng nợ công mức 60,2% GDP 1.2 Vay nợ nước 1.2.1 Vay nợ nước hình thức hỗ trợ phát triển thức Theo Bộ Tài chính, từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Mức độ ưu đãi từ khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Từ thời hạn vay bình quân khoảng 30-40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7%0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn (giai đoạn trước 2010) đến thời hạn vay bình quân từ 10-25 năm, tùy theo đối tác loại vay; với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên (giai đoạn 2011-2015) Nhiều nhà tài trợ chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam không vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất từ 2%-3,5% Theo báo cáo Bộ Tài chính, giai đoạn 10 năm trở lại (2005 - 2015), tổng số vốn ODA, vay ưu đãi ký kết khoảng 45 tỷ USD Trong đó, nguồn ODA dành cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực hỗ trợ cân đối tài vĩ mô; đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội; phát triển y tế, giáo dục đào tạo; phát triển nông nghiệp kết hợp xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Một điều khó hiểu năm gần đây, giải ngân vốn ODA lại có dấu hiệu giảm dần Chẳng hạn, theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, vốn ODA giải ngân sau hai năm 2013 – 2014 đạt mức kỷ lục, tương ứng 5,1 tỷ USD 5,65 tỷ USD, giảm xuống 3,7 tỷ USD vào năm 2015 – 65,42% mức giải ngân năm 2014 thấp mục tiêu đề (5 tỷ USD) Sáu tháng đầu năm nay, số ước tính 1,85 tỷ USD, gần tương đương với kỳ năm ngoái, nghĩa tiếp Trang tục xu hướng giải ngân thấp cải thiện Theo tính toán Bộ giai đoạn 2016 -2020 Việt Nam cần huy động tới 39,5 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn Trong đó, WB công bố cho Việt Nam “tốt nghiệp” ODA vào cuối năm 2017 Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB) ngừng cung cấp khoản vay ưu đãi (ADF), thay vào vốn vay ưu đãi (OCR) sau WB 1-2 năm Anh thông báo dừng cấp vốn ODA cho Việt Nam từ năm 2016 Một số đối tác khác Phần Lan, Na Uy thực sách cắt giảm dần vốn ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Thực tế cho thấy, sau Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, suy giảm vốn ODA rõ nét Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết từ chỗ đạt mức cao 6,9 tỷ USD vào năm 2011 giảm dần xuống 2,75 tỷ USD vào năm 2015 Thời đầu tư dễ dàng cho sở hạ tầng nguồn vốn ODA có lẽ bắt đầu chấm dứt Đây thách thức lớn Việt Nam, nhu cầu vốn đầu tư phát triển không ngừng tăng lên Trước yêu cầu quản lý tài đặt giai đoạn tới, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/CT-TTg tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công “Nợ công sử dụng cho đầu tư phát triển, xây dựng công trình kinh tế xã hội quan trọng, thiết yếu theo quy hoạch”, “Tăng dần tỷ lệ cho vay lại, giảm dần tỷ lệ cấp phát khoản Chính phủ vay cho vay cho vay lại” Do vậy, tương lai, cần phải nâng cao công tác quản lý nguồn vốn vay, đặc biệt quản lý tài nguồn vốn ODA vay ưu đãi để phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn tài trợ nước đảm bảo mục tiêu vay nợ bền vững 1.2.2 Vay nợ nước hình thức phát hành trái phiếu quốc tế Tính đến năm 2016, Việt Nam trải qua lần Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế thành công Những lần phát hành thiết lập điểm chuẩn cho trái phiếu Việt Nam thị trường quốc tế; mở đường cho doanh nghiệp lớn Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung dài hạn ngoại tệ; thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam hội nhập vào thị trường tài quốc tế nhằm đa dạng hóa hình thức huy động vốn đầu tư Việc nhiều nhà đầu tư lớn quốc tế tham gia mua trái phiếu Việt Nam điều kiện tốt để tăng tính khoản cho trái phiếu giao dịch thị trường thứ cấp, tạo thuận lợi cho lần phát hành Trang Nhìn lại lần phát hành trái phiếu quốc tế Lần phát hành thứ Năm 2005, lần Việt Nam phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế Tuy lần phát hành đem lại kết mong đợi, tạo tiếng vang thị trường vốn quốc tế, thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư châu Âu, châu Á châu Mỹ Được ủy quyền Chính phủ, Bộ Tài thức phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam thị trường chứng khoán New York vào ngày 27/10/2005 Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế thị trường trái phiếu toàn cầu theo phương thức 144A/điều khoản S nghĩa phát hành đăng ký Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC), bán trực tiếp cho số nhà đầu tư chọn lọc thông qua đại lý nhà quản lý bảo lãnh hoàn toàn cho đợt phát hành Trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam phát hành theo quy trình nghiêm ngặt Tư vấn pháp lý gồm Shearman & Sterlings, Bộ Tư pháp, Freshfields (tư vấn cho phía Việt Nam), Phillips Fox (tư vấn cho ngân hàng bảo lãnh) Bảo lãnh phát hành Ngân hàng Credit Suisse First Boston Thụy Sỹ (nay Ngân hàng Credit Suisse) Bảo lãnh phát hành cho Bộ Tài theo hợp đồng mua bán trái phiếu ký Bộ Tài Ngân hàng Credit Suisse ngày 27/10/2005 Ngoài ra, ngân hàng khác tham gia hợp đồng bảo lãnh gồm: Citigroup (Mỹ), Nomura Securites (Nhật Bản), J.P Morgan, Deutch Bank, Merrill Lynch, Morgan Stanley Ngân hàng HSBC Ngân hàng New York (Bank of New York) ngân 10 Trang Nam vay lại để thực đầu tư dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Dự án mua tàu vận tải, Dự án thủy điện Xê Ca Mản Nhà máy Thủy điện Hủa Na Tuy nhiên, đến cuối năm 2007, thị trường quốc tế không thuận lợi, việc phát hành trái phiếu gặp phải nhiều khó khăn trước mắt, khó thành công nên phải tạm ngừng đợt phát hành trái phiếu quốc tế Kế hoạch phát hành tỷ USD trái phiếu thị trường quốc tế từ tháng 6/2007 bị hoãn lại Sự thận trọng bắt nguồn từ bối cảnh kinh tế toàn cầu, đặc biệt kinh tế Mỹ gặp khó khăn, thị trường tài quốc tế tạm rơi vào tình trạng trầm lắng khiến nhà đầu tư Mỹ nước khác dè dặt việc tham gia đầu tư vào trái phiếu quốc gia khác Sau thời gian chuẩn bị Bộ Tài thức phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam lần thứ hai thị trường chứng khoán New York vào ngày 25/1/2010 Trong lần phát hành này, Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế theo phương thức 144A/ điều khoản S tương tự lần phát hành trước Các ngân hàng đồng bảo lãnh phát hành Barclays Bank PLC (Anh), Citigroup Global Markets Inc (Mỹ) Deutsche Bank Securities Inc (Mỹ) theo hợp đồng mua bán trái phiếu ký ngày 22/1/2010 Bộ Tài với ngân hàng đồng bảo lãnh Ngân hàng Citibank ngân hàng chọn làm đại lý toán trái phiếu cho Bộ Tài theo hợp đồng đại lý toán ký ngày 14/1/2010 Bộ Tài Ngân hàng Citibank 12 Trang Tổng trị giá trái phiếu quốc tế phát hành lần Chính phủ Việt Nam tỷ USD, kỳ hạn 10 năm, đáo hạn vào ngày 29/1/2020 với lãi suất danh nghĩa 6,75%/năm, lợi tức phát hành 6,95% giao dịch theo phương thức T+4 Cơ cấu nhà đầu tư tính theo khu vực: nửa số trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam mua nhà đầu tư đến từ Mỹ (56%), tăng mạnh so với lần phát hành đầu tiên; 28% từ nhà đầu tư châu Á 16% từ nhà đầu tư châu Âu Tính theo lĩnh vực: 73% quỹ đầu tư công ty quản lý tài sản, 10% quỹ bảo hiểm hưu trí, 10% ngân hàng 7% nhà đầu tư khác Lần phát hành thứ ba Năm 2014, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc huy động trái phiếu quốc tế Việt Nam Cụ thể, tổ chức xếp hạng tín dụng Moody’s, Standard&Poor Fitch’s nhận định thời gian gần kinh tế Việt Nam có cải thiện tích cực.Đặc biệt, việc Fitch’s nâng hệ số tín nhiệm quốc gia Việt Nam lên bậc từ B+ lên BB- Moody’s nâng từ B2 lên B1 góp phần giúp tăng độ hấp dẫn trái phiếu giới đầu tư thị trường quốc tế Đây giai đoạn lãi suất vay nợ giới có xu hướng giảm ngân hàng trung ương nước áp dụng sách nới lỏng tiền tệ để kích thích phục hồi tăng trưởng kinh tế Do vậy, thời điểm thuận lợi để Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế nhằm đảo nợ thời hạn toán khoản vay trước tới gần tái cấu trúc tỷ lệ nợ công Đợt chào bán trái phiếu lần diễn vào lúc chiều ngày 6/11/2014 (giờ San Francisco Mỹ) (tức ngày 7/11/2014 Việt Nam), đồng thời với giao dịch hoán đổi 13 Trang hai trái phiếu phủ phát hành thị trường vốn quốc tế trước với hạn toán vào năm 2016 2020 Tổng khối lượng phát hành tỷ USD theo phương thức 144A/ điều khoản S, tương tự đợt phát hành trước Tổng giá trị đăng ký mua trái phiếu Chính phủ đợt chào bán lên đến 10,6 tỷ USD, gấp 10 lần so với lượng chào bán Tư vấn bảo lãnh cho đợt phát hành trái phiếu giao dịch hoán đổi/mua lại trái phiếu cũ lần ngân hàng Deusche Bank, HSBC Standard Chartered Bank HSBC ngân hàng toán phân phối trái phiếu Trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam đạt mức lãi suất cố định 4,8%/năm (mức dự kiến 5,125%/năm) Đây mức lãi suất thấp so với hai đợt phát hành trước (lãi suất trái phiếu phát hành 6,875%/năm năm 2005 6,755%/năm năm 2010) Trong 437 nhà đầu tư quốc tế tham gia đăng ký mua trái phiếu, có 17% nhà đầu tư châu Á, 28% nhà đầu tư từ châu Âu 55% nhà đầu tư đến từ châu Mỹ Nếu phân theo đối tượng nhà đầu tư, có 84% nhà đầu tư công ty quản lý quỹ đầu tư, 12% nhà đầu tư ngân hàng 4% nhà đầu tư công ty bảo hiểm quỹ hưu trí Tổng mệnh giá đăng ký hoán đổi lại trái phiếu phát hành chấp nhận mua lại 726.626.000 USD, mua lại 436.452.000 USD trái phiếu phát hành năm 2005 290.171.000 USD trái phiếu phát hành năm 2010 Việc hoán đổi góp phần tích cực cấu lại nợ công theo hướng kéo dài thời hạn vay nợ giảm đáng kể áp lực nghĩa vụ trả nợ giai đoạn Vài đánh giá đợt phát hành trái phiếu quốc tế: Nhìn chung, đợt phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ Việt Nam có thành công định Ngay lần phát hành đầu tiên, hầu hết giới truyền thông, chuyên gia kinh tế - tài nhà đầu tư nước cho rằng, đợt phát hành trái phiếu quốc tế thu hút quan tâm đặc biệt thành công thị trường vốn quốc tế Đạt mục tiêu lớn việc phát hành trái phiếu quốc tế thiết lập điểm chuẩn cho trái phiếu Việt Nam thị trường quốc tế Mở đường cho doanh nghiệp lớn Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung dài hạn ngoại tệ… Việc nhiều nhà đầu tư lớn tham gia mua trái phiếu Việt Nam điều kiện tốt để 14 Trang tăng tính khoản cho trái phiếu giao dịch thị trường thứ cấp, tạo thuận lợi cho lần phát hành Các đợt phát hành trái phiếu quốc tế mở kênh huy động vốn thị trường quốc tế Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam Gần tỷ USD thu lần phát hành thứ nguồn thu ngoại tệ bổ sung nguồn cung ngoại tệ nước tương đối căng thẳng, khủng hoảng kinh tế nước tác động đến xuất khẩu, kiều hối thu ngoại tệ từ du lịch Nguồn ngoại tệ thu đợt phát hành thứ đóng vai trò quan trọng để đảo nợ đến hạn toán từ hai lần phát hành trước với lãi suất thấp Mặt khác, thành công đợt phát hành trái phiếu quốc tế lần giúp Việt Nam thiết lập mức lãi suất chuẩn thấp nhiều so với trước đây, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam huy động vốn thị trường quốc tế với lãi suất hợp lý Bên cạnh thành công tồn nhiều bất cập Trong đó, yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ xếp hạng hệ số tín nhiệm quốc gia lãi suất cố định trái phiếu quốc tế quốc gia thường tính lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ thời hạn cộng với biên độ Hệ số tín nhiệm quốc gia định biên độ nhiều hay ít, hệ số tín nhiệm Việt Nam mức thấp Để bước cải thiện nâng cao hệ số tín nhiệm quốc gia đòi hỏi Chính phủ phải có giải pháp vĩ mô đồng triển khai thực thời gian dài… Như vậy, phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường quốc tế kênh huy động vốn hữu hiệu với kinh tế nước phát triển Nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Chính phủ Tuy nhiên, không quản lý sử dụng hiệu gây tác động ngược, tiêu cực ảnh hưởng tới an ninh tài quốc gia Do vậy, vấn đề quan trọng quản lý phân bổ tính hiệu sử dụng khoản vay 1.2.3 Vay thương mại nước Vay thương mại biểu việc nhà nước tiến hành vay nợ ngân hàng thương mại, tổ chức Tài tiền tệ quốc gia giới Vay nợ thương mại nước có nhược điểm thời gian vay vốn ngắn, lãi suất cao theo lãi suất hình thành thị trường Tài giới, có tỷ lệ rủi ro cao, khó mua bán, chuyển nhượng thị trường Khi tới hạn toán nhà nước phải thực nghĩa 15 Trang vụ trả nợ theo cam kết quy định Nhìn chung khoản vay thương mại nước phải chịu ràng buộc chặt chẽ định chế Tài quố tế chịu ảnh hưởng mạnh điều kiện thị trường Tài quốc tế Do vay nợ thương mại Nhà nước cần nhắc kỹ điều kiện vay trả, hiệu sử dụng vốn khả trả nợ Nhà nước Quy mô nợ nước ngày lớn, theo liệu Bộ Tài chính, năm trở lại nợ nước so với GDP Việt Nam tăng nhanh, từ 31,4% (2006) lên 41,5% (2011) mức 1042 nghìn tỷ đồng Nợ nước chiếm đến khoảng 30% cấu nợ công Việt Nam, nợ nước tăng đồng nghĩa với việc nợ công tăng lên Mức nợ công Việt Nam mức cao so với nước khu vực: Thái Lan 44% GDP, Indonesia 39,7% GDP,… xu hướng tiếp tục biện pháp xử lý nợ nước trở nên không an toàn Nếu nhìn bề qua số, tỷ lệ nợ không đáng kể, tỷ lệ nợ VN xem nằm giới hạn phạm vi an toàn Kế hoạch trả nợ năm khoảng 14-16% tổng thu ngân sách nhà nước, khoảng 4,5% kim ngạch xuất Đây xem tiêu an toàn, số nợ công Việt Nam xếp mức trung bình so với nước phát triển có hệ số tín nhiệm Cũng theo báo cáo Bộ Tài chính, lãi suất vay nợ Việt Nam có xu hướng tăng lên, điều hệ việc Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình việc uy tín quốc gia bị ảnh hưởng số tổn thất kinh tế Vĩ mô kiện Vinashin Hiện nay, Việt Nam vay với lãi suất từ 1-2.9%/năm ( chiếm 65,5% dư nợ), khoản vay có lãi suất cao từ 6-10% năm năm 2010 lên tới 1,89 tỷ USD gắp lần năm 2009 Theo Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại, lãi suất trung bình nợ nước phủ tăng từ 1,54%/năm (2006) lên 1,9%/năm (2009) đạt tới 2,1%/năm(2010) Theo IMF tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước quốc gia có thu nhập thấp dựa vào giá nợ dịch vụ nợ, sách nợ yếu đồng nghĩa an toàn nợ sách nợ mạnh đồng nghĩa an toàn nợ 16 Trang Theo số liệu Bộ Tài chính, tháng đầu năm 2016, Việt nam đàm phán, kí kết 28 Hiệp định vay nợ nước với tổng trị giá quy đổi khoảng 4,816 tỷ USD, chủ yếu vay từ nhà tài trợ lớn World Bank, ADB Nhật Bản Đối với công tác trả nợ nước đến 25/8/2016 tổng giá trị chi trả nợ nước 30,559 tỷ đồng, việc trả nợ thức hạn, kịp thời, đảm bảo cam kết với nhà tài trợ Thực trạng sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước (thực trạng cho vay tín dụng Nhà nước) 2.1 Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước từ nguồn vốn hệ thống Kho bạc Nhà nước Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chế sách quản lý đầu tư xây dựng trọng nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước; vốn trái phiếu Chính phủ Đối với hệ thống Kho bạc Nhà nước , thông qua việc thực kiểm soát chặt chẽ khoản chi đầu tư xây dựng từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước góp phần quan trọng vào việc phân phối 17 Trang sử dụng mục đích, có hiệu nguồn lực Nhà nước cho đầu tư phát triển, góp phần hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước qua