NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

26 423 0
NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

1 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH BA ĐÌNH-NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM 1: Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Cơng thương Việt Nam – VietinBank chi nhánh Ba Đình 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển NHCT Việt Nam 1.2 Tầm nhìn 1.3 Phương châm Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng Cơ cấu tổ chức NHCT chi nhánh Ba Đình PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 14 2.2: Tình hình huy động vốn 15 2.3: Tình hình cho vay .16 2.4: Cơ cấu nợ 17 2.5: Tình hình trích lập quỹ dự phịng rủi ro 18 2.6: Tình hình thu hồi nợ 19 2.7: Kết kinh doanh chi nhánh 19 Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số đánh giá 20 3.2 Định hướng .21 3.3 Một số biện pháp hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng .23 KẾT LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo học tập sinh viên Quá trình thực tập giúp cho sinh viên có nhìn tổng thể, sinh động thực tế với vấn đề kinh tế - xã hội Qua đó, giúp sinh viên chủ động vận dụng sáng tạo kiến thức học vào sống Trong trình thực tập, em đến thực tập NHCT chi nhánh Ba Đình số 34 Cửa Nam, Quận Hồn Kiếm, TP Hà Nội Tại đây, giúp đỡ anh chị cán chi nhánh ngân hàng em có điều kiện quan sát, học tập tìm hiểu cách tổng quan cấu tổ chức, chức nhiệm vụ, nhân hoạt động kinh doanh toàn hệ thống ngân hàng Em viết báo cáo để khái quát tình hình chung em tìm hiểu q trình thực tập Báo cáo gồm có phần: PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH BA ĐÌNH-NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH PHẦN 3:ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Em xin chân thành bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Tiến Sĩ Mai Thanh Quế giúp đỡ anh chị chi nhánh ngân hàng, giúp em hoàn thành báo cáo PHẦN TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH BA ĐÌNH-NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam – VietinBank chi nhánh Ba Đình 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển NHCT Việt Nam  Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank), tiền thân Ngân hàng Công thương Việt Nam, thành lập tên gọi Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam theo Nghị định số 53/NĐHĐBT ngày 26 tháng 03 năm 1988 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức máy NHNNVN thức đổi tên thành “Ngân hàng Cơng thương Việt Nam” theo định số 402/CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ngày 14 tháng 11 năm 1990  Ngày 27 tháng 03 năm 1993, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 67/QĐ-NH5 việc thành lập NHCTVN thuộc NHNNVN Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính Phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 285/QĐ-NH5 việc thành lập lại NHCTVN theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà nước quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ  Ngày 23 tháng 09 năm 2008, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký định 1354/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Ngày 02 tháng 11 năm 2008, Ngân hàng Nhà nước ký định số 2604/QĐ-NHNN việc công bố giá trị doanh nghiệp Ngân hàng Công thương Việt Nam  Ngày 25 tháng 12 năm 2008, Ngân hàng Công thương tổ chức bán đấu giá cổ phần công chúng thành công thực chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần Ngày 03/07/2009, Ngân hàng Nhà nước ký định số 14/GP-NHNN thành lập hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam  NHTMCP Cơng thương Việt Nam thức hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0103038874 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 03/07/2009 Trải qua 20 năm xây dựng phát triển đến nay, Vietinbank phát triển theo mơ hình ngân hàng đa với mạng lưới hoạt động phân bố rộng khắp 56 tỉnh, thành phố nước, bao gồm 01 Hội sở chính; 03 Sở Giao dịch; 145 chi nhánh; 527 phịng giao dịch; 116 quỹ tiết kiệm; 1042 máy rút tiền tự động (ATM); 05 Văn phòng đại diện; 04 Công ty bao gồm Công ty cho thuê tài chính, Cơng ty cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Cơng thương (VietinbankSC) Công ty Bất động sản đầu tư tài Ngân hàng Cơng thương Việt Nam Công ty Bảo hiểm Ngân hàng công thương Việt Nam ; 03 đơn vị nghiệp bao gồm Trung tâm thẻ, Trung tâm Công nghệ thông tin, Trường Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực Lịch sử hình thành phát triển số thành tựu NHCT Chi nhánh Ba Đình Ngày 01/07/1988, thực Nghị định 53 Hội đồng Bộ Trưởng (nay Chính phủ) ngành Ngân hàng chuyển từ hoạt động chế quản lý hành chính, kế hoạch hóa sang hạch tốn kinh tế kinh doanh theo mơ hình quản lý Ngân hàng hai cấp ( Ngân hàng Nhà nước- Ngân hàng thương mại) lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động kinh doanh, NHTM quốc doanh đời ( NH công thương, NH ngoại thương, NH đầu tư-phát triển, NG nông nghiệp& phát triển nông thôn) Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Ba Đình chuyển đổi thành chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương quận Ba Đình trực thuộc NH Công thương Thành phố Hà Nội Hoạt động mang tính kinh doanh thực sự, tơng qua việc đổi phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, với việc đa dạng hóa loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác mở rộng thị trường, đưa thêm sản phảm dịch vụ vào kinh doanh Lúc NH Công thương Ba Đình hoạt động theo mơ hình quản lý NHCT ba cấp (TW- Thành phốQuận) Với mơ hình quản lý này, năm đầu thành lập (thang 7/1988- tháng 3/1993) hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình hiệu quả, không phát huy mạnh ưu chi nhánh địa bàn Thủ Đô, hoạt động kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào NHCT Thành phố Hà Nội với khó khăn thử thách năm đầu chuyển đổi mơ hình kinh tế theo đường lối đổi Đảng Trước khó khăn vướng mắc từ mơ hình tổ chức quản lý, từ chế, 01/04/1993, NHCT Việt Nam thực thí điểm mơ hình tổ chức NHCT hai cấp (TW-Quận), xóa bỏ cấp trung gian NHCT Thành phố Hà Nội, với việc đổi tăng cường công tác cán Do vậy, sau nâng cấp quản lý với việc đổi chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán trẻ có lục hoạt động kinh doanh NHCT Ba Đình có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mơ hình NHTM đa năng, có đầy đủ lực, uy tín để tham gia cạnh tranh cách tích cực thị trường Nhanh chóng tiếp cận với thị trường khong ngưng tự đổi hồn thiện để thích nghi với môi trường kinh doanh chế kinh tế thị trường Kể từ chuyển đổi mô hình quản lý đến nay, hoạt đơng kinh doanh chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình khơng ngừng phát triển theo định hướng “ ổn định- an toàn- hiệu phát triển” quy mô, tốc độ tăng trưởng, địa bàn hoạt động, cấu- mạng lưới, tổ chức máy Cho đến nay, máy hoạt động Chi nhánh NGCT Khu vực Ba Đình có 300 cán bộ- nhân viên( 85% có trình độ Đại học Đại học, 10% có trình độ trung cấp đào tạo Đại học, lại lao động giản đơn) với 12 phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch, 11 quỹ tiết kiệm hoạt động địa bàn rộng Từ năm 1995 đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh Ba Đình liên tục NHCT Việt Nam công nhận chi nhánh xuất sắc hệ thống NHCT Việt Nam Năm 1998 Thủ tướng CHính Phủ tặng khen, năm 1999 Chủ tịch nước tặng huân chương hạng Ba, liên tục năm 2000-2004 nhiều cấp khen thưởng: Chủ tịch Thành phố Hà Nội tặng khen, hội đồng thi đua- khen thưởng Ngành Ngân hàng đề nghị Chính phủ tặng khen 1.2 Tầm nhìn Xây dựng NHTMCP CTVN thành Tập đồn Tài – Ngân hàng với trụ cột Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư sở áp dụng thơng lệ quốc tế tốt nhất, tiêu chuẩn hóa dịch vụ, quản trị ngân hàng quản trị nguồn nhân lực, hướng tới mục tiêu trở thành tập đồn tài hàng đầu Việt Nam, ngang tầm với khu vực vươn xa tầm hoạt động giới 1.3 Phương châm Thực theo phương châm chung NHCT Việt Nam “ổn định- an toàn- hiệu phát triển” phương châm riêng chi nhánh “Tất thành đạt khách hàng phát triển Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam”, NHCT - chi nhánh Ba Đình nỗ lực khắc phục khó khăn, khơng ngừng hồn thiện, phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NH Trong trình hoạt động để đứng vững thị trường, chi nhánh bám sát định hướng ngành, đồng thời thường xuyên chấn chỉnh công tác tổ chức, bố trí máy hợp lý, phù hợp với mục tiêu kinh doanh giai đoạn khác Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng - Chức huy động vốn: Đây chức NHTM Nó định quy mô hiệu hoạt động khác NHTM NHTM huy động vốn nhàn rỗi xã hội cách nhận tiền gửi cá nhân, tổ chức kinh tế qua hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Ngồi cần thêm vốn, NHTM huy động vốn qua biện pháp chủ động phát hành kỳ phiếu ngân hàng, phát hành chứng tiền gửi hay vay vốn NHNN tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn sở vốn tự có buộc trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng Theo quy định Việt Nam, NHTM không phép huy động 20 lần số vốn tự có - Chức cung cấp tín dụng đầu tư: Đây hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực nghiệp vụ quan trọng tạo tiền, trở thành nguồn tích lũy vốn cho kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể thấy hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng NHTM, liên quan đến tất ngành lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất ngành lĩnh vực Chính việc nghiên cứu rủi ro tín dụng vấn đề cấp bách ln NHTM quan tâm - Cung cấp hoạt động dịch vụ: Ngoài chức trên, NHTM tiến hành hoạt động dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụ NHTM gồm có: + Dịch vụ tốn chuyển tiền + Dịch vụ mua bán môi giới chứng khoán + Dịch vụ tư vấn đầu tư + Dịch vụ quản lý tài sản chứng từ có giá Thơng qua hoạt động này, NHTM nhận khoản thu nhập hình thức lệ phí hoa hồng Có thể nói, chức NHTM quan trọng liên quan chặt chẽ với Chức huy động vốn tiền đề tạo nguồn vốn tích lũy cho hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM Còn hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi kinh doanh NHTM Cơ cấu tổ chức NHCT chi nhánh Ba Đình Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc 10 Phịng Kế Tốn Giao Dịch Phịng Tài Trợ Thương Mại Phòng Khách Hàng Số Phòng Khách Hàng Cá Nhân Phịng Thơng Tin Điện Tốn Phịng Tổ Chức Hành Chính Phịng tiền tệ kho quỹ Phịng tổng hợp tiếp thị Phịng kế tốn tài Phịng kiểm tra nội Quỹ Tiết Kiệm Phòng Giao Dịch Phịng Khách Hàng Số 12 định tính hạn mức tín dụng cho khách hàng, quản lý hạn mức đưa cho khách hàng, thực nghiệp vụ cho vay xử lý giao dịch, nắm cập nhật phân tích tồn diện thơng tin khách hàng theo quy định, quản lý khoản vay cho vay, bảo lãnh Phòng khách hàng số 2( doanh nghiệp vừa nhỏ): Phịng có chức nhiệm vụ tương tự phòng khách hàng số khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Phịng khách hàng cá nhân: Phịng có chức nhiệm vụ tương tự phòng khách hàng số khách hàng cá nhân quản lý hoạt động quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch, tổ chức huy động vốn dân cư ( VNĐ ngoại tệ) Phịng thơng tin điện tốn: Chức năng: thực cơng tác trì hệ thống, bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng st hệ thống mạng, máy tính chi nhánh Nhiệm vụ: thực quản lý mặt công nghệ kỹ thuật toàn hệ thống mạng thông tin chi nhánh theo thẩm quyền giao, bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thơng st hệ thống mạng, máy tính chi nhánh Phịng tổ chức- hành chính: Chức năng: phịng tổ chức hành phịng nghiệp vụ thực cơng tác tổ chức cán đào tạo chi nhánh theo chủ trương sách Nhà nước quy định NHCT Việt Nam 13 Nhiệm vụ: thực quy định Nhà nước NHCT có liên quan đến sách cán tiền lương, bảo hiểm xã hội Phòng tiền tệ- kho quỹ: Chức năng:phong tiền tệ kho quỹ phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định NHNN NHCT Nhiệm vụ: quản lú àn toàn kho quỹ theo quy định NHNN NHCT, thực ứng tiền thu tiền cho quý tiết kiệm, điểm giao dịch ngồi quầy Phịng kiểm tra nội bộ: Chức năng: phòng kiểm tra nội phòng nghiệp vụ có chức giúp giám đốc giám sát, kiểm tra, kiểm toán mặt hoạt động kinh doanh chi nhánh nhằm đảm bảo việc thực theo pháp luật Nhà nước chế quản lý ngành Nhiệm vụ: thực kiểm tra, giám sát, kiểm tốn theo chương trình, kế hoạch đạo trực tiếp tổng giám đốc tổ chức thực quy trình nghiệp vụ, chế độ, thể lệ chi nhánh theo quy định Nhà nước, NHNN NHCT Việt Nam Phòng tổng hợp tiếp thị: Chức năng: phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực báo cáo hoạt động kinh doanh hàng năm chi nhánh Nhiệm vụ: tư vấn cho khách hàng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, tư vấn đầu tư, tư vấn dịch vụ thẻ bảo hiểm 14 Phịng kế tốn tài chính: Chức năng: phịng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc thực công tác quản lý tài thực nhiệm vụ chi tiêu nội chi nhánh theo quy định Nhà nước NHCT Nhiệm vụ: chi trả lương khoản thu nhập khác cho cán nhân viên hàng tháng, tổ chức quản lý theo dõi hạch tốn kế tốn tài sản cố định, cơng cụ lao động, kho in ấn, tiêu nội chi nhánh, lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài theo quy định hiên hành PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn kinh tế thủ đô tiếp tục phát triển Tuy nhiên, tình hình biến động thị trường khơng thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất nước dẫn đến sức mua dân có phần chững lại có chiều hướng giảm sút làm cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu Tình trạng khó khăn doanh nghiệp gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh dịch vụ ngân hàng Tinh trạng gia hạn nợ chuyển nợ hạn, lãi treo có chiều hướng gia tăng, hoạt động tín dụng bị hạn chế Để đối phó với tình trạng trên, cơng tác đạo kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, NHCT chi nhánh Ba Đình kết hợp cơng tác trấn chỉnh hoạt động ngân hàng với việc thực kinh doanh lấy mục tiêu: “ Kinh tế phát triển, an tồn vốn, tơn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”, với phương châm “ kịp thời trấn chỉnh tồn thiếu sót cũ, ngăn chặn sai lầm thiếu sót phát sinh mới, tiếp tuc phát triển tín dụng, đặc biệt với lĩnh vực 15 kinh tế nhà nước, gắn hiệu cho vay với an toàn vốn” Đến NHCT chi nhánh Ba Đình khẳng định vai trị với kinh tế thủ đơ, đứng vững phát triển chế đổi chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thường xuyên tăng cường nguồn vốn sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư phát triển kinh tế, tăng cường sở vật chất kỹ thuật để bước đổi công nghệ ngân hàng 2.2: Tình hình huy động vốn Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 4495 5578 7451 24.1% 33.6% Nội tệ 3004 4190 5950 28.3% 42% Ngoại tệ 1491 1388 1501 -0.07% 0.8% 2658 3057 4154 15% 36% 1837 2521 3297 37% 31% Tổng huy động vốn Tiền gửi doanh nghiệp Tiền gửi dân cư Phân theo thành phần kinh tế: Ta nhận thấy cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế Trong nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng qua năm, năm 2008 2658 tỷ đồng chiếm 59% tổng nguồn vốn, đến năm 2009 đạt 3057 tỷ đồng , tăng 399 tỷ đồng Năm 2010 đạt 4154 tỷ đồng tăng 16 1097 tỷ đồng ( tăng 35.8%) so với năm 2009, chiếm 55.8% tổng nguồn vốn Nguồn vốn tiền gửi dân cư năm 2009 2521 tỷ đồng chiếm 45.2% tổng nguồn vốn tăng 37.2% so với năm 2008 Năm 2010 3297 tỷ đồng tăng 776 tỷ đồng ( tăng 30.8%) so với năm 2009.Nhìn chung tốc độ quy mô tăng trưởng nguồn vốn tốt, cấu nguồn vốn huy động hợp lý, tăng lãi xuất đầu vào, có lợi kinh doanh 2.3: Tình hình cho vay: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 3203 3734 5319 16% 42% Nội tệ 2213 2782 4069 25.7% 46% Ngoại tệ 990 952 1250 -0.03% 31% Ngắn hạn 2027 2426 3640 20% 50% 1176 1308 1679 11% 28% Tổng dư nợ Trung dài hạn 2009/2008 2010/2009 Từ bảng số liệu ta thấy tổng dư nợ năm 2009 so với năm 2009 531 tỷ đồng ( tăng 16.6%) Năm 2010 tăng 1585 tỷ đồng ( tăng 42.5%) so với năm 2009 Xét theo loai tiền cho vay: năm cho ta thấy cho vay chủ yếu đồng nội tệ chiếm 69.1%,74.5%, 76.5% tỷ trọng cho vay Xét theo thời hạn cho vay: tình hình sử dụng vốn ngân hàng tập trung nhiều vào vay ngắn hạn, năm 2008 dư nợ ngắn hạn 2027 tỷ đồng chiếm tỷ 17 trọng cao 63.3% dư nợ năm Năm 2009 dư nợ ngắn hạn 2426 tỷ đồng chiếm 65% tỷ trọng dư nợ năm Năm 2010 dư nợ ngắn hạn 3640 tỷ đồng tăng 1214 tỷ đồng so với năm 2009 (tăng 50%).nếu năm 2008 cho vay dài hạn 1176 tỷ đồng năm 2009 1308 tỷ đồng tăng 132 tỷ đồng (tăng 11.2%) Năm 2010 thi cho vay trung dài hạn tăng nhanh, tăng 371 tỷ đồng so với năm 2009 ( tăng 28.4%) 2.4: Cơ cấu nợ: Chỉ tiêu Tổng dư nợ 2008 2009 2010 3203 3734 5319 3136.87 3871.28 2009/2008 2010/2009 16% 42% Nợ Nhóm - 734.417 Nợ Nhóm 59.910 567.898 - 6.000 - 11.910 1366.85 507.988 798.958 60.088 54.088 14.731 2.821 Nợ Nhóm Nợ Nhóm 18 Nợ Nhóm - 11.320 6.036 -5.284 Qua bảng số liệu ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn nguồn nợ chủ yếu ngân hàng chiếm 95% tổng dư nợ qua năm Năm 2009 nợ đủ tiêu chuẩn 3136.872 tỷ đồng, năm 2010 3871.289 tỷ đồng tăng thêm 734.417 tỷ đồng Nợ cần ý qua năm tăng nhanh, năm 2009 tăng 507.988 tỷ đồng so với năm 2008, năm 2010 tăng 798.598 tỷ đồng so với năm 2009.Ngân hàng cần tập trung đạo, kiểm tra toàn diện cơng tác tín dụng có biện pháp điều chỉnh kịp thời Đồng thời tăng cường biện pháp nghiệp vụ, đôn đốc thu lãi cho vay mới, thu lãi ưng đọng, xử lý thu hồi nợ hạn, nợ tồn đọng, xử lý rủi ro Cùng với biện pháp để phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng đề biện pháp nhằm khác phục rủi ro thiết lập quỹ dự phòng rủi ro để kịp thời xử lý gặp rủi ro công tác cho vay, khơng nên xem thường nhóm nợ xấu dù chiếm tỷ trọng nhỏ Nợ có khách hàngả nưng vốn nợ xấu, khả thu hồi vốn khó khăn có nhiều phức tạp, phải có nhiều biện pháp kể phải phát mại tài sản chấp áp dụng biện pháp hành chính, pháp luật có hy vọng thu nợ 2.5: Tình hình trích lập quỹ dự phịng rủi ro Só tiền phải trích đến 31/12/2009 1254 triệu đồng giảm 119,746 triệu đồng so với năm 2008 19 Số trích dự phòng rủi ro năm 2009 54834 triệu đồng tăng 653 triệu đồng so với năm 2008 Số dư quỹ DPRR năm 2010 104.965 triệu đồng Trong đó, dự phòng chung 51.018 triệu đồng dự phòng cụ thể 53.947 triệu đồng (trogn số DPRR dự kiến 107.782 triệu đồng) 2.6: Tình hình thu hồi nợ: Năm 2009 thu hồi nợ chi nhánh 740 triệu đồng 43886.70 USD Trong đó: + thu nợ nguồn Chính phủ xử lý 43886.70 USD + thu nợ nguồn xử lý rủi ro nguồn NHCT 740 triệu đồng Số nợ ngoại bảng lại 77813 triệu đồng 198503.07 USD Năm 2010, tổng số nợ thu hồi 610 triệu đồng ( thu công ty 122 500 triệu đồng công ty CP xây dựng y tế 110 triệu đồng) 2.7: Kết kinh doanh chi nhánh: Năm 2009 thu lợi nhuận 227293 triệu đồng tăng 8% so với năm 2008 Cịn lợi nhuận sau trích DPRR 191742 triệu đồng tăng 22% so với năm 2008 đạt 100.9% kế hoạch Thu phí dịch vụ đạt 4.02% tổng thu nhập Năm 2010 lợi nhuận chưa trích DPRR 179755 triệu đồng sau trích DPRR 114974 triệu đồng Thu từ dịch vụ 5957 triệu đồng 20 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số đánh giá * Ưu điểm : + Về chủ thể: Rất linh hoạt, rộng lớn bao gồm: doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức xã hội,…Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng vừa người cho vay đồng thời người vay Với tư cách người vay, ngân hàng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp, cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Với tư cách người cho vay, cung cấp tín dụng cho nhà doanh nghiệp, cá nhân + Do nguồn vốn huy động xã hội với khối lượng thời hạn khác nhau, thoả mãn nhu cầu vốn đa dạng khối lượng thời hạn mục đích sử dụng Nó khơng đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá, trang trải chi phí sản xuất tốn khoản nợ, mà tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng đáp ứng phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân + Có vai trị đặc biệt quan trọng việc cung cấp vốn cho nhu cầu kinh 21 doanh doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện để tham gia vào thị trường vốn trực tiếp + Góp phần đẩy nhanh nhịp độ tích tụ, tập trung vốn tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp + Còn sử dụng công cụ quan trọng để phát triển ngành kinh tế chiến lược theo yêu cầu phủ + Trong kinh tế thị trường, tiền tệ đóng vai trị vơ quan trọng, việc thắt chặt hay nới lỏng cung tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động hệ thống ngân hàng tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế * Nhược điểm : Thủ tục cấp vốn cho vay chậm, rườm rà nhiều thời gian công sức người vay + Thông tin tài cá nhân, doanh nghiệp, ngân hàng không thông suốt cập nhật, khối lượng thông tin chưa đầy đủ, chưa đáp ứng tốt nhu cầu thông tin bên để đánh giá, thẩm định khoản vay kiểm sốt chất lượng tín dụng cịn hạn chế + Việc quản lý không tốt lực trả nợ người vay dẫn tới tình trạng nợ xấu, nợ khó địi 3.2 Định hướng Trong năm 2011, Ngân hàng Cơng Thương chi nhánh Ba Đình đề mục tiêu, phương hướng hoạt động kinh doanh sau : Phát triển toàn diện mặt hoạt động kinh doanh chi nhánh từ công tác huy động vốn, tăng trưởng dư nợ bền vững, hiệu Phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, thực hiệu cơng tác thu phí dịch vụ Đảm bảo đời sống, thu nhập cán viên chức năm 2010 Duy trì kỷ cương sinh hoạt 22 làm việc nghiêm túc, bước hoàn thiện phong cách chuyên nghiệp, xây dựng Ngân hàng Công Thương Hai chi nhánh Ba Đình “Văn minh – Hiện đại – Chuyên nghiệp” Theo đó, Chi nhánh cần tập trung đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ trọng tâm sau : Tiếp tục thực hồn thiện tốt cơng tác tổ chức cán bộ, hoàn thiện máy cán chủ chốt, thực bố trí xếp cán khoa học, hiệu quả, làm tốt công tác tư tưởng cán Từng bước thực tốt lợi ích cách cơng khai, rõ nét (Đây thực vấn đề lớn nhạy cảm công tác cán bộ) Coi cơng tác phát triển nguồn nhân lực, theo cần thực tốt nội dung : • Đào tạo đơi với đào tạo lại • Phát triển đơi với hồn thiện để tiến tới Ngân hàng chuyên nghiệp cao + Củng cố, hoàn thiện hệ thống mạng lưới Chi nhánh + Tăng trưởng tín dụng bền vững, hiệu quả, tập trung quan tâm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, cho vay cá nhân + Củng cố nâng cao hiệu dịch vụ thẻ dịch vụ Ngân hàng điện tử Trước mắt Ngân hàng cần tập trung triển khai số công việc như: Triển khai quán triệt, thực nghiêm túc quy chế 126 “V/v Chi trả tiền lương hệ thống NHCT Việt Nam” Với quy chế 126, thực chất người lao động tự trả lương cho theo chức nhiệm vụ khả hồn thành cơng việc Lãnh đạo phịng chịu trách nhiệm xếp cơng việc cán dựa lực, trình độ ý thức trách nhiệm đồng thời 23 kết hồn thành cơng việc để xếp mức lương phù hợp với kết đạt cán phòng chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc việc chi trả lương 3.3 Một số biện pháp hạn chế rủi ro cho vay ngân hàng Trong thực tế với tiến trình phát triển chung, NH có biến đổi theo nhu cầu thị trường Đối với NHCT chi nhánh Ba Đình nên : - Phải khẳng định phong cách kinh doanh linh hoạt, sáng tạo mang tính đại, đồng thời phải gần gũi với khách hàng - Luôn nhiệt tình sẵn sàng giúp đỡ khách hàng đáp ứng nhu cầu kinh tế - Tạo điểm riêng biệt cho NH trẻ khỏe đầy triển vọng - Không áp dụng quy chế, công thức máy móc - Ln coi trọng góp ý khách hàng - Cần hoàn thiện hệ thống thông tin NH Xây dựng chiến lược khách hàng, xác định khách hàng tiềm để tiếp cận thu hút khách hàng Đẩy mạnh công tác huy động vốn ctoor chức kinh tế có giá rẻ để giảm chi phí, tăng hiệu kinh doanh, áp dụng biện pháp tiếp thị, khuyến mại, phát huy nội lực việc tìm kiếm, khia thác, thu hút nguồn vốn Đẩy mạnh đổi công nghệ tốn ngân hàng đại hóa tốn Đầu tư trang thiết bị nâng cấp kỹ thuật, phát triển phần mềm 24 ứng dụng tiên tiến để đảm bảo xác, nhanh nhạy an tồn số liệu dịch vụ toán Tranh thủ áp dụng kỹ thuật đại giới để phát triển cơng cụ tốn đâị đường ngắn tiết kiệm Mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng tỷ trọng thu dịch vụ tổng thu nhập tăng cường cơng tác tốn, thẻ, toán xuất nhập khẩu… Tận dụng nguồn thu để tăng thu từ hoạt động dịch vụ Nâng cao hiệu công tác quản lý, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cạnh tranh công việc hàng ngày Cần tạo môi trường làm việc tốt, khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ tinh thần cán nhân viên 25 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động , hoạt động tín dụng NHTM nói chung NHCT chi nhánh Ba Đình nói riêng gặp nhiều rủi ro Để tồn phát triển Ngân hàng phải biết vượt lên mình, đẩy lùi khó khăn vướng mắc cịn tồn kinh doanh , hạn chế rủi ro đến mức thấp biện pháp khác Song việc ngăn chặn rủi ro cách tuyệt đối hoàn toàn thiếu thực tế Vấn đề chủ yếu làm hạn chế đến mưc tối đa khả xảy rủi ro hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Qua thời gian thực tập NHCT chi nhánh Ba Đình em tìm hiểu số vấn đề tín dụng , rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Qua thấy tồn nguyên nhân, sở em mạnh dan đưa số biện pháp, kiến nghị nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh cho Ngân hàng Trong thời gian thực tập NHCT chi nhánh Ba Đình, giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán ngân hàng đặc biệt có giúp đỡ Tiến sĩ Mai Thanh Quế giúp em hoàn thành báo cáo thực tập 26 Em xin chân thành cảm ơn ! ... VIỆT NAM PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH PHẦN 3:ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Em xin... nội chi nhánh, lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài theo quy định hiên hành PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIỆP VỤ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh. .. nông nghiệp& phát triển nơng thơn) Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Ba Đình chuyển đổi thành chi nhánh NHTM quốc doanh với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương quận Ba Đình trực thuộc NH Cơng thương

Ngày đăng: 02/03/2014, 14:04

Hình ảnh liên quan

2.2: Tình hình huy động vốn. - NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.2.

Tình hình huy động vốn Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.3: Tình hình cho vay: - NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

2.3.

Tình hình cho vay: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn là nguồn nợ chủ yếu của ngân hàng luôn chiếm hơn 95% tổng dư nợ qua các năm - NGHIỆP vụ KINH DOANH tại NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH BA ĐÌNH

ua.

bảng số liệu trên ta thấy nợ đủ tiêu chuẩn là nguồn nợ chủ yếu của ngân hàng luôn chiếm hơn 95% tổng dư nợ qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan