1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khái quát nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng

72 745 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 724,46 KB

Nội dung

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển , Vietcombank đã có những đóng gópquan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước , phát huy tốt vai tròcủa một ngân hàng đối ngoạ

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Đề tài KHÁI QUÁT NGHIỆP VỤ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG

Trang 2

Phụ lục

Phần 1: Giới thiệu chung về ngân hàng Vietcombank……… ………3

I Lịch sử hình thành và quá trình phát triển……… ……4

II.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng……… ……….5

II.Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Vietcombank……… 6

Phần 2: Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàngVietcombank……8

I Nghiệp vụ tài sản có của Ngân hàng Vietcombank……… ……….8

A Nghiệp vụ ngân quỹ………….……… 8

B Nghiệp vụ cho vay……… ….10

C Các hoạt động đầu tư tài chính của Ngân hàng Vietcombank………20

D Hoạt động đầu tư khác của Ngân hàng Vietcombank……… ……….27

II Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn tự có của Ngân hàng Vietcombank…… … 27

A Nghiệp vụ tạo vốn tự có ……….…… …… 27

B Nghiệp vụ huy động vốn……… …34

C Nghiệp vụ tạo vốn từ đi vay……….41

III Dịch vụ kinh doanh thẻ và ngân hàng điện tử………45

IV.Kinh doanh dịch vụ……… 47

V.Các nghiệp vụ ngoại bảng của Ngân hàng Vietcombank……… …50

Phần 3: So sánh về Ngân hàng Vietcombank và Vietinbank……… 53

1.Về tổng quan……….……53

2.Về nghiệp vụ……… ……… … 68

a) Nghiệp vụ cho vay……….…….….60

b) Nghiệp vụ tiền gửi……….… …63

c) Hoạt động bảo lãnh………66

d) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ… 67

e) Thanh toán quốc tế……… …….……….68

f) Kinh doanh thẻ và ngân hàng điện tử… 69

Phần 4:Kết luận……… ……….………….72

Phần 1:Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ( Vietcombank)

Trang 3

Trải qua gần 50 năm xây dựng và phát triển , Vietcombank đã có những đóng gópquan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước , phát huy tốt vai tròcủa một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trongnước, đồng thời tạo ra những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chínhkhu vực và toàn cầu.

Bảng 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank

1962 Ngày 30/10/1962, Ngân hàng Ngoại Thương được thành lập theo

quyết định số 115/CP của Hội đồng chính phủ trên cơ sở tách ra từcục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương

1963 Ngày 01/014/1963, NHNT chính thức khai trương hoạt động ngân

hàng ngoại thương như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền

1990 Ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng

chuyên doanh , độc quyền trong họa động kinh tế đối ngại sangmột NHTM nhà nước hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-

CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

1993 NHNT được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhì

1995 NHNT được tạp chí Aisa Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín Châu Á –

bình chọn là Ngân hàng hạng Nhất Việt Nam

1996 Ngày 1/09/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số

286/QĐ-NH5 về việc thành lập tại NHNT trên cơ sở Quyết định số NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1993 của Thống đốc NHNN Theo đó,NHNT được hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 91 quy địnhtại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướngChính phủ với tên giao dịch quốc tế : Bank for Foreign oF VietNam Tên viết tắt là Vietcombank

Trang 4

68/QĐ-1998 Thành lập công ty cho thuê tài chính NHNT- VCB Leasing

2002 Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS

2003 Được tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất tại

Việt NamVietcombank được nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạngBa

Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm ngân hàngduy nhất được trao giải thưởng “Sao vàng đất Việt”

2009 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank chính thức được niêm yết tại Sở

giao dịch Chứng khoán TPHCM7/1009, Vietcombank đạt Giải thưởng Ngân hàng nôi địa tốt nhấtViệt Nam về tài chính thương mại năm 2009 do độc giả tạp chíTrade Finance Magazine bình chọn.Đây là năm thứ hai VCB nhậnđược giải thưởng này

2010 7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “ Ngân hàng nội địa cung

cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạochí Trade Finance Magazine trao tặng Đây là năm thứ 3 liên tiếpVietcombank ( đại đienj duy nhất của Việt Nam ) nhận được giảithưởng này

29/7/2010, CHủ tịch CHXHCN Việt Nam đã có quyết định số1148/QĐ-CTN tặng thưởng Huân chương lao động cho nhiều tậpthể và các nhân của Vietcombank

8/2010, Vietcombank được trao danh hiệu “ Thương hiệu bền vữngtoàn cầu”

2011 7/4/2011 Vietcombank được The Asian Banker _ tạp chí hàng đầu

thế giới về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tàichính – trao tặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất ViệtNam trong lĩnh vực tài trợ thương mại năm 2011” và giải thưởng

“Phát triển tài năng và lãnh đạo”

Ông Phạm Quang Dũng –Phó tổng giám đốc Vietcombank – cũng

đã vinh dự nhận giải thưởng “Nhà lãnh đọa ngân hàng trẻ và triểnvọng năm 2011” khu vực Châu Á – Thái Bình Dương

2013 Ngày 05/07/2012, tạp chí Trade Finance đã trao tặng Vietcombank

giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mạitốt nhất Việt Nam năm 2012”.Vietcombank là địa diện duy nhấtcủa Việt Nam lần thứ 5 liên tiếp nhận được giải thưởng này(2008-2012)

Trang 5

2013 Ngày 07/01/2013, Lần thứ 3 liên tiếp Vietcombank được Hội đồng

Thương hiệ Quốc gia công nhận và trao tặng thương hiệu Quốc gia

Trang 6

II. Cơ cấu tổ chức.

Sau gần nửa thế kỉ hoạt động, Vietcombank hiện có trên 12500 cán bộ nhân viên,với gần 400 Chi nhán/ Phòng Giao Dịch/ Văn phòng đại diện/ Đơn vị thành viêntrong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sơ Giao Dịch, 78 chi nhánh

và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam , 2 công tycon tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore , 5 công ty liên doanh liênkết.Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1700ATM và 22000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ trên toàn quốc.Hoạt động ngân hàngcòn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùnglãnh thổ

Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ chuyên môn vũng vàng, nhạy bén với môitrường kinh doanh hiện đại , mang tính hội nhập cao…Vietcombank luôn là sự lựachịn hàng đầu của các tập đoàn , các doanh nghiệp lớn và của hơn 6 triệu kháchhàng cá nhân

Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính.

Trụ sở chính

Công ty trực thuộc

Đơn vị sự nghiệp

Sở giao dịch Chi nhánh

cấp 1

Văn phòng đại diện

Phòng giao

dịch

Quỹ tiết kiệm

Chi nhánh cấp 2

Chi nhánh phụ thuộc

Quỹ tiết kiệm

Phòng giao dịch

Phòng giao dịch

Quỹ tiết kiệm

Bộ máy giúp việc Hội đồng quản

trị

Trang 7

III.Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Vietcombank

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại , Vietcombank ngàynay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực , cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốctế; trong các hoạt động truyền thống như là kinh doanh vốn, huy động vốn, tíndụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại : kinh doanh ngoại

tệ, các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…

Sở hữu hạn tầng kĩ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trongviệc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng , pháttriển các sản phẩm , dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao.Các dịch vụ :VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking… đã, đang và sẽ tiếp tục thuhút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi , nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, đàn tạothói quen thanh toán không dung tiền mặt cho khách hàng

 Cá nhân

• Tài khoản

• Thẻ tiết kiệm & đầu tư

• Chuyển & nhận tiền

• Cho vay cá nhân

Kế toán trưởng Phó TGĐ Hệ thống kiểm tra

kiểm soát nội bộ

Tổng giám đốc

Trang 8

• Trả lương tự động

• Thanh toán billing

• Dịch vụ bảo lãnh

• Thuê mua tài chính

• Doanh nghiệp phát hành trái phiếu trong nước và nước ngoài

• Bao thanh toán

• Kinh doanh ngoại tệ

• Tài trợ thương mại

• Bao thanh toán

I. Nghiệp vụ tài sản có của Ngân hàng Vietcombank

A. Nghiệp vụ ngân quỹ

Nghiệp vụ ngân quỹ của tổ chức tín dụng bao gồm các nghiệp vụ thu, chi và điềuchuyển tiền mặt

Ngân quỹ của Ngân hàng là những tài sản có độ thanh khoản lớn nhất như tiềnmặt, ngoại tệ, chứng từ có giá trị ngoại tệ, tiền gửi thanh toán ở ngân hàng nhànước hặc ở ngân hàng và các tổ chức tín dụng bao gồm:

 Tiền dự trữ tại ngân hàng:

Tiền mặt tại quỹ: bao gồm giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại, tùy thuộc vàquy mô hoạt động của từng Ngân hàng thương mại vào nhu cầu thường

Trang 9

xuyên cũng như nhu cầu thời vụ của các khoản chi tiền mặt mà Ngân hàngthương mại để tồn quỹ tiền mặt cho hợp lí

Tiền gửi tại các ngân hàng khác: nhằm bổ sung ngân quỹ và đáp ứng, trang

trải nhu cầu thực tế theo yêu cầu của khách hàng hoặc là để nhờ các ngânhàng thực hiện một số dịch vụ như mua chứng khoán, chuyển tiền, bảo lãnhtín dụng…số tiền này được tính toán theo mức độ của quan hệ đại lí giữa cácNgân hàng thương mại

Tiền gửi ở ngân hàng trung ương: ngân hàng thương mại gửi theo sự bắt

buộc của ngân hàng trung ương để ngân hàng trung ương duy trì tỷ lệ bắtbuộc nhằm thực thi chính sách tiền tệ, mặt khác khi cần có thể rút tiền mặttại ngân hàng trung ương để bổ sung ngân quỹ bao gồm:+ Tiền gửi dự trữ bắt buộc ( Tiền gửi dự trữ pháp định )

+ Tiền gửi thanh toán

• Dự trữ các giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, tín phiếu ngânhàng nhà nước, các loại giấy nợ có giá khác…

Nghiệp vụ ngân quỹ và trung gian thanh toán Ngân hàng thương mại gồm:

• Mở tài khoản giao dịch cho các khách hàng là pháp nhân hay thể nhân trong,ngoài nước

• Cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng như séc, ủy nhiệm chi,thẻ rút tiền ATM, thẻ tín dụng,…

• Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế như séc, ủy nhiệmchi, chuyển tiền

• Thực hiện các nghiệp vụ thu chi hộ

• Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

• Thực hiện các nghiệp vụ ngân quỹ: thu phát tiền mặt, kiểm đếm, phân loạibảo quản vận chuyển tiền mặt

• Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liênngân hàng trong nước

• Mua tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Quỹ tiền mặt do bộ phân ngân quỹ thực hiện và bảo quản trong kho, két tuyệt đối

an toàn Toàn bộ phận ngân quỹ bố trí thủ quỹ cà các nhân viên kiểm ngân , thungân chịu trách nhiệm về số tài khoản trong kho, két Việc tổ chức công tác quỹphụ thuộc vào mô hình giao dịch mà ngân hàng lựa chọn: mô hình giao dịch mộtcửa hay mô hình giao dịch nhiều cửa

Trang 10

Năm / Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014Tiền mặt, vàng bạc,

đá quý 5.393.766 5.627.307 6.059.673 8.323.385

Tiền gửi tại NHNN

10.616.759 15.732.095 24.843.632 13.267.101Tiền gửi tại và cho

vay các tổ chức tín

dụng

105.005.059 65.712.726 91.737.049 146.066.919Tổng 121.015.584 87.072.128 122.640.354 167.657.405

Biểu đồ thể biện cơ cấu ngân quỹ tại ngân hàng qua các năm 2011-2014

Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy tiền gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụngluôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngân quỹ của ngân hàng Cụ thể năm 2011chiếm 94.2%, năm 2012 chiếm 87.9%, năm 2013 chiếm 74.8% và năm 2014 chiếm87.12% Ngược lại thì tỷ trọng của tiền mặt, vàng bạc, đá quý là nhỏ nhất tươngứng chiếm 4.8% , 6.5% , 4.9% và 4,96% Lượng tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng nhỏnhất vì khả năng sinh lời của nó là không có tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tỷ lệ nhấtđịnh để thanh toán hàng ngày

B. Nghiệp vụ cho vay.

Nghiệp vụ cho vay là tín dụng nghiệp vụ của ngân hàng thương mại Trong đó,ngân hàng thương mại sẽ cho người đi vay vay một số vốn đề sản xuất kinh doanh ,đầu tư hoặc tiêu dung Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn và tiền lãi.Ngânhàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn.người đivay có trách nhiệm phải trả nợ nên họ có ý thức sử dụng làm sao có hiệu quả đểhoàn trả nợ vay

Nguyên tắc cho vay.

Trang 11

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

và có hiệu quả kinh tế

- Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi theo đúng thời hạncam kết trong hơp đồng tín dụng Nguyên tăc này đề ra nhằm đảm bảo cho cácngân hàng thương mạị tồn tạo và hoạt động bình thường bởi nguồn vốn cho vaycủa ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động

- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của chính phủ: quá trìnhcung ứng vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế sẽlàm tăng sức mua của xã hội, làm tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế, làm tăng

áp lực dối với hàng hóa ở trên thị trường

Điều kiện vay vốn.

- Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo luật dân sự

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính và trả nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng đã kí

- Khách hàng có phương án dự án khả thi và hiệu quả

- Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định

Một số chương trình cho vay của Vietcombank trong thời gian qua

Cho vay cá nhân

1.Cho vay bất động sản:

CHO VAY XÂY SỬA NHÀ

Tính năng sản phẩm

 Giá trị khoản vay lên đến 70% giá trị tài sản bảo đảm

 Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 10 năm

 Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả dần)

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất vay cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB - SMSB@nking

Trang 12

NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC

Tính năng sản phẩm

 Giá trị khoản vay lên đến 70% giá trị tài sản bảo đảm

 Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 15 năm

 Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả dần)

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất vay cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB - SMSB@nking

GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG

Tính năng sản phẩm

 Giá trị khoản vay lên đến 70% giá trị tài sản bảo đảm

 Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 15 năm

 Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả dần)

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất vay cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB - SMSB@nking

CHO VAY MUA NHÀ DỰ ÁN

Tính năng sản phẩm

 Giá trị khoản vay lên đến 70% giá trị ngôi nhà nếu được bảo đảm bằng chínhngôi nhà định mua; và lên đến 100% giá trị ngôi nhà nếu được bảo đảm bằng tàisản khác

 Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 20 năm

 Áp lực trả nợ gốc trong thời gian đầu thấp với các lựa chọn hình thức trả nợvốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế (trả góp hoặc trả dần)

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất vay cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB - SMSB@nking

CHO VAY HỖ TRỢ MUA NHÀ Ở XÃ HỘI/THƯƠNG MẠI

Tính năng sản phẩm

 Giá trị khoản vay lên đến 90% giá trị mua/thuê/thuê mua theo hợp đồng/hóađơn

Trang 13

 Thời gian hoàn trả khoản vay: tối đa 15 năm

 Lãi suất ưu đãi nhất thị trường: 5%/năm (trong năm 2014)

2.Cho vay cá nhân:

Tính năng sản phẩm

 Phù hợp do các sản phẩm cho vay được thiết kế dựa trên nhu cầu của kháchhàng

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất cạnh tranh

 Nhiều ưu đãi khi sử dụng các dịch vụ khác đi kèm

3.Cho vay cán bộ công nhân viên

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất cạnh tranh

 Hình thức trả nợ vốn vay phù hợp mức thu nhập thực tế

4.Cho vay cán bộ quản lý điều hành

Tính năng sản phẩm

 Tổng hạn mức vay vốn tương đương 12 tháng lương và tối đa 300 triệu đồng

 Tổng hạn mức vay được sử dụng linh hoạt giữa bộ ba sản phẩm: (i) cho vaytiêu dùng; (ii) thấu chi và (iii) phát hành thẻ tín dụng

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất cạnh tranh

 Thời gian hoàn trả khoản vay lên đến 05 năm

 Thông báo đồng ý / từ chối cho vay trong vòng 03 ngày làm việc kể từ ngàynhận đủ hồ sơ theo quy định

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất cạnh tranh, giảm dần theo dư nợ thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB-SMS B@nking

Trang 14

6.Thấu chi tài khoản cá nhân

Tính năng sản phẩm

 Hạn mức thấu chi tối đa lên tới 30 triệu đồng trong thời gian 12 tháng

 Thấu chi tại tất cả các điểm giao dịch (quầy, ATM) và đơn vị chấp nhận thẻcủa Vietcombank trên toàn quốc

 Trả lãi theo đúng số tiền và ngày thấu chi thực tế

 Khả năng kiểm soát tức thời hoạt động rút, trả nợ vay tại Vietcombank bằngdịch vụ VCB-iB@nking hoặc VCB SMS-B@nking

7.Kinh doanh tài lộc

Tính năng sản phẩm

 Hạn mức vay lên tới 100% giá trị tài sản bảo đảm

 Hình thức vay linh hoạt và tiện lợi theo hạn mức

 Lãi suất, phí giao dịch đặc biệt cạnh tranh

 Phương thức trả nợ linh hoạt, phù hợp với đặc điểm hộ kinh doanh

 Khả năng thấu chi với hạn mức thấu chi tiêu dùng

 Thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh gọn

8.Cho vay cầm cố chứng khoán niêm yết

Tính năng sản phẩm:

 Hạn mức cho vay 1 khách hàng lên tới 3 tỷ VNĐ Tỉ lệ cho vay trên giá trị

01 mã chứng khoán cầm cố tối đa 40%

 Cho vay từng lần, gốc và lãi trả 01 lần vào cuối kỳ

 Nhiều hình thức đa dạng trong việc bổ sung tài sản bảo đảm

 Thủ tục cho vay nhanh chóng, thuận tiện

 Lãi suất cạnh tranh, cố định trong suốt thời gian vay

9.Cho vay cầm cố giấy tờ có giá

Tính năng sản phẩm

 GTCG được cầm cố: trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc; kỳ phiếu, tráiphiếu, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn doVietcombank và các tổ chức tín dụng khác phát hành

 Mức cho vay tối đa lên tới 100% giá trị GTCG do Vietcombank phát hành và90% đối với GTCG do các tổ chức khác phát hành

 Lãi suất và phương thức trả nợ linh hoạt

 Thời hạn cho vay: tối đa không quá kỳ hạn còn lại của GTCG (Riêng đốivới GTCG do Vietcombank phát hành, thời hạn vay có thể dài hơn thời hạn cònlại của GTCG)

Trang 15

 Loại tiền cho vay: VNĐ.

 Thủ tục đơn giản, nhanh gọn

 Thời gian xét duyệt:

- Đối với GTCG do Vietcombank phát hành: thời gian tối đa kể từ lúc nhận đủ

hồ sơ của khách hàng cho đến lúc giải ngân là 1 giờ

- Đối với GTCG do tổ chức khác phát hành: thời gian tối đa kể từ lúc nhận đủ hồ

sơ của khách hàng và có xác nhận phong tỏa của tổ chức phát hành cho đến lúc giải

· Loại tiền thấu chi: VNĐ

· Thời hạn thấu chi: lên đến 12 tháng kể từ ngày hợp đồng vay theo hạn mức thấuchi kiêm hợp đồng cầm cố có hiệu lực và không vượt quá thời hạn còn lại củaGTCG đối với trường hợp GTCG là kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi và GTCG ghidanh khác

· Lãi suất cho vay thấu chi: bằng lãi suất cho vay cầm cố GTCG

· Thời gian phục vụ: tối đa 2 giờ kể từ lúc nhận đủ hồ sơ của khách hàng cho đếnlúc hoàn thiện khai báo hạn mức thấu chi và mở tài khoản thấu chi

· Không bắt buộc đăng ký giao dịch đảm bảo đối với GTCG cầm cố để làm tài

sản bảo đảm cho hạn mức thấu chi của khách hàng

· Khách hàng có thể rút vốn và trả nợ vay nhiều lần trong hạn mức và chỉphải trả lãi theo đúng số dư thấu chi và số ngày thực tế sử dụng

· Hết thời hạn của hạn mức thấu chi, nếu khách hàng không có yêu cầuchấm dứt hạn mức thấu chi hoặc yêu cầu sửa đổi hạn mức thấu chi bằng vănbản, thời hạn của hạn mức thấu chi được kéo dài thêm một khoảng thời gianbằng với thời hạn của hạn mức thấu chi cũ

Trang 16

Đến với Vietcombank, doanh nghiệp sẽ được đáp ứng mọi nhu cầu về vốn lưuđộng cũng như vốn trung dài hạn Với chiến lược kinh doanh hướng tới kháchhàng, Vietcombank cam kết dành cho doanh nghiệp các khoản vay tốt nhất kèmtheo chất lượng dịch vụ hoàn hảo.

• Là một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu và được bình chọn làNgân hàng tốt nhất Việt Nam trong nhiều năm;

• Cung cấp các sản phẩm đa dạng với mức lãi suất cạnh tranh và chi phí hợp línhất;

• Có uy tín và tiềm lực tài chính, đảm bảo việc thực hiện tốt các cam kết vớidoanh nghiệp ;

• Có nhiều kinh nghiệm trong việc cho vay vốn lưu động cũng như các dự ánđầu tư trong cáclĩnh vực kinh tế khác nhau;

• Có khả năng cung cấp hạn mức tín dụng lớn cũng như khả năng thu xếp/tài trợnguồn vốn cho các dự án có quy mô lớn đến rất lớn, các dự án mang tính trọngđiểm quốc gia hay các dự án có yếu tố nước ngoài;

• Đội ngũ chuyên viên tín dụng chuyên nghiệp, nhiệt tình, có trình độ và sẵnsàng tư vấn cho doanh nghiệp về tài chính cũng như quản trị

Cho vay ngắn hạn:

Đây là hình thức cấp tín dụng kì hạn tối đa 12 tháng, trong đó Vietcombank đápứng nhu cầu vay vốn gắn liền mục đích vay, phương án kinh doanh cụ thể

Đặc điểm của sản phẩm

• Mỗi lần có nhu cầu rút vốn, doanh nghiệp sẽ phải lập 01 bộ hồ sơ vay

• Tổng số tiền giải ngân ≤ Số tiền vay cam kết trong hợp đồng

Tài trợ vốn lưu động:

Đây là hình thức cấp tín dụng trong đó doanh nghiệp được quyền rút theo hạn mứctín dụng đã được cấp trong một khoảng thời gian nhất định (tối đa không quá 12tháng)

Tài trợ dự án:

Trang 17

Vietcombank cung cấp nguồn vốn dài hạn cho các dự án đầu tư mới trong tất cảcác lĩnh vực kinh tế khác nhau Với tiềm lực tài chính lớn và nhiều năm kinhnghiệm, Vietcombank có thể tài trợ nguồn vốn dài hạn để đầu tư phát triển từnhững dự án qui mô nhỏ như khách sạn mini, nhà hàng ăn uống cho đến những dự

án qui mô rất lớn như khu đô thị mới, nhà máy sản xuất thép hay công trình thủyđiện

Không chỉ dừng lại ở việc cung cấp nguồn vốn, Vietcombank có thể thẩm định, tưvấn, giúp doanh nghiệp lập phương án tài chính cũng như dòng tiền tương lai chocác dự án đầu tư trên nhiều lĩnh vực khác nhau như:

Các dự án bất động sản: Bao gồm trung tâm thương mại, văn phòng làmviệc, bệnh viện, trường học, khu đô thị mới

Các dự án xây dựng nhà xưởng và mua sắm thiết bị: Bao gồm nhiều ngành

như xi măng, thép, thủy điện, nhiệt điện, phong điện, may mặc, hóa dầu, thủy sản,nông sản, lâm sản

Các dự án mua sắm phương tiện vận tải: Bao gồm mua sắm tàu biển (tàu

chở dầu, tàu chở hàng khô, tàu chở container), máy bay (máy bay chở khách, máybay vận tải), ôtô (xe container, xe khách) và một số phương tiện khác

Các dự án đặc biệt: Các dự án có bảo lãnh của Ngân hàng Phát triển Việt

Nam (VDB), các dự án năng lượng tái tạo (sử dụng nguồn vốn của Ngân hàng thếgiới - WB)

Các dự án khác

Ngoài việc tự tài trợ, Vietcombank có thể thu xếp các khoản vay đồng tài trợ Đây

là những khoản vay do nhiều ngân hàng cùng hợp vốn cho vay với những điều kiệntín dụng tương tự nhau

Trong đó, Vietcombank sẽ giúp doanh nghiệp thu xếp các khoản vay đồng tài trợvới số tiền lớn, lãi suất cạnh tranh và đóng vai trò như một ngân hàng đại lý chokhoản vay của doanh nghiệp

Dịch vụ cho thuê tài chính:

Ngoài những hình thức cho vay, tài trợ vốn thông thường, doanh nghiệp còn có thểđược hỗ trợ vốn thông qua dịch vụ cho thuê tài chính Dịch vụ này được cung cấpbởi công ty hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực cho thuê tài chính: Công tycho thuê tài chính Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBL)

Dịch vụ cho thuê tài chính là hình thức tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp thông quaviệc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản

Trang 18

khác.Doanh nghiệp được sử dụng tài sản và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời

gian đã được thỏa thuận trong hợp đồng thuê

Kết quả nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Vietcombank trong những năm

trở lại đây

Hoạt động sử dụng vốn là một trong hai hoạt động cơ bản và truyển thống mang lại

đặc trưng bản chất của ngân hàng nhất.Vì thế, Vietcombank luôn xác định đây là

hoạt động chủ lực, hoạt động cho vay là phần trọng tâm chiến lược kinh doanh của

Vietinbank Tình hình cho vay 3 năm gần đây tăng trưởng ở mức nhanh

Phân loại dự nợ cho vay của Vietcombank trong 3 năm 2011-2014

Bảng1:Phân loại dư nợ cho vay theo thời hạn tại Vietcombank năm 2011-2014

Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ

tiêu Năm 2011

Tỷtrọng(

%)

Năm 2012

Tỷtrọng

%

Năm 2013

Tỷtrọn

g %

Năm2014

Tỷtrọng(%)Tổng

hạn 63.780.860 30.46 66.532.497 27,59 69.116.884 25,2 83.033.700 29.6

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcmbank năm 2011-2014

Tổng dư nợ cho vay từ năm 2011 đến năm 2014 đều chiếm tỷ lệ khá cao Dư nợ

cho vay nền kinh tế năm 2013 là 274.314 tỷ đồng, tăng 64.897 tỷ đồng so với năm

2011 Điều này đã cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng Vietcombank đang

ngày càng tăng trưởng mạnh và đạt kết quả cao Tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản

năm 2013 là 58,5%.Năm 2013, trong 6 tháng đầu năm tín dụng của Vietcombank

tăng trưởng âm 1,49% và đến cuối tháng 7 vẫn chấp chới -0,1% Tuy nhiên, từ

Trang 19

tháng 8/2013, tín dụng của ngân hàng này liên tục tăng mạnh, thậm chí “đi trước kếhoạch” cho cả năm 2014.Như vậy, kết thúc năm 2013, tăng trưởng tín dụng đã đạttới 14,7%, cao hơn mục tiêu dự kiến Tổng giám đốc Vietcombank lý giải, tốc độtrên một phần có từ yếu tố thời vụ, tín dụng thường tăng mạnh vào thời điểm cuốinăm Mặt khác, ngân hàng này đã chủ động hơn trong việc tiếp cận, tìm kiếm các

2013 ngân hàng này đã giải ngân 40 triệu USD cho Tập đoàn Viettel và tiếp tụctriển khai gói tín dụng trị giá 200 triệu USD Tương tự là việc giải ngân 53 triệuUSD cho Vietnam Airlines mua 2 máy bay mới, nối tiếp cũng sẽ là gói quy mô 200triệu USD… Cùng với loạt hợp đồng ký trong tháng 12/2013, Vietcombank có cơ

sở để tính toán có ngay 6% tăng trưởng tín dụng cho năm mới này.Bằng nhữngchính sách phù hợp, hệ số sử dụng vốn năm 2013 từ mức 70% đã được nâng lên80% Cả năm 2013, lợi nhuận ngân hàng này ước đạt trên 5.600 tỷ đồng

Trong năm 2014, Vietcombank là ngân hàng thương mại liên tục chủ động giảm lãisuất huy động, cũng như áp mặt bằng thấp nhất trên thị trường.Điều này được giảithích là điều kiện cần thiết để giảm lãi suất cho vay Tuy nhiên, tăng trưởng huyđộng vốn lại rất cao, đạt khoảng 26% so với năm 2013.Tốc độ tăng trưởng tín dụngnăm 2014 của Vietcombank đạt 17,87% trong khi đó 2 ngân hàng lớn khác làBIDV và Viettin bank chỉ đạt lần lượt là 13,98% và 16,9%

Điểm đáng chú ý là tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn chiếm tới khoảng 24% cơcấu vốn huy động của Vietcombank.Nguồn vốn lãi suất thấp này cũng là một cơ sở

để giảm và cạnh tranh lãi suất cho vay Năm 2014, ngân hàng đã tiếp cận được các

tổ chức lớn để thu hút được nguồn tiền gửi này

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi các khoản vay từ năm 2011-2014 của Ngân hàng Vietcombank(triệu đồng)

Trang 20

C.Nghiệp vụ đầu tư tài chính và các tài sản có khác của ngân hàng thương mại Vietcombank

1.Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán

Chứng khoán kinh doanh

Chứng khoán kinh doanh là chứng khoán nợ, chứng khoán vốn và các chứngkhoán khác được mua và nắm giữ trong vòng một năm nhằm thu lợi nhuận dochênh lệch giá Chứng khoán kinh doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gốc Sau

đó, chứng khoán kinh doanh được ghi nhận trên nguyên tắc thấp hơn giữa giá trịtrên sổ sách và giá trị thị trường.Lãi hoặc lỗ từ việc bán chứng khoán kinh doanhđược ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Tiền lãi và cổtức bằng tiền thu được trong thời gian nắm giữ chứng khoán kinh doanh được ghinhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất trên cơ sở thực thu

Chứng khoán đầu tư

Chứng khoán đầu tư được phân loại theo hai loại: chứng khoán sẵn sàng để bán vàchứng khoán giữ đến ngày đáo hạn.Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán là chứngkhoán nợ, chứng khoán vốn hoặc chứng khoán khác được giữ trong thời giankhông ấn định trước và có thể được bán tại mọi thời điểm Đối với các chứngkhoán vốn, Vietcombank không phải là cổ đông sáng lập hoặc là đối tác chiến lược,hoặc có khả năng chi phối nhất định vào quá trình lập, quyết định các chính sáchtài chính và hoạt động của đơn vị nhận đầu tư thông qua văn bản thỏa thuận cửnhân sự tham gia hội đồng quản trị/ban điều hành

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn là chứng khoán nợ có kỳ hạn cố định vàcác khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định được, Vietcombank có ý định và

có khả năng nắm giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán đầu tư được ghi nhận banđầu theo giá gốc, bao gồm các chi phí giao dịch và các chi phí có liên quan trựctiếp khác Sau đó, chứng khoán đầu tư được ghi nhận theo nguyên tắc thấp hơngiữa giá gốc trên sổ sách sau khi phân bổ và giá thị trường Giá trị phụ trội và giátrị chiết khấu phát sinh từ việc mua các chứng khoán nợ được phân bổ vào báo cáo

Trang 21

kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo phương pháp đường thẳng tính từ ngàymua chứng khoán đến ngày đáo hạn của chứng khoán đó.

Bảng 2: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán của Ngân hàng Vietcombank từ 2010-2014 (Đơn vị : tỷ đồng)

• Chứng khoán đầu tư: Năm 2012, đầu tư vào chứng khoán của Vietcombanktăng mạnh 166,6% so với năm 2011 Lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu

tư năm 2012 lãi 208 tỷ đồng

Năm 2013:

• Chứng khoán kinh doanh đạt 22, 172 tỷ đồng, tăng 28,89% so với năm 2012

• Chứng khoán đầu tư năm 2013 giảm 47,17 tỷ đồng tương ứng với mức giảm22,7%

Trang 22

Bảng 3: Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Vietcombank về các khoản đầu tư chứng khoán cuối năm từ năm 2011-2014 ( đơn vị: triệu đồng )

2 C á c

hoạt động đầu tư góp vốn của Ngân hàng Vietcombank

Với mục đích đầu tư rõ ràng, Vietcombank luôn thực hiện đầy đủ theo quy trình,tuân thủ các quy định về hoạt động đầu tư các quy định về hoạt động đầu tư củaNHNN và nôi bộ ngân hàng đề ra, đa dạng hóa công cụ đầu tư, củng cố quan hệkhách hàng lớn và hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng

• Tính đến 31/12/2011, tổng vốn đầu tư hợp nhất của Vietcombank (chưa trừ

dự phòng) là 2.826 tỷ đồng, chiếm 13,9% vốn điều lệ và Quỹ dự trữBSVĐL, bảo đảm tuân thủ các quy định của Pháp luật hiện hành Tổng thunhập từ hoạt động đầu tư năm 2011 đạt 1.003 tỷ đồng, tăng 104,0% so vớinăm 2010, vượt 144,0% kế hoạch Cơ cấu đầu tư đa dạng: lĩnh vực tàichính ngân hàng và dịch vụ hỗ trợ chiếm tỷ trọng 67,5%, bảo hiểm 12,88%,cho thuê văn phòng bất động sản 12,11%, đầu tư khác 7,51

• Tính đến cuối năm 2013, tổng vốn theo quy trình, tuân thủ các quy định vềhoạt động đầu tư của NHNN và nội bộ ngân hàng đã đầu tư, góp vốn liêndoanh, cổ phần đạt 3.078 tỷ đồng, chiếm 12,8 % Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ

bổ sung vốn điều lệ

Vietcombank đã thực hiện đầu tư vào các công ty con (Đơn vị : tỷ đồng)

Trang 23

VCBL là Công ty do Vietcombank sở hữu 100% vốn, hoạt động trong lĩnh vực cho

thuê tài chính Năm 2013, VCBL đã chủ động và linh hoạt trong kinh doanh, đảmbảo hoạt động ổn định Dư nợ cho thuê tài chính của công ty tại 31/12/2013 đạt1.612 tỷ đồng, tăng 19,8% so với năm 2012 Lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt37,84 tỷ đồng, đạt kế hoạch lợi nhuận 2013 (37,6 tỷ đồng) Năm 2014, VCBL đãchủ động và linh hoạt trong kinh doanh, đảm bảo hoạt động ổn định Dư nợ chothuê tài chính của Công ty tại 31/12/2014 đạt 2.004 tỷ đồng, tăng 24,3% so vớinăm 2013 Lợi nhuận sau thuế năm 2014 đạt 41,62 tỷ đồng, đạt kế hoạch lợi nhuận

2014 (41,3 tỷ đồng)

VFC là công ty con do Vietcombank sở hữu 100% vốn, hoạt động trong lĩnh lực tài

chính tại thị trường HongKong Một số mảng hoạt động chính của Công ty là:Nhận tiền gửi, tín dụng, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền

-Năm 2012, lợi nhuận sau thuế đạt 5,37 tỷ đồng, tăng 117% so với năm 2011

- Năm 2013, VFC có lợi nhuận sau thuế là 2,3 tỷ đồng, vượt 112% kế hoạch

lợi nhuận 2013 (1,08 tỷ đồng)

-Năm 2014, VFC có lợi nhuận sau thuế của VFC đạt 6,08 tỷ đồng, vượt 170%

kế hoạch (3,58 tỷ đồng).

VCBS là công ty do Vietcombank sở hữu 100% vốn %

-Năm 2012, tận dụng một số chuyển biến tích cực của thị trường chứng

khoán, hoạt động kinh doanh của công ty đã được cải thiện , lợi nhuận sau thuế đạt 38,03, tang them 250% so với năm 2011

- Năm 2013, tận dụng một số chuyển biến tích cực của thị trường chứng

khoán, hoạt động kinh doanh của công ty đã được cải thiện rõ rệt Cụ thể, lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2013 đạt 70,88 tỷ đồng, vượt 74,1% kế hoạch lợi nhuận 2013 (40,7 tỷ đồng).

-Năm 2014, tận dụng một số chuyển biến tích cực của thị trường chứng

khoán, Công ty đã đạt được kết quả kinh doanh khá ấn tượng Lợi nhuận sau thuế của Công ty trong năm 2014 đạt 95,78 tỷ đồng, vượt 17% kế hoạch (81,5

tỷ đồng).

VCBM là công ty cổ phần do Vietcombank nắm giữ 75% Vốn điều lệ, hoạt động

trong lĩnh vực chuyển tiền từ Mỹ về Việt Nam Công ty đang trong giai đoạn pháttriển kinh doanh nên chưa có lãi

Trong năm 2013, Công ty đã xin được giấy phép hoạt động chuyển tiền tại hai bangCalifornia và Virginia; triển khai hoạt động tại 3 bang California, New Mexico,South Carolina thông qua 2 cửa hàng và gần 30 đại lý Kỳ vọng sớm nhận được

Trang 24

giấy phép tại các bang Washington State và Haiwaii, tùy thuộc tiến độ tăng vốn,

Công ty sẽ tiếp tục xin thêm từ 3-4 giấy phép trong năm 2014

Tính đến cuối năm 2014, Công ty đã triển khai được 02 phòng giao dịch và 87 đại

lý tại 09 bang của Mỹ Doanh số của Công ty đạt 27,2 triệu USD, gấp 2,7 lần so

với 2013 và có kế hoạch tăng mạnh trong năm 2015 sau khi hoàn thành việc tăng

vốn điều lệ

VCBT là công ty liên doanh giữa Vietcombank và công ty FELS Property

Holdings Pte, Ltd Của Singapore với tỷ lệ 70:30 hoạt động trong lĩnh vực cho thuê

văn phòng tại tòa nhà Vietcombank Tower 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà

Nội

-Năm 2012, mặc dù lĩnh vực cho thuê văn phòng gặp khó khăn, do đặc thù vị

trí và khách hàng nên công ty tiếp tục duy trì hoạt động ổn định và đạt kết

quả.Lợi nhuận sau thuế đạt 94 tỷ đồng, giảm nhẹ 3,8 % so với năm 2011

-Năm 2013, mặc dù lĩnh vực cho thuê văn phòng gặp khó khăn, do đặc thù vị

trí và khách hàng nên Công ty tiếp tục duy trì hoạt động ổn định và đạt kết

quả lợi nhuận sau thuế là 77,87 tỷ đồng, vượt 17,8% kế hoạch lợi nhuận 2013

(66,1 tỷ đồng)

-Năm 2014, do đặc thù thuận lợi về vị trí và khách hàng nên Công ty tiếp tục

duy trì hoạt động ổn định, lợi nhuận sau thuế đạt 77,94 tỷ đồng, vượt 18,8%

kế hoạch (65,67 tỷ đồng).

Thông tin về công ty liên doanh – liên kết( đơn vị tỷ đồng )

Tên Tênviết tắt Lĩnh vựchoạt động

Vốnđầu tư31/12/2014

Vốnđầu tư31/12/2013

Vốn đầutư

31/12/2012

Vốn đầutư

31/12/2011

Tỷ lệ sởhữu

Trang 25

VBB là công ty liên doanh giữa Vietcombank với Công ty CP DVTM TP.HCM

(Setra Corp.) và đối tác Bonday Investments Ltd (Hongkong) với tỷ lệ góp vốn lần

lượt là 52%; 18% và 30%, hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và cho thuê tòa nhà

văn phòng cao cấp (hạng A), đồng thời đáp ứng nhu cầu về trụ sở làm việc của chi

nhánh và các đơn vị trực thuộc Vietcombank trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Hiện

tại Công ty đang trong giai đoạn xây dựng công trình, dự kiến tòa nhà sẽ đi vào vận

hành vào cuối năm 2014

VCBF là công ty liên doanh giữa Vietcombank và Franklin Templeton với tỷ lệ

vốn góp tương ứng là 51% và 49%, hoạt động trong các lĩnh vực: thành lập và

quản lý quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán

-Năm 2012, lợi nhuận sau thuế đạt 3,25 tỷ đồng

-Năm 2013, do các quỹ VPF1 và VPF3 đều tiến hành thoái vốn, Công ty

không còn nguồn thu từ phí quản lý 2 quỹ này nên doanh thu của Công ty sụt

giảm đáng kể Đồng thời, trong năm, Công ty phải chi đầu tư thành lập các

quỹ mới nên lợi nhuận sau thuế cả năm 2013 lỗ (11,79) tỷ đồng Khoản lỗ này

nằm trong kế hoạch dự kiến của Công ty

-Năm 2014:do các quỹ thành viên VPF1 và VPF3 đều thoái vốn xong và giải

thể nên Công ty không còn nguồn thu từ phí quản lý 2 quỹ này Cuối tháng

8/2014, Công ty nhận được Giấy chứng nhận đăng ký thành lập quỹ mở thứ 2

là Quỹ Đầu tư Cổ phiếu hàng đầu VCBF (VCBF-BCF) Doanh thu của Công

ty chủ yếu từ hoạt động quản lý tài sản (phí quản lý danh mục và phí thưởng).

Lợi nhuận sau thuế năm 2014 lỗ -6,39 tỷ đồng Khoản lỗ này nằm trong kế

hoạch dự kiến của Công ty

VCLI là công ty liên doanh hoạt động trong lĩnh vực Bảo hiểm nhân thọ (BHNT)

của Vietcombank, BNP Paribas Cardif và SeAbank với tỷ lệ góp vốn lần lượt là

Trang 26

hàng (bancassurance) Hiện tại, Công ty cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nhân thọnhư: Bảo hiểm tín dụng cá nhân; Bảo hiểm tín dụng nhóm; Bảo hiểm tín dụng chohai người đồng vay, Bảo hiểm tử kỳ, Bảo hiểm hỗn hợp

-Năm 2011: Lợi nhuận sau thuế đạt 25,18 tỷ đồng

-Năm 2012: Lợi nhuận sau thuế đạt 25,75 tỷ đồng

-Năm 2013:Lợi nhuận sau thuế năm 2013 của Công ty đạt 13,61 tỷ đồng -Năm 2014:Năm 2014, lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 13,13 tỷ đồng.

VCBB là Công ty Liên doanh giữa Vietcombank, Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn, và

đối tác Bonday Investments Ltd., Hồng Kông Công ty điều hành Toà nhà HarbourView Tower tại địa chỉ 35 Nguyễn Huệ, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, hoạtđộng trên lĩnh vực cho thuê văn phòng

- Năm 2011, công ty vẫn duy trì hoạt động ổn định với tỷ lệ cho thuê năm

2011 trên là 80% và đạt kết quả tốt.Lợi nhuận sau thuế đạt 34,30 tỷ đồng

-Năm 2012: Công ty vẫn duy trì hoạt động ổn định với lợi nhuận sau thuế là

Quỹ VPF1 được thành lập từ cuối năm 2005 với số Vốn điều lệ 200 tỷ đồng, trong

đó Vietcombank góp 20 tỷ đồng (tương đương 11%) Trong quá trình hoạt động,Quỹ đã thu được lợi nhuận cao và đã nhiều lần thực hiện trả cổ tức và vốn cho nhàđầu tư với tỷ lệ đạt ~220% Vốn điều lệ ban đầu Hiện tại, Vốn điều lệ của Quỹ là

60 tỷ đồng, trong đó Vietcombank góp 6,6 tỷ đồng, tương đương 11% Quỹ đangtrong giai đoạn thoái vốn để trả lại tiền cho các nhà đầu tư

D.Hoạt động đầu tư khác của Ngân hàng Vietcombank:

 Bằng các hoạt động khác trên thị trường như :

• kinh doanh ngoại tệ,

• vàng bạc đá quý,

• thực hiện các dịch vụ tư vấn,

• dịch vụ ngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác và đại lý…

 Ngân hàng Vietcombank cũng đã thu được lơi nhuận đáng kể từ các hoạtđộng và dịch vụ khác trên thị trường :

Bảng 5: Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Vietcombank( triệu đồng)

Trang 27

Chỉ tiêu/năm 2011 2012 2013 2014

Lãi thuần từ hoạt động

kinh doanh ngoại hối

1.Vốn cấp 1

1.1Vốn điều lệ

• Đây là số vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của Ngân hàng Vốn điều lệ củaNgân hàng được hình thành do tính chất sở hữu của ngân hàng quyết định, tức lànguồn vốn này có thể do Nhà nước cấp hoặc huy động từ các cá nhân trong xã hội

- Nếu là NHTM Nhà nước vốn điều lệ do ngân sách nhà nước cấp khithành lập

- Nếu là NHTM Cổ phần, vốn điều lệ do sự đóng góp của các cổ đông dướihình thức phát hành cổ phiêú ( cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi)

- Nếu là NH Liên doanh, vốn điều lệ là vốn đóng góp cổ phần của các ngânhàng tham gia liên doanh

- Nếu là NHTM chi nhánh nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, vốn điều lệ

là vốn do Ngân hàng mẹ ở nước ngoài cấp-

Bảng6: Mức độ năm giữ cổ phiếu của các cổ đông từ 2012-2014

Trang 28

Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng Vietcombank

Nguồn:website ngân hàng Vietcombank

Nhận xét: Từ sơ đồ 1 nhận thấy vốn điều lệ của Ngân hàng Vietcombank từ năm

2011 đến 2012 tăng nhanh từ 19.968.045 triệu VND năm 2011 lên 23.174.171triệu VND năm 2012 tăng 13,83% do số cổ phiếu ngân hàng Vietcombank pháthành ra đều do cổ đông chiến lược nước ngoài (MizuhoCorporate Bank Ltd) nắmgiữ trong khi số cổ phiếu mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chủ sở hữu kháckhông đổi Tuy nhiên đến năm 2013 thì gần như Ngân hàng Vietcombank khôngphát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ nên vốn điều lệ của Ngân hàng nàykhông thay đổi vẫn giữ ở mức 23.174.171 triệu VND Năm 2014, Vietcombank đãphát hành thêm 347.603.258 triệu đồng cổ phiếu nên vốn điều lệ của ngân hàngtăng lên tuy nhiên tỷ lệ % nắm giữ cổ phiếu của các cổ đông vẫn không thayđổi :Ngân hàng Nhà nước nắm giữ 77,11% , MizuhoCorporate Bank Ltd nắm giữ15% và số còn lại do các cổ đông khác nắm giữ Vietcombank tăng vốn điều lệ đểnhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra

1.1Các quỹ dự trữ

Một Ngân hàng Thương Mại có 3 loại quỹ dự trữ:

Trang 29

- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: được trích từ lợi nhuận ròng hàng nămcủa NHTM theo một tỷ lệ nhất định tùy theo luật lệ của Ngân hàng củamình nhằm mục đích tăng cường vốn chủ sở hữu ban đầu.

- Quỹ dự phòng tài chính: để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ

- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: dùng để nghiên cứu, đào tạo và triểnkhai các dịch vụ mới

Bảng7: Kêt quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank giai đoạn 2011-2014

Đơn vị: triệu đồng

Doanh thu 14.870.771 15.528.576 15.507.357 17.304.16

9Chi phí 9.173.366 9.764.278 9.764.281 11.427.677Lợi nhuận trước

thuế

5.697.405 5.764.298 5.743.076 5.876.492

Biểu đồ thể hiện sự biến động doanh thu, chi phí, LN trước thuế 2011-2014

Mặc dù tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank còn gặp nhiều khó khăn

do bối cảnh chung của nền kinh tế, song Ngân hàng cũng đạt được kết quả đáng ghinhận.Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm 2012 của Vietcombank đạt15.528 tỷ đồng, tăng 4,23% so với năm 2011, trong đó nổi bật là lãi thuần từ kinhdoanh ngoại hối đạt 1.488 tỷ đồng tăng 26,1% so với năm 2011 Năm 2012 vẫn cònảnh hưởng bởi những khó khăn chung của nền kinh tế, Doanh nghiệp khó khăntrong sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng trưởng tín dụng chậm những tháng đầu năm

2012 dẫn đến lãi thuần giảm mạnh.Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh năm

2013 của Vietcombank đạt 15.507 tỷ đồng, giảm nhẹ so với năm 2012 trong đó thunhập từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhưng có sự sụt giảm so với năm 2012 cụ thể là10,82% Trong khi đó thu nhập từ hoạt động khác lại tăng mạnh 56,3% so với

2012 Chi phí từ hoạt động kinh doanh năm 2013 không có sự biến động dẫn tới lợinhuận trước thuế năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012 Năm Đến năm 2014, tổngthu nhập từ hoạt động kinh doanh của Vietcombank đạt 17.304 tỷ đồng tăng

Trang 30

11,58%, trong đó nổi bật nhất là thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng 15,34% Cóthể nói Vietcombank đã xây dựng chính sách giá linh hoạt, dnh mục sản phẩm đadạng, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng Bên cạnh đó, Vietcombank còntích cực triển khai các biện pháp củng cố, giành lại thị phần trên các mảng hoạtđộng thanh toán Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy, tốc độ tăng của chiphí lớn tốc độ tăng của doanh thu cho nên lợi nhuận trước thuế của Vietcombankgần như không có sự biến động khá nhiều so với năm 2013.

Bảng8: Trích lập quỹ dự trữ ngân hàng Vietcombank

Biểu đồ cơ cấu quỹ của Vietcombank

Việc trích lập quỹ luôn được quy định cụ thể trong Điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa Ngân hàng TMCP Vietcombank được ấn định theo hàng năm, mức trích lậpquỹ tăng hay giảphụ thuộc rất lớn vào lợi nhuận sau thuế để phân phối.Hàng năm,Ngân hàng sử dụng lợi nhuận sau thuế của mình như sau: Trích lập quỹ dự trữ bổsung vốn điều lệ 5% lợi nhuận sau thuế, mức tối đa của quỹ dự trữ bổ sung khôngvượt quá vốn điều lệ của Ngân hàng Trích lập quỹ dự phòng tài chính với mưc10% lợi nhuận sau thuê của Ngân hàng, mức tối đa của quỹ dự phòng tài chínhnày không vượt quá 25% vốn điều lệ Ngân hàng Việc trích lập và tỷ lệ trích lậpcác quỹ đầu tư nghiệp vụ, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ khác do Đạihôi đồng cổ đông quyết định phù hợp với quy định của pháp luật

1.2 Thặng dư vốn cổ phần

Trong quá trình hoạt động, có thể trị giá cổ phiếu của các ngân hàng lớn hơnmệnh giá Khi ngân hàng phát hành cổ phiếu mới, phần chênh lệch giữa trị giá vàmệnh giá được ghi lại dưới tên là thặng dư vốn cổ phần

Bảng9:Biến động thặng dư vốn cổ phần từ 2011-2014( Triệu đồng)

Trang 31

2011 2012 2013 2014Thặng dư vốn CP đầu kì 987.000 995.952 9.201.397 9.201.397Thặng dư vốn CP cuối kì 995.952 9.201.397 9.201.397 5.725.318

-Tăng thặng dư do phát hành

-3.476.079

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank

Nhận xét: Năm 2011 mặc dù Vietcombank không phát hành thêm cổ phiếu nhưng

thặng dư vốn cổ phần tăng so với năm 2010 do xử lý quyết toán cổ phần hóa năm

2011 tăng so với năm 2010 là 8.952 triệu đồng Đến năm 2012 thặng dư vốn cổphần tăng 8.205.445 triệu đồng so với năm 2011 do Vietcombank phát hành thêm347.612.562 triệu đồng cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nước ngoài (MizuhoCorporate Bank Ltd) Năm 2013, Vietcombank không phát hành thêm cổ phiếunào nên thặng dư vốn cổ phần không thay đổi Đến năm 2014, Vietcombank vớimục tiêu tăng vốn điều lệ từ nguồn thặng dư vốn cổ phần nên DN đã trích3.476.079 triệu đồng từ nguồn thặng dư vốn cổ phần sang vốn điều lệ.Vì vậythặng dư vốn cổ phần giảm đáng kể

1.3.Lợi nhuận không phân chia

Lợi nhuận sau thuế sau khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt, thường được chialàm 2 phần: một phần chia cho các cổ đông theo giá trị các cổ phần và một phần

bổ sung vào vốn chủ sở hữu dưới tên gọi “ Lợi nhuận tích lũy lại- lợi nhuận khôngphân chia”

Bảng10: Biến động lợi nhuận để lại qua các năm từ 2011-2014

Lợi nhuận để lại 5.521.466 6.138.214 6.290.626 6.627.407

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank

Lợi nhuận để lại là phần lợi nhuận được trích từ lợi nhuận sau thuế Lợi nhuậngiữ lại là khoản bổ sung vốn nói chung và bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu(equity) nói riêng Nếu xem công ty như một "con người" thì con người đó có sựsống và sức sống riêng, có nhu cầu tồn tại và lớn mạnh, có tài sản riêng Tài sản

đó chính là cơ cấu vốn (capitalization) của công ty Để có được cơ cấu vốn (là sứcsống) đó, chúng cần cả nội lực lẫn ngoại lực Ngoại lực trực tiếp dễ thấy là các

Trang 32

khoản nợ, còn nội lực là vốn riêng Vốn riêng (equity) gồm có vốn góp của cổđông và lợi nhuận giữ lại Sự tăng giảm của lợi nhuận để lại phụ thuộc rất lớn vàolợi nhuận sau thuế và chính sách điều hành của Vietcombank Vietcombank đangtừng bước thực hiện mục tiêu là “Ngân hàng số một Việt Nam” nên cần có nhữngchính sách đúng đắn và cần nhiều vốn để thực hiện Lợi nhuận giữ lại là phầnquan trọng của bất kì doanh nghiệp nào.

2, Vốn cấp 2

2.1 Giá trị tăng thêm của Tài sản cố định và của các loại chứng khoán đầu tư

- Được tập hợp vào quỹ đánh giá lại “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”

- Do giá trị thị trường của tài sản thay đổi theo thời gian nên vốn do đánh giálại tài sản thường không cố định, vì vậy các ngân hàng chỉ tính vào vốn cấp 2một phần giá trị tăng thêm của tài sản Cụ thể chỉ lấy 50% phần giá trị tăngthêm của TSCĐ và 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu

tư được định giá lại theo quy định của pháp luật

2.2 Dự phòng chung

Kinh doanh Ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro vì vậy các Ngân hàng luôn tríchlập các khoản dự trữ nhằm bù đắp tổn thất Dự phòng chung là khoản tiền đượctrích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phânloại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong trường hợp khó khăn về tài chínhcủa ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm Việc trích lập và sử dụng

dự phòng chung được thực hiện theo quy định của pháp luật Theo quy định hiệnhành thì số tiền dự phòng chung được tính vào vốn cấp 2 tối đa bằng 1,25% tổngtài sản “Có” rủi ro

2.3 Cổ phiếu ưu đãi có thời hạn, các trái phiếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu và một số công cụ nợ thỏa mãn yêu cầu do Ngân hàng Nhà nước quy định.

 Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức tín dụng phát hành thỏamãn những điều kiện sau:

-Có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành cổ phiếu phổthông tối thiểu là 5 năm

- Không được đảm bảo bằng tài sản của tổ chức tín dụng

-Tổ chức tín dụng không được mưa lại theo đề nghị của người sở hữu hoặc mualại trên thị trường thứ cấp, hoặc tổ chức tín dụng chỉ được mua lại sau khi đượcNgân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản

Trang 33

-Tổ chức tín dụng được ngừng trả lãi và chuyển lãi lũy kế sang năm tiếp theonếu việc trả lãi dẫn đến kết quả kinh doanh bị thua lỗ.

-Trong trường hợp thanh lý tổ chức tín dụng, người sở hữu trái phiếu chuyểnđổi chỉ được thanh toán sau khi tổ chức tín dụng đã thanh toán cho các chủ nợ

có bảo đảm và không có bảo đảm khác

- Việc điều chỉnh tăng lãi suất chỉ được điều chỉnh sau 5 năm kể từ ngày pháthành và được điều chỉnh một lần trong suốt thời hạn chuyển đổi thành cổ phiếuphổ thông

B.Nghiệp vụ huy động vốn

1. Tiền gửi

a)Cơ cấu theo loại hình

Bảng 11: Các loại tiền gửi theo loại khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 Năm2014

2013/2012 2014/2013Tuyệt

đối

Tươngđối

Tuyệtđối

Tươngđối

2.TGKH 28441456 8

33224559 8

42220378 0

Trang 34

TGTCTD 5.63% 8.58% 7.39%

=>Nhận xét: Nhìn chung lượng tiền huy động qua các năm có xu hướng tăng và

nhóm tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động Để đạt

được điều này một phần là do tâm lý gửi tiền vào ngân hàng của các tầng lớp dân

cư đã được cải thiện Nếu như trước đây người dân quan tâm đầu tư vào vàng,

ngoại tệ, bất động sản thì nay chuyển sang đồng nội tệ VND gửi vào ngân hàng

Mặt khác, trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã giữ

vứng và nâng cao được uy tín, lòng tin đối với khách hàng của mình

Từ bảng số liệu cho thấy:

Năm 2012, tổng vốn huy động 301378426triệu đồng, trong đó TCTD chiếm

5,63%, KH chiếm 94,37% Năm 2013, tổng vốn huy động là 363427321 trđ tăng

20,59% so với năm 2012 ( tương ứng tăng 62048895 trđ) trong đó TCTD chiếm

8,58, KH chiếm 91,42% Năm 2014, tổng vốn huy động là 455900961 trđ, tăng

25,44%( tương ứng lượng tăng tuyệt đối là 92473640 trđ) so với năm 2013, trong

đó TCTD chiếm 7,39%, KH chiếm 92,61%

Mặc dù gặp phải tình cảnh kinh tế bất ổn, các ngân hàng thương mại đều phải

điều chỉnh giảm lãi suất huy động nhưng lượng vốn huy động của Vietcombank

vẫn tăng đều và không chịu ảnh hưởng nhiều từ cuộc khủng hoảng kinh tế.Có được

điều đó là nhờ Viecombank đã tích cực phát huy thế mạnh sẵn có, linh hoạt, nhạy

bén, đổi mới để chủ động nắm bắt cơ hội kinh doanh, vượt qua thách thức VCB

thực hiện rà soát và hoàn tất việc điều chỉnh chiến lược phát triển giai đoạn

2011-2020, bám sát định hướng chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và thực tế

28.87

27.89

31.9

TGCKH 171662928 214142918 24199513 313698227 68.7 71.0 66.5 68.81

Trang 35

8 4 5 9TGVCD 4781649 2252301 4352091 6251820 1.91 0.75 1.20 1.37

2013 là 31.95% và 2014 là 68,81%) Kết quả này cho thấy được sự ổn định tốt

trong việc huy động vốn, bởi vì nguồn vốn này có thể kiểm soát được và có thể

dùng để cho vay với các kỳ hạn khác nhau Từ đó, giúp Ban giám đốc dễ đưa ra các

chiến lược cho vay để mang lại hiệu quả cao nhất.Đối với loại tiền gửi không kỳ

hạn của các TCTD và tiền gửi tiết kiệm của các TCKT & CT, ta thấy chiếm tỷ

trọng cũng khá lớn qua các năm ( 2011 là 28.87%, 2012 là 27.89% 2013 là

31.95%, 2014 là 29,64%)

Bên cạnh đó, ta cũng thấy được TGKKH có xu hướng tăng , TG CKH có xu

hướng giảm nhẹ từ năm 2011 đến năm 2014, đến năm 2014 tỷ trọng nguồn vốn

không kỳ hạn chiếm tới khoảng 24% cơ cấu đó là do ngân hàng tiếp tục điều chỉnh

lãi suất huy động xuống mức thấp hơn so với quy định của NHNN , nhất là đối với

lãi suất huy động các kỳ hạn ngắn dưới 3 tháng nhằm mục đích khuyến khích

người dân và doanh nghiệp gửi tiền vào các kỳ hạn dài hơn thêm vào đó từ

1/10/2014, Vietcombank bắt đầu mở ra cơ hội đến với dòng tiền lớn, từ hợp tác với

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam để thu, thu nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm

thất nghiệp nên nguồn vốn không kỳ hạn mới có sự gia tăng như vậy

Còn loại TG vốn chuyên dụng và TG ký quỹ chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhưng vẫn

có vai trò trong việc cân bằng cơ cấu tiền gửi của ngân hàng

b)Cơ cấu theo loại tiền tệ

Bảng 14: Tiền gửi theo loại tiền tệ 2011-2014( triệu đồng)

Trang 36

Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tiền gửi theo loại tiền 2011-2014(triệu đồng)

Qua bảng số liệu biểu đồ trên ta thấy tiền gửi bằng đồng Việt Nam luôn tăng quacác năm Cụ thể, tiền gửi bằng đồng Việt Nam trong năm 2011 là 157897818 triệuđồng, còn năm 2012 211413602 trđ, tăng 53515784 triệu đồng, tương đương tăng33,89% so với năm 2011 Đến năm 2013 là 246452310 triệu đồng , tăng 35038708triệu đồng, tương đương tăng 16,57% so với năm 2012 Năm 2014 là 329711129triệu đồng, tăng 83258819 triệu đồng so với năm 2013( tương đối là 33,78%) sở dĩ

có sự gia tăng trên là do lãi suất tiền gủi của VCB luôn duy trì mức lãi suất hợp lýphù hợp hoàn cảnh kinh tế và sự điều tiết của chính phủ

Đối với tiền gửi bằng ngoại tệ cũng luôn tăng qua các năm Cụ thể, năm 2011 là

85862116 triệu đồng, năm 2012 là 86791488 triệu đồng, tăng 929372 triệu đồng sovới năm 2011 Cụ thể, tăng 929372 triệu đồng, tương đương tăng 1,08% Đến năm

2013 là 111673448 triệu đồng, tăng 24881960 triệu đồng, tương đương tăng28,67% so với năm 2012 Cho đến năm 2014 lượng tiền gửi bằng ngoại tệ tăng đến

119116119 triệu đồng, tăng 6,66% so với năm 2013 Nguyên nhân của sự tăng trêncũng do các yếu của nền kinh quyết định như lãi suất của VCB ổn định và do nhucầu của khách hàng cũng tăng

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w