thời kỳ Bên cạnh kết đạt được, công tác kiểm soát, toán vốn đầu tư nói chung việc tạm ứng, thu hồi tạm ứng chi đầu tư xây dựng số hạn chế sau: Thứ là, số dư tạm ứng vốn đầu tư chưa thu hồi ngày lớn, năm 2012 số dư tạm ứng tăng hai lần so với năm 2008 từ 32.581 tỷ đồng lên 71.740 tỷ đồng Việc số dư tạm ứng tăng chủ yếu chế tạm ứng không bắt buộc lần toán phải thu hồi tối thiểu phần trăm (%) số tạm ứng nên lần toán chủ đầu tư, nhà thầu thu hồi tạm ứng số nhỏ, thu hồi hết toán đạt 80% giá hợp đồng Mặt khác, có thời gian không khống chế mức tạm ứng nên có trường hợp chủ đầu tư đề nghị tạm ứng 100% giá trị hợp đồng Thứ hai là, số dư tạm ứng kéo dài qua nhiều năm: Phân tích tổng số dư tạm ứng năm 2012 số tạm ứng từ năm 2004, tức năm chưa thu hồi hết Việc tạm ứng kéo dài qua nhiều năm chưa thu hồi giảm hiệu vốn đầu tư công công trình chậm hoàn thành đưa vào sử dụng Nguyên nhân tình trạng chưa có chế tài đủ mạnh chủ đầu tư, nhà thầu việc thu hồi tạm ứng Kho bạc Nhà nước chưa quy đinh quyền hạn rõ ràng việc thu hồi tạm ứng mà phối hợp với chủ đầu tư đôn đốc nhà thầu hoàn trả tạm ứng Số dư tạm ứng kéo dài quy định việc tạm ứng vốn thực sau hợp đồng có hiệu lực, có trường hợp chậm giải phóng mặt bằng, chưa thi công 18 Trang nhà thầu thi công tạm ứng hợp đồng có hiệu lực dẫn đến vốn ngân sách nhà nước bị chiếm dụng Thứ ba là, nhiều khoản tạm ứng giải phóng mặt đặc biệt vốn ủy nhiệm giải phóng mặt gặp nhiều vướng mắc khó khăn hồ sơ thủ tục nên chậm thu hồi chí khó thu hồi Nguyên nhân việc chủ đầu tư chưa tích cực thu hồi số dự án kéo dài từ trước năm 2000 đến 2012, Hội đồng bồi thường giải phóng mặt giải thể nên không hoàn thành đủ hồ sơ theo quy định để toán thu hồi Trong công tác bồi thường công trình công cộng, số nhà thầu giải thể không tiến hành công tác toán A-B Thứ tư là, mức tạm ứng số dự án chiếm tỷ lệ cao so với tổng giá trị hợp đồng : Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 Chính phủ Hợp đồng hoạt động xây dựng quy định ‘Mức tạm ứng tối đa loại hợp đồng 50% giá hợp đồng, trường hợp đặc biệt phải Người định đầu tư cho phép’ Do vậy, có tình trạng cấp quyền địa phương cho phép tạm ứng tỷ lệ cao 50% giá hợp đồng nhằm giải ngân hết dự toán ngân sách trung ương bổ sung có mục tiêu cho NSĐP hay giải ngân hết dự toán ứng trước năm sau nguồn vay theo khoản 3, điều Luật ngân sách hành Công tác theo dõi quản lý việc tạm ứng chưa đáp ứng yêu cầu hệ thống tiêu báo cáo chưa đầy đủ thông tin, chưa phản ánh số phát sinh tạm ứng qua kỳ, chưa có số liệu phản ánh số dư tạm ứng thời hạn phải thu hồi nộp ngân sách Báo cáo báo cáo toán sử dụng vốn đầu tư hàng năm chưa phân loại vốn tạm ứng cho xây lắp hay tạm ứng giải phóng mặt Mặt khác, chưa có chế tài đủ mạnh việc quản lý việc tạm ứng thu hồi tạm ứng quy định phạt chủ đầu tư, nhà thầu chậm thu hồi tạm ứng Quyền hạn Kho bạc nhà nước việc thu hồi tạm ứng chưa rõ ràng đôn đốc phối hợp với chủ đầu tư 19 Trang 2.2 Cho vay tài trợ vay theo mục tiêu định Chính phủ Đối với dự án phát triển kinh tế xã hội: Đến cuối năm 2011, Ngân hàng Phát triển quản lý cho vay gần 2.500 dự án với số vốn theo hợp đồng tín dụng gần 200.000 tỷ đồng, dự nợ dự án nước chiếm khoảng 50% tổng dư nợ Vốn Tín dụng đầu tư Nhà nước tăng trưởng nhanh, bình quân gần 17%/năm, đạt gấp lần so với thời điểm 2006 Vốn tín dụng Nhà nước thực chương trình kinh tế Chính phủ: Chương trình kiên cố hóa kênh mương; Chương trình tôn vượt lũ hạ tầng cụm tuyến dân cư vùng Đồng Sông Cửu Long… Cùng với đó, tín dụng nhà nước cho vay lại 400 dự án với số vốn gần 10 tỷ USD, 100.000 tỷ đồng vay xuất khẩu; thực bảo lãnh gần 300 dự án 1.700 phương án sản xuất kinh doanh với số vốn lên tới gần 16.000 tỷ đồng; thực hỗ trợ đầu tư cho gần 3.000 dự án với tổng số vốn hỗ trợ theo hợp đồng cho dự án gần 4.000 tỷ đồng(tổng số vốn đầu tư dự án hỗ trợ vào khoảng 160.000 tỷ đồng) Bên cạnh đó, Tín dụng Nhà nước hỗ trợ thực quản lý cấp phát, toán dự án Thủy điện Sơn La; cho vay đầu tư quốc lộ 78 sang Capuchia, đường 2E sang Lào, dự án đầu tư trồng cao su, nhà máy điện Lào, Đường ô tô cao tốc Hà Nội-Hải Phòng Vốn tín dụng đầu tư Nhà nước khẳng định vai trò “vốn mồi”, thu hút nguồn vốn ngân hàng thương mại, vốn tư nhân nguồn vốn khác xã hội tham gia đầu tư dự án phát triển Bằng nguồn vốn năm qua, góp phần thúc đẩy huy động nguồn lực xã hội khoảng 450.000 tỷ đồng để đầu tư gần 2.200 dự án thuộc lĩnh vực ưu tiên Nhà nước khuyến khích Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ gián tiếp Ngân hàng Phát triển hỗ trợ đầu tư bảo lãnh tín dụng góp phần tích cực huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp huy động từ 20 Trang tổ chức tín dụng với tổng số vốn lên tới hàng trăm ngàn tỷ đồng giai đoạn vừa qua Ngân hàng Phát triển hình thành kênh huy động vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế thức đẩy phát triển thị trường tài non trẻ Việt Nam Trái phiếu Ngân hàng Phát triển phát hành công cụ nợ quan trọng, niêm yết thị trường chứng khoán, chiếm bình quân 25% tổng giá trị niêm yết toàn thị trường, góp phần đa dạng hóa công cụ nợ tăng lượng hàng hóa thị trường chứng khoán, gia tăng tích tụ tài chính, thúc đẩy phát triển thị trường vốn, đặc biệt vốn dài hạn Tín dụng đầu tư Nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xuất đất nước.Các chương trình/dự án trọng điểm bật là: Thủy điện Sơn La dự án ngành điện (bao gồm sản xuất phân phối điện), Lọc dầu Dung Quất, nhà máy xi măng, luyện thép, khí trọng điểm, vệ tinh Vinasat, phân bón DAP Hải Phòng, Đạm Ninh Bình, Đạm Hà Bắc, Apatit Lào Cai, Đóng tàu biển góp phần tăng cường sở vật chất kinh tế cho kinh tế Với 150 dự án nguồn điện, lưới điện (hệ thống đường dây, trạm biến áp), góp phần đưa công suất phát điện tăng thêm 6.000 MW; xây dựng 1.000 km đường dây 500 KV, gần 3.000 km đường dây 220 KV 110 KV; hàng trăm trạm biến áp công suất loại đưa vào sử dụng đồng với dự án nguồn lưới điện Đầu tư sản xuất 32 dự án đầu tư nhà máy xi măng (khoảng 52 triệu tấn/năm), 120 dự án đầu tư sở đóng mới, sửa chữa tàu biển, mua tàu biển, hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp, mở rộng sở đóng tàu đầu tư vào dự án sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam, dự án đầu tư đóng toa xe đường sắt, 16 dự án lớn ngành hóa chất, 80 dự án công nghiệp chế biến Đầu tư từ vốn tín dụng Nhà nước giai đoạn đồng điệu với chuyển dịch cấu kinh tế thể tính dẫn dắt tác động tích cực nguồn vốn tín dụng Nhà nước với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa 21 Trang Ngân hàng Phát triển góp phần, phát triển nông nghiệp nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển vùng miền bảo vệ môi trường Các dự án vay vốn tín dụng Nhà nước đầu tư vào số lĩnh vực như: trồng rừng nguyên liệu trồng công nghiệp dài ngày, ăn quả, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp, lâm sản, thuỷ hải sản thực phẩm; chế biến thức ăn gia súc thức ăn nuôi tôm; sản xuất chế biến muối công nghiệp muối ăn; đầu tư thiết bị phục vụ nông nghiệp, khí nông nghiệp Kết cho vay góp phần đầu tư xây 100.000 km kênh mương, hàng trăm ngàn km đường giao thông nông thôn bê tông hóa, xây dựng hạ tầng 900 cụm tuyến dân cư ; trồng mới, chăm sóc, quản lý bảo vệ gần 300.000 rừng; trồng công nghiệp lâu năm, ăn khoảng gần 50.000 Ngoài ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế-xã hội địa phương, dự án Trồng cao su Binh đoàn 15, dự án viễn thông công nghệ cao, dự án trồng rừng công nghiệp tuyến biên giới Việt Nam-Lào-Cam Pu chia có ý nghĩa đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Các dự án an sinh xã hội (trường học, bệnh viện, xử lý rác thải, cấp nước sạch…) với gần 180 dự án trọng điểm góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế, cải thiện sức khỏe nhân dân môi trường sống Đối với các chương trình xóa đói giảm nghèo, mục tiêu quốc gia vùng sâu vùng xa: Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nghiệp vụ tín dụng đầu tư phát triển cho chương trình xóa đói giảm nghèo, mục tiêu quốc gia vùng sâu vùng xa chương trình 135, xã biên giới thuộc chương trình 120, vùng có đông đồng bào Khơme sinh sống tập trung, xã vùng bãi ngang, dự án nhà xã hội cho sinh viên, người có thu nhập thấp Hộp 9: Ghi nhận vài số kiện VDB Nguồn: Các dự án Ngân hàng phát triển cho vay đầu tư vào sản xuất, góp phần quan trọng tạo lực cho kinh tế, như: xây 100.000km kênh mương, 13 trạm bơm, hạ tầng 817 cụm tuyến dân cư… Ngoài ra, Ngân hàng Phát triển Việt Nam 22 Trang cho vay dự án đầu tư cho người có thu nhập thấp nhà cho công nhân khu công nghiệp với dự án, tổng số vốn cho vay theo hợp đồng tín dụng 902,72 tỷ đồng, giải ngân đến 31.12.2010 đạt 100 tỷ 2.3 Cho nước vay viện trợ quốc gia phát triển Từ trước đến Việt Nam ta có động thái, chủ trương cụ thể thông qua đạo luật hoạt động việc cho vay lại nguồn vốn oda đến quốc gia phát triển cụ thể mối quan hệ hợp tác song phương với Lào Nhưng Việt Nam lại cho vay với hình thức không hoàn lại nhằm nhắm đến mục tiêu lợi ích mục tiêu trị ngoại giao, lại mang đến số rủi ro hiệu quả, không ổn định ràng buộc lớn Việt Nam Lào Trong tổng thể chung, viện trợ không hoàn lại Chính phủ Việt Nam dành cho Chính phủ Lào chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số viện trợ không hoàn lại mà Lào nhận từ nước tổ chức quốc tế Theo số liệu tổng hợp 1994-2009, viện trợ không hoàn lại Việt Nam chiếm khoảng 15.22% tổng số viện trợ không hoàn lại nước tổ chức quốc tế giai đoạn 1996-2005, 6.66% năm tài 2007-2008 7.6% năm tài 2008-2009 Tính từ năm 1996 đến 2010,nguồn viện trợ không hoàn lại Việt Nam dành cho Lào 578.641 tỷ VNĐ, giai đoạn 2006-2010 424.641 tỷ VNĐ(khoảng 25 triệu USD), số viên trợ tăng lên qua giai đoạn,cụ thể năm 1996-2000 34 tỷ VNĐ, 2001-2005 120 tỷ VNĐ, tăng 3.53 lần so với 1996-2000 20062009 434.641 tỷ VNĐ, tăng 3.62 lần so với 2001-2005 Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) Việt Nam dành cho Lào tăng lên những năm gần Năm tài 2012-2013 189 tỷ kíp (khoảng 23,3 triệu USD); năm 2013-2014 229, tỷ kíp (khoảng 28,2 triệu USD) III Giải pháp kiến nghị Qua việc tìm hiểu thực trạng tín dụng Nhà nước Việt Nam nay, thấy khủng hoảng tài chính, nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu khó khăn nội kinh tế nước có ảnh hưởng định đến tình hình nợ công Việt Nam quy mô, cấu, nghĩa vụ trả nợ, số an toàn nợ công Do đó, để bảo đảm nợ công ngưỡng an toàn bền vững, thời gian tới, Chính 23 Trang phủ dự kiến bội chi ngân sách 5% năm 2015, sau giảm dần 4% vào năm 2020, với đó, Chính phủ khẳng định, giảm dần tiêu nợ công giai đoạn 2016 - 2020 để đến năm 2020 nợ công khoảng 60,2% GDP Để làm điều này, thời gian tới, kiến nghị số sách sau: Một là, trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát bảo đảm tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, trì lãi suất mức hợp lý để không ảnh hưởng đến chi phí nợ khả vay nợ Chính phủ, tạo niềm tin nhà đầu tư vào công cụ nợ Chính phủ Hai là, tiếp tục tái cấu nợ công Tái cấu nợ công theo hướng tăng nhanh tỷ trọng vay dài hạn với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ nước giảm nợ nước Phát hành trái phiếu phủ có kỳ hạn dài lãi suất hợp lý để vừa giảm thiểu rủi ro toán, rủi ro khoản vừa nhằm tái cấu nợ Kiểm soát chặt chẽ việc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh Bố trí nguồn từ ngân sách nhà nước giới hạn theo quy định sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ hạn Ba là, cần thực kỷ luật tài khóa cách rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên, mức cao gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỷ luật tài khóa cần thực thi cách cứng rắn, theo lộ trình rõ ràng Cùng với đó, cần xây dựng chế quản lý nợ công hiệu Chế độ kiểm toán cần minh bạch có trách nhiệm giải trình cao để kiểm soát nợ công Việt Nam Bốn là, bảo đảm thu - chi ngân sách hợp lý Đối với thu ngân sách nhà nước, điều hành ngân sách năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi giành để trả nợ trước hạn Hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, chống thất thu qua buôn lậu, gian lận thương mại, đồng thời cải cách hành lĩnh vực thuế hải quan, tạo nguồn thu bền vững Đối với chi ngân sách nhà nước, cấu lại theo hướng: chi thường xuyên, quản lý chặt khoản chi, tinh giảm biên chế, tiết kiệm chi mua sắm, giảm tối đa hội nghị, hội thảo, công tác nước Đối với chi đầu tư, Nhà nước nên đầu tư vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân không làm chưa có điều kiện làm có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Năm là, phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng cho chi tiêu sử dụng nợ công 24 Trang Những lĩnh vực ưu tiên cần đặt là: kết cấu hạ tầng công ích, dịch vụ an sinh xã hội, doanh nghiệp nhà nước không mục đích thương mại Nâng cao hiệu sử dụng vốn Đối với chương trình, dự án triển khai, cần rà soát, đánh giá loại bỏ dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng, có hiệu quả, ưu tiên cao Đối với dự án bổ sung mới, cần lựa chọn, có kế hoạch tài rõ ràng Sáu là, rà soát, đánh giá, hoàn thiện thể chế, sửa đổi Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Xác định phạm vi quản lý cách thức ứng xử rõ ràng khoản nợ nằm nợ công Chính phủ cần có hệ thống ngăn ngừa rủi ro cảnh báo sớm thông qua việc quản lý chặt chẽ mức vay thương mại quốc gia năm, đồng thời phải quan tâm đến nghĩa vụ nợ dự phòng KẾT LUẬN Hiện tại, hoạt động tín dụng Nhà nước Quỹ hỗ trợ phát triển đảm nhận Đây tổ chức tài nhà nước thực việc tài trợ sách Với nhiệm vụ tiếp nhận huy động nguồn vốn để hỗ trợ đầu tư hỗ trợ xuất theo sách Nhà nước cho số ngành, lĩnh vực then chốt cuả kinh tế, vùng khó khăn chương trình kinh tế lớn đất nước Cùng với việc đẩy mạnh công tác quản lý Nhà nước, công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhiệm chuyên môn này, tin tưởng vào hoạt động phát triển tích cực hoạt động tín dụng Nhà nước, đóng vai trò then chốt lĩnh vực tài – kinh tế nước ta thời gian tới 25 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý luận chung Tài công Tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp (Hệ thống văn quy phạm pháp luật): http://www.moj.gov.vn Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn Website Tạp chí Tài chính: http://www.tapchitaichinh.vn Website Báo mới: http://www.baomoi.com 26 Trang ... Nhà nước kinh tế, tín dụng Nhà nước cần phải trọng nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực Sau đây, tìm hiểu hình thức sử dụng vốn tín dụng Nhà nước thực trạng tín dụng Nhà nước nay,... phát huy vai trò tích cực công cụ tài Trang I Các hình thức sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Tạm ứng cho Ngân sách Nhà nước Nguồn vốn hệ thống Kho bạc Nhà nước hình thành có tính chất tạm thời Do đó,... vụ tín dụng Nhà nước Việc đầu tư đòi hỏi đối tượng sử dụng vốn tín dụng Nhà nước phải đáp ứng yêu cầu định nhanh chóng bù đắp số vốn Nhà nước đầu tư Trang Song song với đó, để thực mục tiêu công

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • Nguồn vốn của hệ thống Kho bạc Nhà nước được hình thành có tính chất tạm thời. Do đó, các Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành được sử dụng nguồn vốn này để tạm ứng cho địa phương để giải quyết các nhu cầu chi cấp bách của Ngân sách địa phương trong những thời điểm thu của ngân sách chưa tập trung đủ để chi.

    • Việc tạm ứng vốn Kho bạc Nhà nước được quy định cụ thể tại Thông tư Số: 162/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính.

    • Các trường hợp được tạm ứng theo quy định:

    • Chi các khoản có tính chất thường xuyên: lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, thương binh xã hội được Ngân sách địa phương đài thọ

    • Chi các khoản không có tính chất thường xuyên nhưng đã được ghi trong kế hoạch do Chính phủ giao và Ủy ban nhân dân tỉnh duyệt, bao gồm: Chi đầu tư các công trình kinh tế xã hội, các khoản chi cần thiết, cấp bách khác của Ngân sách địa phương.

    • Mức tạm ứng theo quy định Nhà nước và thời gian tạm ứng là 1 tháng. Hết thời gian tạm ứng nếu Sở Tài chính không chủ động trả nợ, Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố được quyền trích tồn quỹ của Ngân sách địa phương để thu hồi nợ. Mọi khoản tạm ứng trong năm đều phải được thu hồi và quyết toán trong phạm vi năm ngân sách.

    • 2. Cho vay tài trợ và cho vay theo mục tiêu chỉ định của Chính phủ

    • Chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển là khoản chi quan trọng và chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi tiêu của Ngân sách Nhà nước. Vốn Ngân sách được phân bổ, tập trung cho các công trình trọng điểm, các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh trọng yếu phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và các vùng còn có nhiều khó khan về phát triển kinh tế xã hội

    • Ngoài ra, đứng trước yêu cầu phải sử dụng hết tiềm năng sức sản xuất của nền kinh tế, Nhà nước ưu tiên dành một số vốn nhất định để cho vay đầu tư qua nghiệp vụ tín dụng Nhà nước. Việc đầu tư này đòi hỏi đối tượng được sử dụng vốn tín dụng Nhà nước phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định thì mới có thể nhanh chóng bù đắp số vốn được Nhà nước đầu tư.

    • Song song với đó, để thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, Nhà nước còn áp dụng chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay dài, thủ tục đơn giản. Đối tượng được áp dụng chính sách này là người nghèo, người chưa có việc làm, người thuộc diện xã hội phải ưu đãi. Chính sách này có ý nghĩa to lớn cả về mặt chính trị lẫn kinh tế, thể hiện được trách nhiệm của Nhà nước với nhân dân, đồng thời, tác động và tạo điều kiện cho tầng lớp dân cư này biết kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả, không ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nước.

    • Nguyên tắc đầu tư phát triển qua tín dụng Nhà nước:

    • Thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và chính sách Tài chính của Nhà nước; phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập.

    • Bảo tồn và sinh lợi vốn, số vốn phải được thu hồi và bằng hoặc lớn hơn vốn đã cho vay, đây cũng là nguyên tắc cơ bản của nghiệp vụ tín dụng.

    • 3. Cho nước ngoài vay

    • Nguồn vốn của Chính phủ cho nước ngoài vay được trích từ nguồn của Ngân sách Nhà nước. Việc cho vay ra nước ngoài được quy định tại Thông tư số: 37/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

    • Các phương thức cho vay ra nước ngoài của Chính phủ:

    • Cho vay trực tiếp giữa hai Nhà nước (song phương)

    • Cùng nhiều nước phối hợp cho một nước khác nhau (đa phương)

    • Các khoản cho vay chủ yếu được thực hiện dưới hình thức viện trợ phát triển chính thức ODA. Loại vốn này ưu đãi về lãi suất, thời hạn vay dài và khối lượng vay tương đối lớn nhằm mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. Cho vay ra nước ngoài của Chính phủ ngoài việc đem lại nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước từ số lợi tức cho vay còn đem lại cho Chính phủ chủ nợ những quyền lợi khác về kinh tế, chính trị, ngoại giao.

    • II. Thực trạng tín dụng Nhà nước hiện nay

      • 1. Thực trạng vay nợ của Nhà nước

        • 1.1. Vay nợ trong nước thông qua phát hành các giấy tờ có giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan