Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Môn: Ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm Đề tài: QTSX ENZYME PROTEASE VÀ ỨNG DỤNG TRONG CNTP (NƯỚC MẮM NGẮN NGÀY) GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang TP.HCM, tháng – 2015 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ sinh học, chế phẩm enzyme sản xuất ngày nhiều sử dụng hầu hết lĩnh vực như: chế biến thực phẩm, nông nghiệp, chăn nuôi, y tế… Hằng năm, lượng enzyme sản xuất giới đạt khoảng 300.000 với giá trị 500 triệu USD, phân phối lĩnh vực khác Khoảng 75% chế phẩm enzyme thủy phân sử dụng cho việc thủy phân chất tự nhiên Protease enzyme sử dụng nhiều số nghành sản xuất như: chế biến thực phẩm (đông tụ sữa fomat, làm mềm thịt, bổ sung để tăng chất lượng sản phẩm sản xuất bia, xứ lý phế phụ phẩm chế biến thực phẩm…), sản xuất chất tẩy rửa, thuộc gia, y tế, nông nghiệp, đặc biệt sử dụng sản xuất nước mắn ngắn ngày, có vai trò quan trọng lớn tới trình thủy phân hình thành nên nước mắm Sau nhóm trình bày quy trình sản xuất enzyme protease làm rõ ứng dụng củ sản xuất nước mắm ngắn ngày Lần đầu làm với nội dung chắn không tránh khỏi nhiều sai sót Rất mong cô góp ý kiến để sau hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page MỤC LỤC I Tổng quan enzyme Protease 1.1 Giới thiệu chung Nhóm enzyme protease (peptit – hidrolase 3,4) xúc tác trình thuỷ phân liên kết liên kết peptit (-CO-NH-)n phân tử protein, polypeptit đến sản phẩm cuối axit amin Ngoài ra, nhiều protease có khả thuỷ phân liên kết este vận chuyển axit amin Phản ứng thủy phân liên kết peptide − Protease cần thiết cho sinh vật sống, đa dạng chức từ mức độ tế bào, quan đến thể nên phân bố rộng rãi nhiều đối tượng từ vi sinh vật (vi khuẩn, nấm virus) đến thực vật (đu đủ, dứa ) động vật (gan, GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page dày bê ) So với protease động vật thực vật, protease vi sinh vật có đặc điểm khác biệt Trước hết hệ protease vi sinh vật hệ thống phức tạp bao gồm nhiều enzyme giống cấu trúc, khối lượng hình − dạng phân tử nên khó tách dạng tinh thể đồng Cũng phức hệ gồm nhiều enzyme khác nên protease vi sinh vật thường có tính đặc hiệu rộng rãi cho sản phẩm thuỷ phân triệt để đa dạng Hình 1.2 Cấu trúc không gian enzyme Protease 1.2 Phân loại Protease Protease (peptidase) thuộc phân lớp lớp thứ (E.C.3.4) Protease phân thành loại: endopeptidase exopeptidase Protease(E.C.3 Exopeptidase (E.C.3.4.11-17) Endopeptidase (E.C.3.4.21-99) Aminopeptidase Serin proteinase Carboxypeptid ase GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Cysteine proteinase Page Aspartic proteinase Sơ đồ phân loạiMetallo enzymeproteinase protease Dựa vào vị trí tác động mạch polypeptide, exopeptidase phân chia thành hai loại: Aminopeptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide đầu Nitơ tự - chuỗi polypeptide để giải phóng amino acid, dipeptide tripeptide Carboxypeptidase: xúc tác thủy phân liên kết peptide đầu Cacbon - chuỗi polypeptide giải phóng amino acid dipeptide Dựa vào động học chế xúc tác, endopeptidase chia thành bốn nhóm: - Serin proteinase: proteinase chứa nhóm –OH gốc serine trung tâm hoạt động có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động xúc tác enzyme Nhóm bao gồm hai nhóm nhỏ: chymotrypsin subtilisin Nhóm chymotrypsin bao gồm enzyme động vật chymotrypsin, trypsin, elastase Nhóm subtilisin bao gồm hai loại enzyme vi khuẩn subtilisin Carlsberg, subtilisin BPN Các serine proteinase thường hoạt động mạnh vùng kiềm tính thể tính đặc hiệu chất tương đối rộng • Cysteine proteinase: Các proteinase chứa nhóm –SH trung tâm hoạt động.Cystein proteinase bao gồm proteinase thực vật papayin, bromelin, vài protein động vật có protein ký sinh trùng Các cystein • proteinase thường hoạt động vùng pH trung tính, có đặc hiệu chất rộng Aspartic proteinase: hầu hết aspartic proteinase thuộc nhóm pepsin Nhóm pepsin bao gồm enzym tiêu hóa pepsin, chymosin, cathepsin, renin Các Aspartic proteinase có chứa nhóm cacboxyl trung tâm hoạt động thường hoạt động mạnh pH trung tính • Metallo proteinase: Matallo proteinase thuộc nhóm Proteaza tìm thấy vi khuẩn, nấm mốc vi sinh vật bậc cao Các Metallo proteinase thường hoạt động vùng pH trung tính, hoạt động giảm tác dụng EDTA Ngoài ta phân enzyme protease thành nhóm theo pH: - Protease acid: pH 24 - Protease trung tính: pH 78 - Protease kiềm tính: pH 911 GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page Tuy nhiên phân loại có ý nghĩa thực dụng không thực xác pH hoạt động tối thích enzyme phụ thuộc vào chất chất nhiều yếu tố khác 1.3 Nguồn thu nhận Protease Enzyme Proteasa phân bố động vật, thực vật vi sinh vật Động vật: - Tụy tạng: nguồn enzyme sớm nhất, lâu dài có nhiều enzyme - Dạ dày bê: ngăn thứ tư dày bê có tồn enzyme thuộc nhóm proteasae tên renin - Ngoài người ta nghiên cứu thu enzyme từ ruột basa Thực vật: Có loại protease thực vật Bromelain, Papain Ficin Bromalain có chồi dứa, vỏ dứa (Pineapple pant) Papain có nhựa củ lá, thân, đu đủ (Carica papaya) Các enzyme sử dụng để hạn chế tủa trắng bia làm lạnh - kết tủa protein Ficin thu nhựa cọ (Ficin carica) sử dụng thủy phân protein tự nhiên Đu đủ nguồn thu nhận enzyme Papain Dứa nguồn thu enzyme Bromalain Nguồn vi sinh vật: - So với protease động vật thực vật, protease sinh vật có đặc điểm khác biệt Trước hết protease sinh vật hệ thống phức tạp bao GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page gồm nhiều enzyme giống cấu trúc, khối lượng hình dạng - phân tử nén khó tách dạng tinh thể đồng Cũng hệ nhiều enzyme khác nên protease vi sinh vật có tính - đặc hiệu rộng rãi cho sản phẩm thủy phân triệt để đa dạng Nguồn thu nhận protease vi sinh vật chủ yếu vi khuẩn, nấm mốc xạ khuẩn Vi khuẩn: • Trong số vi khuẩn chủng có khả tổng hợp mạnh protease Bacillus subtilis, Bacillus mesentericus, Bacillus thermoproteoliticus số thuộc giống Clostridium Các vi khuẩn thường tổng hợp protease hoạt động thích hợp vùng pH trung tính kiềm yếu • Các Protease sản xuất từ vi khuẩn biết nhiều hởn là: Subtilizin A, Subtilizin B Subtilizin C Nấm mốc: Bacillus subtilis • Clostridium Nhiều loại nấm mốc có khả tổng hợp lượng lớn protease ứng dụng công nghệ thực phẩm chủng: Asp.oryzae, Asp.terricola, Asp.fumigatus, Asp.saitoi, Penicillium chrysogenum… Các loại nấm mốc có khả tổng hợp ba loại protease: acid, kiềm trung tính • Tỷ lệ cấu tử enzyme thay đổi tùy theo thành phần môi trường nuôi (ví dụ: Asp.oryzae nuôi điều kiện bình thường sinh tổng hợp chủ yếu protease tính kiềm, môi trường giảm gluxit chủ yếu tạo protease tính acid) Các nấm mốc đen có khả tổng hợp chủ yếu protease tính acid, có khả thủy phân protein pH 2.53 GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page Một số nấm mốc khác Asp.candidatus, Penicillium cameberti, • Penicillium roqueforti… có khả tổng hợp protease có khả đông tụ sữa sử dụn sản xuất mát Asp.oryzae Penicillium chrysogenum Xạ khuẩn: • Xạ khuẩn nghiên cứu vi khuẩn nấm mốc Tuy nhiên người ta tìm số chủng có khả tổng hợp protease cao như: Streptomyces griceus, Streptomyces fradiae, Streptomyces rimosus… • Các chế phẩm protease từ xạ khuẩn biết nhiều protease (Nhật) tách từ Streptomyces griseus, enzyme có tính đặc hiệu rộng, có khả thủy phân 90% lien kết peptit nhiều protein với acid amin Ở Liên Xô, người ta tách chế phẩm tương tự từ Streptomyces griseus có tên • protelin Từ Streptomyces fradiae tách Keratinaza, thủy phân Keratin Ở Mỹ chế phẩm sản xuất có tên M-Zim dùng sản xuất da Protease từ Streptomyces fradiae có hoạt tính elastaza cao dùng công nghiệp thịt Nguồn enzyme từ vi sinh vật so với enzyme từ động vật thực vật có hàng loạt ưu điểm sinh lý vi sinh vật kỹ thuật sản xuất như: - Vi sinh vật có khả chuyển hóa khối lượng chất lớn khối - lượng thể chúng hàng ngàn lần sau đêm Enzyme thu nhận từ vi sinh vật có hoạt tinh cao Tốc độ sinh sản vi sinh vật mạnh, thời gian ngắn thu khối lượng sinh khối vi sinh vật lớn, giúp thời gian ngắn thu lượng enzyme nhiều lượng sản phẩm trao đổi chất cao GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page - Một đặc điểm riêng vi sinh vật thể nhỏ bé nên việc vận hành, - kiểm soát thiết bị lên men trình sản xuất đơn giản nhiều Vi sinh vật giới thích hợp cho sản xuất theo quy mô công nghiệp: Trong sản xuất, trình sinh trưởng phát triển sinh tổng hợp enzyme vi sinh vật hoàn toàn không phụ thuộc vào khí hậu bên ngoài.Trong đó, sản xuất enzyme từ động vật thực vậtkhông thể đưa vào quy mô - công nghiệp Nguồn nguyên liệu dùng sản xuất enzyme theo quy mô công nghiệp rẽ tiền dễ kiếm, ý nghĩa mặt kinh tế mà có ý nghĩa mặt môi trường sống, vi sinh vật không đồi hỏi khắc khe yếu tố dinh dưỡng môi trường, nhũng vi sinh vật tổng hợp enzyme Chính thế,enzyme sản xuất từ vi sinh vật thường rẽ tiền - enzyme từ nguồn khác Vi sinh vật tổng hợp lúc nhiều loại enzyme khác II Phương pháp sản xuất enzyme 2.1 Phương pháp nuôi cấy bề mặt 2.1.1 Định nghĩa cấy bề mặt Đối tượng áp dụng: Có thể dùng vi sinh vật hiếu khí bán hiếu khí hay kỵ khí Phương pháp nuôi cấy bề mặt phương pháp tạo điều kiện cho VSV phát triển bề mặt môi trường - Nuôi cấy bề mặt bề mặt dịch thể: (dùng cho nhóm vi sinh vật hiếu khí) tùy loại vi sinh vật khác mà chọn môi trường thích hợp khác Môi trừơng pha loãng với nồng độ thích hợp, sau bổ sung nguồn nitrogen (N), nguồn khoáng… môi trường cho vào thiết bị lên men phải có bề mặt thoáng, rộng Nuôi cấy theo phương pháp đơn giản đòi hỏi diện tích sử dụng lớn, khó tự động hóa sản xuất phương pháp - sử dụng Nuôi cấy sử dụng bể mặt môi trường bán rắn: Có thể dùng vi sinh vật hiếu khí bán hiếu khí, kỵ khí phương pháp lên men nguyên liệu thường dùng là: • Các loại hạt: thóc, ngô, nếp, đậu tương… • Các loại mảnh: mảnh sắn, mảnh bắp… • Các loại phế liệu hữu cơ: bã mía, trấu, cọng rơm rạ, rác thải sinh hoạt… GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 2.1.2 Ưu nhược điểm phương pháp nuôi cấy bề mặt Ưu điểm: - Nuôi cấy bề mặt dễ thực Quy trình công nghệ thường không phức - tạp Lượng enzyme tạo thành từ nuôi cấy bề mặt thường cao - nhiều so với nuôi cấy bề sâu Chế phẩm enzyme thô (bao gồm thành phần môi trường sinh khối VSV, - enzyme nước) Sau thu nhận dễ sấy khô dễ bảo quản Nuôi cấy bề mặt không cần sử dụng nhiều thiết bị phức tạp, việc vận hành công nghệ việc đầu tư vừa đơn giản vừa không tốn - Trong trường hợp bị nhiễm VSV lạ, ta dễ dàng xử lý Môi trường đặc môi trường tĩnh, xáo trộn nên khu vực bị nhiễm ta cần loại bỏ khu vực khỏi toàn khối nuôi cấy Nhược điểm: Phương pháp nuôi cấy bề mặt có nhược điểm cần quan tâm để khắc phục hoàn thiện dần phương pháp Nhược điểm lớn dễ nhận thấy là: Phương pháp tốn lớn diện tích cho nuôi cấy Trong phương pháp VSV phát triển bề mặt môi trường (môi trường lỏng môi trường bán rắn) nên cần nhiều diện tích, khó tự động hóa sản xuất 2.2 Phương pháp nuôi cấy bề sâu 2.2.1 Định nghĩa nuôi cấy bề sâu Đối tượng áp dụng: tất vi sinh vật kỵ khí hiếu khí Môi trường nuôi cấy: Vi sinh vật nuôi cấy môi trường lỏng với chất chủ yếu đa số trường hợp tinh bột Chỉ có số giống vi sinh vật dùng nguồn chất cacbon đường glucoza, saccharoza 2.2.2 Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm: Phương pháp nuôi cấy đại dễ khí hoá, tự động hoá, suất cao, - dễ tổ chức sản xuất Có thể nuôi cấy dễ dàng chủng vi sinh vật đột biến có khả sinh tổng hợp enzyme cao lựa chọn tối ưu thành phần môi trường, điều kiện nuôi cấy, enzyme thu tinh khiết hơn, đảm bao điều kiện vệ sinh, GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 10 - Vi sinh vật gây thối có tác dụng làm rữa nát thịt cá có giai đoạn đầu hay trình chế biến, không khống chế kịp thời sau tạo thành nước mắm dễ bị thối vi sinh vật gây nên - Quá trình phân giải thịt cá chuyển từ protein đến acid amin trình phức tạp với tham gia nhiều enzyme Mỗi enzyme có tính đặc hiệu riêng chất hay vị trí tác dụng Ví dụ peptidase tác dụng lên liên kết peptide để thủy phân mối liên kết nước , peptidase -CO-NH- -COOH + -NH2 Sinh học: - Biến đổi quan trọng trao đổi chất sinh trưởng vi sinh vật - Do nồng độ muối cao vi khuẩn gây thối ngừng hoạt động vi khuẩn khác bị ức chế cao độ - Mặt khác số vi sinh vật có khả tổng hợp acid amin nên có số acid amin tăng lên trình chế biến: acid glutamic, alanin, serin, prolin, cystin, cystein… d Thiết bị: Nồi hai vỏ có áo điều nhiệt có cánh khuấy Hình Thiết bị lên men Cấu tạo: - Nồi hai vỏ có áo nhiệt để nâng nhiệt độ khối chượp đạt 45 0C ± 20 C giữ nhiệt độ trình thủy phân Dùng nồi dung tích 500 – 1000l GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 30 Thiết bị hình trụ, nắp đáy elipse gắn vào thân nhờ mối ghép bích Mặt thiết bị có lớp cao su chịu acid, chịu áp lực cao Trên thân thiết bị có ống dẩn trực tiếp vào dịch thủy phân Trên nắp thiết bị có cửa nhập nhập liệu đáy thiết bị có cửa tháo liệu Bên thành thiết bị có cửa để dễ dàng vệ sinh sửa chữa thiết bị - e Thông số công nghệ : + Chế phẩm enzyme : – % so với cá + Nước : – 6% so với cá + Thời gian : 10 – 20 ngày + Nhiệt độ: Nhiệt độ tối thích cho enzyme hoạt động từ 30 - 47 0C Nhiệt độ cao trình phân giải thịt cá nhanh Nhiệt độ 70 0C trở lên hầu hết hệ enzyme cá hoạt tính Trong trình thủy phân tiến hành nâng nhiệt lên từ từ lên 50- 55 0C, nhiệt độ có tác dụng ức chế hoạt động vi khuẩn gây thối lượng muối cho vào lúc đầu hạn chế Chú ý nhiệt không 60 0C Sau khuấy đảo, lượng muối cho vào nhiều tiến hành hạ nhiệt giữ nhiệt độ 450C + PH: Enzyme nhạy cảm với độ pH môi trường, enzyme hoạt động mạnh độ pH xác định Trong trình phân giải có nhiều enzyme tham gia ta phải xem loại enzyme có nhiều đóng vai trò chủ yếu trình thủy phân để tạo môi trường thích hợp cho hoạt động Enzyme protease thân nguyên liệu: Pepsin tripsin enzyme chủ yếu Pepsin hoạt động tốt môi trường acid có pH = 1.5 – 2.2 Môi trường muối mặn môi trường có muối MgSO4, NH4Cl… môi trường kiềm ức chế hoạt động enzyme Tripsin giữ vai trò quan trọng hoạt động mạnh môi trường pH = 8-9, nồng độ muối NaCl cao tripsin hoạt động Enzyme tripsin phát triển tốt gặp môi trường có chất keo albumin, peptone, gelatin nhiệt độ thích hợp Do trình chế biến cần phải tạo điều kiện tốt cho enzyme phát triển mạnh giai đoạn đầu Trong điều kiện tự nhiên tripsin hoạt động mạnh giai đoạn trình chế biến Chượp chế biến phương pháp tự nhiên có môi trường pH = 5.5 - 6.5 Khi dùng hóa chất acid hay bazơ để điều chỉnh pH môi trường thấy chất lượng nước mắm không so với chế biến chượp tự nhiên Qua thí nghiệm phát điều chỉnh pH=1.5 - thấy màu sắc chượp đẹp tốc độ thủy phân chậm mùi vị so với chượp chế biến phương pháp tự nhiên Còn giữ pH=7.5 - 8.5 (thích hợp cho enzyme tripsin hoạt động) thấy tốc độ thủy phân nhanh đạm thối nhiều màu sắc không so với chượp chế biến phương pháp tự nhiên GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 31 Ở môi trường tự nhiên pH = 5.5 - 6.5 không ưu tiên phát triển loại enzyme nào, hai loại enzyme pepsin tripsin phát triển Mặt khác lại có tác dụng ức chế phần hoạt động vi sinh vật Enzyme protease nấm mốc: hoạt động tốt pH= Vậy pH tự nhiên môi trường thích hợp cho enzyme cá vi sinh vật hoạt động - Muối: Lượng muối cho vào cá chia làm nhiều lần Lúc đầu cho lượng muối hạn chế để không ảnh hưởng đến hoạt động enzyme ức chế vi khuẩn gây thối Sau lượng muối cho tăng dần lên để khống chế lượng vi khuẩn gây thối hệ enzyme hoạt động tốt Khi cho đủ lượng muối cần thiết hạ nhiệt độ xuống 4045 0C Chế độ cho muối vào sau : + Sau 12-18 cho 7% muối so với cá + Sau 30- 48 cho 3% muối so với cá + Sau ngày cho thêm 15 - 17 % để đủ lượng muối tổng cộng 25 – 27 % so với cá Hàm lượng đạm (đạm toàn phần , đạm formon đạm amin) bắt đầu ổn định từ ngày thứ Sau 10 – 15 ngày kéo rút nước mắm 4.2.3.4 Lọc a Mục đích: Khai thác cấu tử hòa tan chượp chín b Biến đổi nguyên liệu : − − − − − Vật lý: sau lọc ta thu dịch lọc bã lọc Một số tiêu vật lý dịch lọc thay đổi so với huyền phù ban đầu như: tỷ trọng, độ Hóa học: trình lọc không gây biến đổi hóa học huyền phù Tuy nhiên điều kiện tiếp xúc với không khí cấu tử nguyên liệu bị biến đổi tương tác với tạo số hợp chất hóa học không đáng kể Hóa lý: phân riêng hai pha rắn (bã chượp) lỏng (dịch thủy phân) Một số cấu tử dễ bay chất mùi dịch lọc bị tổn thất Sinh học: trình lọc không gây biến đổi sinh học Nhưng thời gian lọc huyền phù kéo dài hệ vi sinh vật có sẵn huyền phù môi trường sản xuất bị nhiễm vào huyền phù phát triển Vì cần phải lọc nhanh điều kiện kín Hóa sinh: không xảy c Thiết bị: Cấu tạo : Máy lọc kiểu ống tinh vi loại PG nhiều lỗ cứng cáp kết cấu thành thiết bị lọc, đơn vị lọc đạt đến micrômét, vật liệu có chất dính tỉ mỉ khoảng 0.5μm-100μm cần qua lần lọc, đạt hiệu lọc chất lỏng Đặc điểm máy lọc tinh vi kiểu ống: - Độ tinh chất lọc cao, phạm vi rộng, thỏa mãn yêu cầu độ tinh chất lọc khác GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 32 - Chịu acid, kiềm, muối dung môi hữu cơ, không độc, không mùi, không tróc di vật - Kết cấu theo hình lập đứng, chiếm diện tích đặt máy nhỏ - Dễ dàng thao tác, lượng xử lý lớn, giá thành đầu tư thấp - Dùng máy nén khí “hơi nước” tái sinh cặn rửa trở lại, tái sinh lại khóa học, làm cho tuổi thọ sử dụng tâm lọc dài Máy lọc kiểu ống tinh vi PG Ống polyetylen (PE) lỗ micrômét Hình Máy lọc tinh vi kiểu ống d Thông số công nghệ: - Kích thước lỗ lọc: 40-80 μm - Áp suất lọc P = 3at - Thời gian lọc t = 40 ph/mẻ 4.2.3.5 Cô đặc chân không a Mục đích: khai thác, bảo quản - Khai thác: trình cô đặc làm tách bớt nước khỏi nước mắm làm tăng độ đạm nước mắm thành phẩm - Bảo quản: trình cô đặc làm bay nước từ nước mắm, làm giảm hàm lượng nước làm tăng hàm lượng chất khô sản phẩm hoạt độ nước nước mắm thành phẩm giảm đi, yếu tố gây ức chế hệ vi sinh vật nước mắm, giúp kéo dài thời gian bảo quản b Các biến đổi nguyên liệu: - Vật lý: hàm lượng chất khô tăng, độ nhớt, khối lượng riêng tăng tăng… khối lượng thể tích nước mắm giảm, hoạt độ nước nước mắm giảm - Hóa học : cô đặc chân không nhiệt độ thấp nên hạn chế biến đổi, mát acid amin phản ứng caramen, maillard GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 33 - Hóa lý: chuyển pha nước, nước tồn trạng thái lỏng nước mắm trước cô đặc chuyển sang trạng thái thoát khỏi nước mắm - Sinh học: số vi sinh vật bị ức chế c Thiết bị: Thiết bi cô đặc chân không Cấu tạo: Thiết bị bao gồm phần: Nồi cô đặc, ngưng tụ sơ dùng tách khí nước Bộ ngưng thứ hai dùng làm mát thu hồi thành phẩm Phần tiếp xúc nguyên liệu chế tạo thép không gỉ, máy hoàn toàn phù hợp cho việc vệ sinh, máy không bị gỉ, ăn mòn Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu đưa vào khoang đun nóng Hơi cấp khoang đun nóng xảy tượng bốc Phần nước chuyển sang khoang ngưng, sau làm mát ngưng tụ Quá trình bốc làm cho nguyên liệu cô đặc Hình Thiết bị cô đặc chân không d Thông số công nghệ - Dung tích: tùy chọn: 200-500-700-1000-2000 (lít) - Năng suất bay tương ứng: 60-100-130-150-350 (kg/h) - Áp lực hơi: 45% Bảng: Chỉ tiêu thành phần hóa học chượp Thành phần Chượp loại A Chượp loại B Chượp loại C Nitơ toàn phần 20-30 14 -22 Nitơ toàn phần 20 -22 13 -19 -13 ≤ 25% ≤ 27% ≤ 30% >40% 40% 13 -17 chượp (g/Kg) Tỉ lệ Nitơ amoniac toàn phân Tỉ lệ Nitơ a ≥ GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Page 36 30oN Thượng hạng Hạng Hạng >25oN >15oN >10oN Chỉ tiêu vi sinh vật: - Vi khuẩn hiếu khí: