1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối xây dựng thể chế kinh tế của đảng thời kì đổi mới

21 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 238,32 KB

Nội dung

MỤC LỤC I Nền kinh tế trước đổi nhu cầu đổi .3 )Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp 2) Chế độ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau: 3) Hạn chế chế hành tập trung bao cấp 4) Nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế II Tư Đảng kinh tế thị trường 1) Tư Đảng kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII ) Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI III Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .9 1) Khái niệm: 2) Mục tiêu: 3) Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: .9 III Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân .10 1) Kết ý nghĩa 10 2) Hạn chế nguyên nhân: 10 IV So sánh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trung Quốc 11 1) Kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc 11 2) Thành tựu mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc .11 3) Điều kiện đảm bảo thành công việc xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung quốc 12 3) KTTT định hướng XHCN Việt Nam KTTT XHCN Trung Quốc .12 1) Giải thích 14 2) Kết luận 15 I Nền kinh tế trước đổi nhu cầu đổi )Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Trước đổi mới, chế quản lý kinh tế nước ta chế kế hoạch hoá tập trung với đặc điểm chủ yếu là: Thứ nhất, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn; định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát - giao nộp" Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng khơng coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực, phong cách cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động 2) Chế độ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua giá: Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp nhiều lần so với giá trị thực với chúng thị trường Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức Số lượng gạo phép mua theo diện lao động[1] Diện lao động cán lao động nặng nhọc gạo (kg)/tháng 13 13-19 đội trẻ em tuổi nông dân 21 11-15 Công nhân lao động nặng cấp 20 kg gạo tháng, cán cơng chức có 13 kg Do gạo nên thường ăn độn thêm ngơ, khoai, sắn, bo bo, phần gạo trung ương cấp phần độn địa phương phụ trách tăng gia thêm vào, 13 kg gạo có 10 kg độn khoai, sắn Cho dù có tiền, hàng hóa khan hiếm, mà dù có tem phiếu người mua hàng vào mua đến lượt khơng cịn hàng, đành tay khơng Hàng hóa ngồi phẩm chất kém, lượng hàng hạn chế, đủ dùng thời gian ngắn, đến cuối tháng cạn kiệt, phải mua chợ đen.[3] Người ngoại quốc Việt Nam có quyền mua sắm số mặt hàng cửa hiệu quốc doanh riêng biệt Intershop Hà Nội, cung cấp số mặt hàng đặc biệt đồ hộp, rượu vang Nguồn thức ăn độn thêm chủ yếu từ Liên Xô, Ấn Độ số nước khác viện trợ Ngoài có số thực theo nghị định thư hàng đổi hàng.[4] Bên cạnh đó, Việt Nam mượn 300.000 lúa mì Ấn Độ nhiên lực xay xát Việt Nam làm bột kịp phải thương thuyết nhờ Ấn Độ xay xát giúp Việt Nam nhận 70% lượng bột, phần lại xem khấu hao xay xát trả công cho họ Indonesia đồng ý bán nợ cho Việt Nam 200.000 gạo Bộ Lương thực nhờ ông Jean-Baptiste Doumeng - giám đốc Công ty Ipitrade, thành viên Đảng Cộng sản Pháp thân thiện với Việt Nam giúp đỡ tìm kiếm nguồn cung cấp mua tiền mặt 500.000 gạo Thái Lan để bán nợ lại cho Việt Nam.[5] Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực tích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bắt đầu áp dụng sổ gạo vào khoảng năm 1960, lúc đầu lương thực, sau thêm tem phiếu cho tất mặt hàng nhu yếu.[6] Trọng tâm thời bao cấp tem phiếu quy định loại hàng số lượng người dân phép mua, chiếu theo số tiêu chuẩn cấp bậc niên hạn Có diện ưu đãi, cho phép ưu tiên mua dùng; diện khác khơng Ví dụ thịt lợn, người dân thường mua 1,5 kg/tháng cán cao cấp có quyền mua kg/tháng.[6] Pin, Vải vóc, phụ tùng xe đạp, đường cát, sữa đặc, chất đốt, nước mắm, mỡ, muối, tất có tem phiếu.[7] Tùy thuộc vào vị trí công việc, đặc thù nghề nghiệp mà cán bộ, công chức nhà nước người dân lao động phát tem phiếu mua lương thực, thực phẩm với chế độ riêng Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách, khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách, vừa làm cho việc sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế "xin - cho" Địa vị đồng tiền Dưới thời bao cấp, tem phiếu chiếm địa vị quan trọng tiền có tiền mà khơng có tem phiếu khơng phép mua hàng[cần dẫn nguồn] Mua hàng có tem phiếu hàng Một phần tiêu biểu thời kỳ bao cấp đồng tiền Việt Nam bị giá Lương công nhân trả vật giá trị đồng tiền sụt dần Nếu lấy đồng lương năm 1978 làm chuẩn số tiền năm 1980 51,1% Đến năm 1984 cịn 32,7%.[9] Hàng hóa lưu hành ngồi thị trường nên nạn đầu hay gây giá tăng vọt Tem phiếu bị "mua bán" (chính xác đổi chác, mua hộ xong đổi hàng ngoài) dù khơng phép Trong thời kỳ kinh tế cịn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng chế có tác dụng định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học - công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học — cơng nghệ chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây; có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Trước đổi mới, chưa thừa nhận sản xuất hàng hóa chế thị trường, xem kế hoạch hóa đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu; coi thị trường công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch Không thừa nhận thực tế tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ, lấy kinh tế quốc doanh, tập thể chủ yếu, muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân kinh tế cá thể, tư nhân Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng 3) Hạn chế chế hành tập trung bao cấp Thứ nhất, phương thức quản lí nhà nước chư thực hợp lí Nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu phương pháp mệnh lện áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt dộng dự sở định nhà nước tiêu pháp lệnh giai Tất cá phương thức sản xuất, nguồn nguyen liệu, vốn, vật tự, thiết bị…đều cấp có thẩm quyền định Thứ hai, quan quản lí nhà nước can thiệp sâu hoạt động sản xuát kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu loại trách nhiệm vật chất ciũng pháp lí trứoc định Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ hoạt động sản xuât kinh doanh, không bị ràng buộc vào kết hoạt động sản xt kinh doanh, khơbng tạo chủ động, động, sáng tạo sản xuát kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, quan hệ hàng hoá, tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lí thơng qua “cấp phát, giao nộp” Thứ tư, máy quản lí nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lí lực, phong cách cửa quyền, quan liêu, tham nhũng lại hưởng quyền lợi cao người lao đông 4) Nhu cầu đổi chế quản lý kinh tế Dưới áp lực tình khách quan, nhằm khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên cịn chưa tồn diện, chưa triệt để Đó khốn sản phẩm nơng nghiệp theo thị 100 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương Long An; Nghị TW8 khóa V (1985) giá - lương - tiền; thực Nghị định 25 Nghị định 26 - CP Chính phủ… Tuy vậy, thực tế để Đảng đến định thay đổi chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội” Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách II Tư Đảng kinh tế thị trường 1) Tư Đảng kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII So với thời kỳ trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường giai đoạn có thay đổi sâu sắc Một là, kinh tế thị trường khơng phải riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy, sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Trong trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trường cung, cầu, giá có tác động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bổ nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động phục vụ cho sản xuất lưu thông Thị trường giữ vai trị cơng cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế, nguồn lực kinh tế, phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao xã hội tư chủ nghĩa Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa — tiền tệ   Kinh tế hàng hóa kinh tế có phân cơng lao động trao đổi hàng hóa, dịch vụ người với người khác Nó trái với kinh tế tự cung tự cấp người ta tự sản xuất sản phẩm tự tiêu dùng Để cho đơn giản, giả định kinh tế có hai cá nhân A B Có phân cơng lao động (có thể dựa lực sản xuất) hai người; A chuyên sản xuất gạo B chuyên sản xuất thịt Hai người đem trao đổi sản phẩm với nhau, nhờ người có gạo lẫn thịt Khi sản phẩm trao đổi, chúng trở thành hàng hóa Nền kinh tế hình thành từ quan hệ trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hố, dịch vụ thị trường Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân cơng lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, cịn trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa với quy mơ nhỏ bé, kỹ thuật thủ cơng, suất thấp Còn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao, đạt đến trình độ thị trường trở thành yếu tố định tồn hay không tồn người sản xuất hàng hóa Kinh tế thị trường lấy khoa học, cơng nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Chủ nghĩa tư khơng sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bản thân kinh tế thị trường đặc trưng chất cho chế độ kinh tế xã hội Là thành tựu chung văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên hệ với chế độ tư hữu, vừa liên hệ với chế độ công hữu phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng xác định chế vận hành nước ta "cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước" pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Ở xã hội nào, lấy thị trường làm phương tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế, kinh tế thị trường có đặc điểm chủ yếu sau: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh- lỗ, lãi tự chịu Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hoàn hảo Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh - Có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lý vĩ mô Nhà nước Với nhũng đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trị lớn phát triển kinh tế - xã hội 2 ) Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội IX xác định, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa "một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội" Trong kinh tế đó, mạnh "thị trường" sử dụng để "phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân", cịn tính "định hướng xã hội chủ nghĩa" thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối, nhằm mục đích cuối "dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh, phúc" Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X XI làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể bốn tiêu chí là: - - Về mục đích phát triển: Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bàng, văn minh" giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo bước giả Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho người, người hưởng thành phát triển, thể khác biệt với mục đích tất lợi nhuận phục vụ lợi ích nhà tư bản, bảo vệ phát triển chủ nghĩa tư Về phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - - Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh té thị trường, đảm bảo quyền lợi đáng người Về định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường III Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1) Khái niệm: Thể chế kinh tế thị trường: tổng thể bao gồm quy tắc, luật lệ hệ thống thực thể, tổ chức kinh tế tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi thị trường - Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trương vừa chịu chi phối yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa => Do đó, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu thể chế kinh tế thị trường mà thiết chế, cơng cụ nguyên tắc vận hành tụ giác tạo lập sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh 2) Mục tiêu: Mục tiêu làm cho thể chế phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh té thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghiã Mục tiêu phải hoàn thành vào năm 2020 Mục tiêu năm trước mắt: - Từng bước xây dựng đồng hệ thống pháp luật, bảo đảm cho kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thuận lợi Phát huy vai trò lãnh đạo kinh tế nhà nước đôi với phát triển nhanh mạnh mẽ thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp Hình thành số tập đồn kinh tế, tơnge cơng ty đa sở hữu, áp dụng mơ hình quản trị đại, có lực cạnh tranh quốc tê - Đổi mơ hình tổ chức phương thức hoạt động đơn vị nghiệp hanhd - Phát triển đồng bộ, đa dạng loại thị trường thống nước, bước liên thông vơi sthij trường khu vực giới - Giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội đảm bảo tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trường - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị xã hội nhân dân quản lí, phát triển kinh tế xã hội 3) Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN: - Nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường - Đảm bảo tính đồng cấc phận cấu thành thể chế kinh tế, cấc yếu tố thị trường - Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta - Chủ động tích cực giải vấn đề lý luậ thực tiễn quan trọng… vừa làm vừa tổng kết rủt kinh nghiệm - Nâng cao lục lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu qyar quản lý nhà nước III Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân 1) Kết ý nghĩa Một là, sau 25 năm đổi mới, nước ta chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng thể chế hóa thành pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành phát triển Hai là, chế độ sở hữu với nhiều hình thức cấu kinh tế nhiều thành phần hình thành: từ sở hữu tồn dân tập thể, từ kinh tế quốc doanh hợp tác xã chủ yéu chuyển sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp, sở hữu tồn dân tư liệu sản xuất chủ yếu kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Điều tạo động lực điều kiện thuận lợi cho giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm nước vào phát triển kinh tế xã hội Ba là, loại thị trường đời bước phát triển thống nước, gắn với thị trường khu vực giới Cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước vào sống thay cho chế kế hoạch hóa tập trung Các doanh nghiệp, doanh nhân tự chủ sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh Quản lý nhà nước kinh tế đổi từ can thiệp trực tiếp mệnh lệnh hành vào hoạt động sản xuất, kinh doanh sang quản lý pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội công cụ điều tiết vĩ mô khác Bốn là, việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo đạt nhiều két tích cực Sau 25 năm đổi mới, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bước hoàn thiện, thay cho thể chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Thể chế kinh tế vào sống phát huy hiệu tích cực, thúc đẩy tăng trường kinh tể nhanh bền vững, khắc phục khủng hoảng kinh tể - xã hội, tạo tiền đề cần thiết đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2) Hạn chế nguyên nhân: - Q trình xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm, chưa theo kịp yêu cầu cùa công đổi toàn diện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đầy đủ, chưa đồng thống - Vấn đề sở hữu, quản lý phân phối doanh nghiệp nhà nước chưa giải tốt, gây khó khăn cho phát triển làm thất thoát tài sàn nhà nước, cổ phần hóa Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bị phân biệt đối xử Việc xử lý vấn đề liên quan đến đất đai nhiều vướng mắc Các yểu tố thị trường loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Thị trường tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ phát triển chậm; quản lý nhà nước loại thị trường nhiều bất cập Phân bổ nguồn lực quốc gia chưa hợp lý Cơ chế "xin - cho" chưa xóa bỏ triệt để Chính sách tiền lương cịn mang tính bình qn Điều đáng quan tâm yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế chưa tăng cường nhiều hạn chế, yếu ***Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: - Việc xây đựng thể chế kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề hồn tồn chưa có tiền lệ lịch sử Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cịn nhiều hạn chế cơng tác lý luận chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn, vấn đề Đại hội XI Đảng khẳng định: "Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu" - Năng lực thể chế hóa quản lý, tổ chức thực Nhà nước chậm, việc giải vấn đề xã hội xúc - Vai trò tham gia hoạch định sách, thực giám sát quan dân cư, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp yếu IV So sánh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trung Quốc 1) Kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc - Chủ nghĩa xã hội vấn đề lý luận phức tạp, tạo chế độ xã hội mới, muốn hiểu nó, phải trải qua trình nhận thức lặp lặp lại, lần sau phải sâu lần trước - Vì vậy, nhìn từ góc độ nhận thức luận, hiểu rõ nguyên lý chủ nghĩa xã hội, hiểu rõ chế độ chủ nghĩa xã hội thiết lập cần phải bảo vệ, giữ vững Mặt khác, phải thừa nhận rằng, cịn có nhiều vấn đề chưa hiểu rõ - Điều địi hỏi phải cố gắng sâu vào thực tiễn, tìm tịi, nghiên cứu tìm lời giải đắn để làm rõ vấn đề vướng mắc Chỉ có tìm đường xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc, phù hợp với thực tế Trung Quốc - Đặng Tiểu Bình rõ: "Bản chất chủ nghĩa xã hội giải phóng sức sản xuất, phát triển sức sản xuất, tiêu diệt bóc lột, xố bỏ phân hố hai cực, cuối đạt đích giàu có" 2) Thành tựu mơ hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc - Thứ nhất, cục diện lấy chế độ công hữu làm chủ thể, kinh tế nhiều loại sở hữu phát triển hình thành - Thứ hai, thị trường đóng vai trị sở rõ rệt việc phân phối tài nguyên - Thứ ba, bước đầu xây dựng nên hệ thống điều tiết vĩ mô chủ yếu áp dụng biện pháp kinh tế biện pháp pháp luật - Thứ tư, chế độ phân phối lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều hình thức phân phối tồn hoàn thiện - Thứ năm, khung hệ thống bảo đảm xã hội thích ứng với trình độ phát triển kinh tế xây dựng - Thứ sáu, cục diện mở cửa với bên đa phương hóa, nhiều tầng nấc, lĩnh vực rộng khơng ngừng hồn thiện 3) Điều kiện đảm bảo thành cơng việc xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung quốc - Trong môi trường quốc tế nước phức tạp, Trung quốc vốn đơng dân, trình độ sản xuất lạc hậu lại đưa nghiệp cải cách mở cửa tới thành cơng đạt thành lớn lao? Đó Trung Quốc trước sau kiên trì lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, kiên trì đường lối Đảng Kiên trì dựa vào quần chúng, tôn trọng tinh thần sáng tạo quần chúng nhân dân, sở vững để cải cách mở cửa đạt thành tựu vĩ đại Đây kinh nghiệm để cải cách mở cửa có thành cơng lớn vậy, trọng xử lý thoả đáng, có hiệu số phương diện sau: + Thứ nhất, xử lý đắn mối quan hệ cải cách - phát triển - ổn định + Thứ hai, xử lý đắn mối quan hệ thực tiễn lý luận cải cách, coi trọng phương pháp phương thức cải cách + Thứ ba, kiên trì tiêu chuẩn lực lượng sản xuất, xử lý xác mối quan hệ hiệu suất với cơng bằng, giàu có trước giàu có + Thứ tư, giải xác quan hệ tham khảo kinh nghiệm nước xuất phát từ tình hình nước V KTTT định hướng XHCN Việt Nam KTTT XHCN Trung Quốc  Giống - Trung Quốc Việt Nam đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng ý kể từ phát động cải cách kinh tế nước (Trung Quốc vào năm 1978 Việt Nam năm 1986) - Cả Trung Quốc Việt Nam bắt đầu phát triển kinh tế từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp - Cuộc cải cách kinh tế hai nước đề xuất phát từ bối cảnh gồm ba nhân tố quan trọng cần cho thay đổi: khả lĩnh hội mới, khủng hoảng hội Trong thời kỳ tiền cải cách (ở Trung Quốc từ năm 1949-1978, Việt Nam từ năm 1954-1986), hai nước có nỗ lực vượt bậc nhằm xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, song chưa thành công - Hai nước phải đối mặt với khó khăn lớn khiến cải cách họ trở nên cấp thiết hơn: lĩnh vực nông nghiệp, lạm phát - Các cải cách hai nước trở nên khả thi nhờ số nhân tố bên bên  Khác - Từ năm 1980 đến 2008 bình quân năm tăng 10%, sau giảm giữ mức 7% Trung Quốc trở thành công xưởng giới từ năm 2010 kinh tế lớn thứ hai giới - Việt Nam từ đổi đến năm 2007 bình quân năm phát triển độ 7% từ 2008 đến giảm 6%  Khoảng cách phát triển Việt Nam Trung Quốc ngày nới rộng (Hình Hình 2) Vào năm 1984, GDP đầu người Trung Quốc Việt Nam độ 30%, năm 2013 khoảng cách tăng lên tới 3,5 lần Ngoài ra, nhập siêu Việt Nam mậu dịch với Trung Quốc lớn mức dị thường, công nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc - Sự chênh lệch phát triển có khác biệt điều kiện ban đầu: + Thứ nhất, Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa trước Việt Nam năm + Thứ hai, quy mô thị trường giúp cơng nghiệp Trung Quốc sản xuất có hiệu suất nhanh chóng cạnh tranh thị trường quốc tế 1) Giải thích - Thứ nhất, chủ nghĩa phát triển (developmentalism) hay ý thức hệ? + Lãnh đạo Trung Quốc dứt khoát theo chủ nghĩa phát triển + Việt Nam không theo chủ nghĩa phát triển mà thường để ý thức hệ trị chi phối trình cải cách - Thứ hai vai trị quyền địa phương + Tại Trung Quốc, quyền địa phương có tinh thần “chủ nghĩa phát triển” Các địa phương cạnh tranh trình phát triển + Việt Nam, sau giai đoạn sản xuất nơng nghiệp khởi sắc nhờ Khốn 10 (1988), chưa thấy có chuyển dịch đáng kể nơng thơn Khơng thấy có điển hình phát triển ý, vài tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Ngược lại nhiều tượng cho thấy lợi nông nghiệp Việt Nam không phát huy - Thứ ba lực triển khai chiến lược phát triển + Trung Quốc, sau có chiến lược, phương châm phát triển, khả bắt tay vào việc triển khai cụ thể hay không dĩ nhiên ảnh hưởng đến thành phát triển Ngay từ định cải cách, mở cửa, Trung Quốc nhận thức sức mạnh công nghệ, tri thức có chiến lược tận dụng nguồn lực Nhật Mỹ, hai nước họ xem mạnh giới lúc + Từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, sách FDI nói chung nhằm hạn chế hoạt động doanh nghiệp có vốn nước ngồi ln thay đổi nên đánh nhiều hội đẩy mạnh công nghiệp hóa Từ gia nhập WTO (đầu năm 2007) ngược lại, cho FDI vào tự ngành, kể ngành doanh nghiệp nước đầu tư, kể ngành lẽ cần dành cho doanh nghiệp xứ tương lai - Thứ tư chất lượng máy nhà nước + Về phí tổn kinh doanh, tình trạng tham những, hiệu suất máy hành chánh, tiêu khác liên quan chất lượng thể chế, Trung Quốc từ trước khơng trầm trọng Việt Nam sau cải thiện nhanh Việt Nam Hiện tất tiêu cho thấy Trung Quốc hẵn Việt Nam ... thực tế để Đảng đến định thay đổi chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế. .. từ thể chế kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi Đảng thể chế hóa thành pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh. .. chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường III Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1) Khái niệm: Thể chế kinh tế thị trường: tổng thể bao gồm quy tắc, luật lệ hệ thống thực thể,

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w