Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Khoa công nghệ thông tin Báo cáo tập lớn Môn: Hệ trợ giúp định Đề tài: Hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp theo sở thích, tính cách Giáo viên hướng dẫn Hà Nội 8/2013 : Th.s Vũ Đức Huy MỤC LỤC Mở Đầu Sự cần thiết tư vấn nghề nghiệp Trước mùa tuyển sinh, công tác tư vấn tuyển sinh có vai trò quan trọng Vì thế, từ nhiều năm nay, nhà trường có quan tâm công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh Tư vấn có hiệu thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh cuối cấp chọn trường, ngành phù hợp với nguyện vọng, sở thích, lực học tập thân nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Chọn ngành, chọn trường thi không khâu quan trọng ảnh hưởng tới kết kỳ thi thí sinh mà tránh lãng phí thời gian, tiết kiệm tiền cho gia đình xã hội Hiện nay, với phát triển công nghệ, học sinh dễ dàng tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác từ: Sách, báo, internet, trao đổi thông tin với học sinh khóa Nhưng nhiều thông tin internet thực tế lại có khoảng cách lớn nên việc lựa chọn thông tin xác, tin cậy lại cần có định hướng rõ rang Trên thực tế, có nhiều người phải thất nghiệp hay phải làm việc không với chuyên môn phổ biến, họ thấy khó khăn việc đáp ứng yêu cầu nghề đặt ra, không cảm thấy hứng thú muốn gắn bó với nghề nghiệp mà chọn Điều gây nên lãng phí nhân lực lớn phân bố nhân lực không hợp lý Theo điều tra Bộ Giáo dục- Đào tạo công bố năm 2011, nước có tới 63% sinh viên tốt nghiệp đại học - cao đẳng trường việc làm, 37% có việc làm nhƣng nhiều sinh viên phải làm trái nghề phải qua đào tạo lại Tư vấn hướng nghiệp xem vấn đề nóng nay, trường phổ thông Khi định hướng đắn nghề, người yên tâm với nghề lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Tư vấn hướng nghiệp xem vấn đề nóng nay, trường phổ thông Khi định hướng đắn nghề, người yên tâm với nghề lựa chọn, có thái độ chủ động, tích cực học tập, rèn luyện để hoạt động tốt lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Nếu chọn nghề phù hợp, người có nhiều hội để thành đạt sau Tư vấn hướng nghiệp giúp cho thiếu niên chọn nghề cách có sở, giúp họ có nhận thức đắn nghề nghiệp, phát huy tối đa lực sáng tạo, nâng cao chất lượng sống, phù hợp với kinh tế vận hành theo chế thị trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, tránh lãng phí đào tạo, sử dụng lao động hợp lý, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội bền vững đất nước Nhằm giải vấn đề trên, nhóm em xin chọn đề tài “Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp dựa tính cách sở thích” Đề tài giúp em học sinh tự tin, chủ động việc chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách, lực thân phụ huynh giúp em chọn hướng xác phù hợp Mục tiêu đề tài Giúp cho học sinh có ý thức chủ thể lựa chọn nghề, có định hướng chọn nghề dựa sở hiểu biết khoa học nghề nghiệp, lực, sở trường thân, yêu cầu nghề người lao động, triển vọng phát triển nghề địa phương nhu cầu nhân lực xã hội Đối tượng phạm vi đề tài Đê tài hướng đến đối tượng học sinh trung học phổ thông, người chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai phụ huynh học sinh việc định hướng nghề nghiệp cho Phương pháp nghiên cứu - Thu thập nghiên cứu tài liệu Internet - Nội dung tư vấn hướng nghiệp - Giáo trình Hệ chuyên gia (PGS.TS Phan Huy Khánh) - Một số tài liệu có liên quan - Tiến hành nghiên cứu thân cung bạn bè - Tiến hành phân tích, thiết kế hệ thống triển khai xây dựng - Xây dựng tập luật làm co sở trí thức cho chương trình - Cài đặt thuật toán suy diễn để đưa lời khuyên dựa vào tập luật CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ TRỢ GIÚP QUYẾT ĐỊNH 1.1 Hệ thống thông tin 1.2 Hệ trợ giúp định 1.2.1 Quyết định 1.2.1.1 Khái niệm định Đó lựa chọn “đường lối hành động” (Simon 1960; Costello & Zalkind 1963; Churchman 1968), hay “chiến lược hành động” (Fishburn 1964) dẫn đến mục tiêu mong muốn (Churchman 1968) “Một trình lựa chọn có ý thức hai hay nhiều phương án để chọn phương án tạo kết mong muốn điều kiện ràng buộc biết” • HHTQĐ hệ dựa máy tính, có tính tương tác, giúp nhà định dùng liệu mô hình để giải toán phi cấu trúc(S Morton, 1971) • HHTQĐ kết hợp trí lực người với lực máy tính để cải tiến chất lượng định Đây hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho người định giải toán nửa cấu trúc (Keen and Scott Morton, 1978) • HHTQĐ tập thủ tục dựa mô hình nhằm xử lý liệu phán đoán người để giúp nhà quản lý định (Little, 1970) • Thay đổi tùy theo ngữ cảnh, chưa có định nghĩa chấp nhận rộng rãi 1.2.1.2 Hiểu rõ thêm định Việc đưa định vấn đề xuất khắp lĩnh vực, hoạt động đời sống mà không nhận Từ việc đơn giản chọn quần áo để dự tiệc công việc lớn lao phân bố ngân sách vào chương trình quốc gia công việc đưa định “Một trình lựa chọn có ý thức hai hay nhiều phương án để chọn phương án tạo kết mong muốn điều kiện ràng buộc biết” Quyết định nhận thức dạng kiện, - “Chi $10,000 cho quảng cáo vào quý 3” Quyết định nhận thức ởdạng trình, - “Trước tiên thực A, sau B hai lần có đáp ứng tốt thực thi C” Quyết định hoạt động giàu kiến thức, - Quyết định có kết luận hợp lý/hợp lệ hoàn cảnh ? Quyết định thay đổi trạng thái kiến thức - Quyết định có chấp nhận kiến thức không? Tại phải hỗ trợ định ? - Nhu cầu hỗ trợ định ¾ Ra định cần xử lý kiến thức ¾ Kiến thức nguyên liệu thành phẩm định, cần sở hữu tích lũy người định - Giới hạn nhận thức (trí nhớ có hạn ) - Giới hạn kinh tế (chi phí nhân lực ) - Giới hạn thời gian - Áp lực cạnh tranh Bản chất hỗ trợ định - Cung cấp thông tin, tri thức - Có thể thể qua tương tác người – máy, qua mô Các yếu tố ảnh hưởng đến định - Công nghệ- thông tin – máy tính - Tính cạnh tranh – phức tạp cấu trúc - Thị trường quốc tế- ổn định trị- chủ nghĩa tiêu thụ - Các thay đổi biến động Khung cảnh định -Quá trình định hợp lý: (Olson,1998) -Nhận diện vấn đề -Xây dựng mô hình thu thập dữliệu -Tạo sinh giải pháp -Đánh giá giải pháp -Quyết định -Hiện thực -Kiểm soát • Simon (1960): phân loại cấu trúc toán – cấu trúc, nửa cấu trúc phi cấu trúc • Anthony (1965): phân loại mức định – vận hành, quản lý chiến lược Khung Hỗ Trợ Quyết Định (Gorry & Scott Morton, 1971) • Mô hình hóa định - Mô hình: trừu tượng thực tại, theo cách nhìn - Hai dạng mô hình hóa định kinh doanh (theo thứ tự triển khai !) - Mô hình nhận thức (mental model) – bối cảnh kinh doanh – lý thuyết người định kinh doanh tốt/xấu - Mô hình khoa học quản lý (management science - MS): mô tả toán học số bối cảnh kinh doanh - Ý tưởng mô hình DSS: kết hợp mô hình dạng MS (phù hợp nhiều,với giả thiết khác toán nghiệp vụ) với phân giải người định - Mục tiêu DSS & EIS: cung cấp công cụ trợ giúp việc phát triển cải thiện mô hình nhận thức (về nhân & quả) người định cách cung cấp liệu nhanh, & áp dụng mô hình toán học - Các hệ chuyên gia (ES) thường dùng mô hình nhận thức phức tạp 1.2.2 Quá trình định 1.2.2.1 Phân loại định Có thể phân bốn loại định sau: - Quyết định có cấu trúc (Structured Decision): Các định mà người định biết chắn Quyết định cấu trúc (NonStructured Decision): Các định mà người định biết có nhiều câu trả lời gần cách để tìm câu trả lời xác - Quyết định đệ quy (Recurring Decision): Các định lặp lặp lại - Quyết định không đệ quy (Nonrecurring Decision): Các định không xảy thường xuyên 1.2.2.2 Các giai đoạn trình định Theo Simon, trình định quan hệ chúng giới thiệu hình 1.1: Hình 1.1 - Các giai đoạn trình định 1.2.2.3 Tìm kiếm đánh giá lựa chọn phần quan trọng hỗ trợ định Giai đoạn lựa chọn (Choice Phase) giai đoạn quan trọng trình định Giai đoạn bao gồm ba bước sau đây: - Tìm kiếm lựa chọn - Đánh giá lựa chọn - Giới thiệu lựa chọn Trong trường hợp người định muốn sử dụng mô hình quy chuẩn (Normative model) để tìm kiếm lựa chọn tối ưu, Hệ hỗ trợ sử dụng phương pháp vét cạn (Blind search) để duyệt hết lựa chọn hay mô hình toán học để phân tích 1.3 Hệ trợ giúp định 1.3.1 Khái niệm hệ hỗ trợ định Hình 1.2 - Ưu điểm Hệ hỗ trợ định Trong thập niên 1970, Scott Norton đưa khái niệm hệ trợ giúp định (Decision Support System, DSS) Ông định nghĩa “DSS hệ dựa máy tính, có tính tương tác, giúp nhà định dùng liệu mô hình để giải toán phi cấu trúc, toán mờ, phức tạp với lời giải không hoàn chỉnh” 1.3.2 Các thành phần hệ hỗ trợ định Một hệ hỗ trợ định gồm có ba thành phần chính: - Quản lý liệu - Quản lý mô hình - Phân hệ quản lý dựa vào kiến thức - Quản lý giao diện người dùng Hình 1.3 - Các thành phần hệ hỗ trợ định Phân hệ quản lý liệu gồm sở liệu (database) chứa liệu cần thiết tình quản lý hệ quản trị sở liệu (DBMS – data base managementsystem) Phân hệ kết nối với nhà kho liệu tổ chức (data warehouse) – kho chứa liệu tổ chức có liên đới đến vấn đề định Phân hệ quản lý mô hình gọi hệ quản trị sở mô hình (MBMS – model base management system) gói phần mềm gồm thành phần thống kê, tài chánh, khoa học quản lý hay phương pháp định lượng nhằm trang bị cho hệ thống lực phân tích; có ngôn ngữ mô hình hóa Thành phần kết nối với kho chứa mô hình tổ chức hay bên khác Phân hệ quản lý dựa vào kiến thức hỗ trợ phân hệ khác hay hoạt động độc lập nhằm đưa tính thông minh định đưa Nó kết nối với kho kiến thức khác tổ chức Phân hệ giao diện người dùng giúp người sử dụng giao tiếp với lệnh cho hệ thống Các thành phần vừa kể tạo nên HHTQĐ, kết nối với intranet/extranet tổ chức hay kết nối trực tiếp với Internet Phân hệ quản lý liệu bao gồm phần tử sau (phần khung hình chữ nhật hình vẽ) - Cơ sở liệu - Hệ quản trị sở liệu - Danh mục liệu - Phương tiện truy vấn Cơ sở liệu (CSDL): tập hợp liệu có liên quan phục vụ cho nhu cầu tổ chức, dùng nhiều người (vịtrí), đơn vị chức ứng dụng khác CSDL HHTQĐ lấy từ nhà kho liệu, xây dựng theo yêu cầu riêng Dữ liệu trích lọc từ nguồn bên bên tổ chức Dữ liệu nội thường từ hệ xử lý giao tác (TPS – transaction processing system) tổ chức, đơn vịchức khác Hệ quản trị sở liệu: thường HHTQĐ trang bị hệ quản trị sở liệu tiêu chuẩn (thương mại) có khả hỗ trợ tác vụ quản lý – duyệt xét ghi liệu, tạo lập trì quan hệ liệu, tạo sinh báo cáo theo nhu cầu Tuy nhiên, sức mạnh thực HHTQĐ xuất tích hợp liệu với mô cho công tác tư vấn hướng nghiệp nhà trường giáo viên mang tính tự phát, chưa có hệ thống Công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 chưa chung chung: Ở trường THPT đến kỳ học sinh chuẩn bị làm hồ sơ thi vào trường chuyên nghiệp, trường công bố thông tin hướng nghiệp báo chí, Internet bảng thông báo để học sinh tham khảo, sau hướng dẫn em ghi hồ sơ tuyển sinh, cho cách làm tư vấn hướng nghiệp Hàng năm, gần đến kỳ thi tuyển sinh Đại học, trường THPT bắt đầu liên hệ với số trường Đại học, Cao đẳng làm tư vấn tuyển sinh cho học sinh trường Khi tư vấn tuyển sinh trường tổ chức gói gọn buổi, chủ yếu em học sinh nghe thông tin tiêu tuyển sinh, điểm chuẩn, ngành đào tạo, mức học phí trường đến làm tư vấn tuyển sinh Khi em có băn khoăn khác phù hợp nghề, thị trường lao động, khả phát triển nghề chọn tương lai thời gian để hỏi, không giải thích cách thoả đáng Chính dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ hàng năm có nhiều sinh viên tốt nghiệp nhiều ngành nghề khác em khó tham gia vào thị trường lao động tỉnh, phần em không đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, phần ngành nghề em chọn nhu cầu thị trường lao động - Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT Tư vấn hướng nghiệp nhu cầu thiếu học sinh, sinh viên bậc phụ huynh có độ tuổi học Trên thực tế nhu cầu chưa nhận quan tâm mức xã hội cấp ngành có liên quan Thực trạng dẫn đến việc nhiều học sinh lúng túng việc chọn trường, chọn ngành học, chọn nghề nghiệp tương lai Rất nhiều sinh viên học đến năm thứ hai, thứ ba cảm thấy thất vọng trước định ban đầu Chúng ta biết rằng, ý thức chọn nghề học sinh THPT có ý nghĩa nghiêm túc, trực tiếp cấp bách Chính ý thức làm nảy sinh học sinh nhu cầu cần tư vấn hướng nghiệp để em có sở khoa học cho việc chọn cho nghề phù hợp tương lai 2.3 Giải pháp tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Thực tế nay, Sự hiểu biết học sinh phổ thông ngành nghề mà em lựa chọn hạn chế Vì việc xây dựng hệ thống tư vấn hướng nghiệp xem vấn đề nóng nay, trường phổ thông Đó chương trình máy tính xây dựng nhằm mục đích thông qua câu hỏi trắc nghiệm, giúp người cần tư vấn tự định hướng xác nghề nghiệp phù hợp với tính cách, lực sở thích thân, đồng thời giúp cho cán tư vấn hướng nghiệp xác định nghề nghiệp phù hợp với người học dựa tính cách, lực sở thích họ 2.3.1 Mô hình hệ chuyên gia cho toán Hệ thống hệ chuyên gia có ba thành phần là: Kho liệu tri thức, hệ thống giao diện người sử dụng hệ thống thu thập, cập nhật kho tri thức Hình : Kiến trúc hệ chuyên gia theo mô hình C Ernest 2.3.2 Một số nhóm nghề nghiệp dựa sở lý luận John Holland Theo lý thuyết John Holland, người học nên chọn kiểu nghề nghiệp tương tự nhóm tính cách, sở thích lực Điều giúp người học dễ đạt thành công hài lòng công việc Tóm tắt luận điểm John Holland: Hầu hết người thuộc nhóm tính cách: Kỹ thuật, Nghiên cứu, Nghệ thuật, Xã hội, Mạnh bạo Tổ chức Mọi người thuộc nhóm có xu hướng “hội tụ” lại với Ví dụ: Người Nghệ thuật bị hấp dẫn, lôi muốn kết bạn làm việc người thuộc nhóm Nghệ thuật Những người nhóm làm việc tạo dựng môi trường làm việc phù hợp với họ Ví dụ: Những người Nghệ thuật làm việc tạo môi trường để tự sáng tạo, suy nghĩ hành động gọi chung “Môi trường Nghệ thuật” Cũng có môi trường làm việc: Kỹ thuật, Nghiên cứu, Nghệ thuật, Xã hội, Mạnh bạo Tổ chức Những người làm việc môi trường tương tự tính cách hầu hết thành công hài lòng với công việc Những hành động bạn cảm xúc nơi làm việc phụ thuộc vào môi trường làm việc Nếu bạn làm việc người có nhóm tính cách với bạn, bạn làm nhiều việc mà đồng nghiệp làm, điều giúp bạn có tâm lý thoải mái Hầu hết người thực tế thường kết hợp nhóm tính cách, ví dụ: Nghiên cứu – Kỹ thuật, Nghệ thuật – Xã hội Do đó, bạn phải xem xét nhiều nhóm tính cách Để xác định nhóm John Holland đựa vào kết bảng câu hỏi: Người cần tư vấn cho điểm câu hỏi với thang điểm từ đến ST T Bảng A (R: Realistic - Người thực tế) Tôi có tính tự lập Tôi suy nghĩ thực tế Tôi người thích nghi với môi trường Tôi vận hành, điều khiển máy móc thiết bị Tôi làm công việc thủ công gấp giấy, đan, móc Tôi thích tiếp xúc với thiên nhiên, động vật, cỏ Tôi thích công việc sử dụng tay chân tríóc Tôi thích công việc thấy kết Tôi thích làmviệc trời phòng học, văn phòng Tổng điểm bảng A (tự cộng điền kết vào đây) Cho điểm ST T Bảng B (I: Investigative thích nghiên cứu) - Người Tôi có tìm hiểu khám phá nhiều vấn đề Tôi có khả phân tích vấn đề Tôi biết suy nghĩ cách mạch lạc, chặt chẽ Tôi thích thực thí nghiệm hay nghiên cứu Tôi có khả tổng hợp, khái quát, suy đoán vấn đề Tôi thích hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá Tôi tự tổ chức công việc phái làm Tôi thích suy nghĩ vấn đề phức tạp, làm công việc phức tạp Tôi có khả giải vấn đề Cho điể m Tổng điểm bảng B ST T Cho Bảng C (A : Artistic - Người có tính điể nghệ sĩ ) m Tôi người dễ xúc động Tôi có óc tưởng tượng phong phú Tôi thích tự do, không theo quy định , quy tắc Tôi có khả thuyết trình, diễn xuất Tôi chụp hình vẽ tranh, trang trí, điêu khắc Tôi có khiếu âm nhạc Tôi có khả viết, trình bày ý tưởng Tôi thích làm công việc mới, công việc đòi hỏi sáng tạo Tôi thoải mái bộc lộ ý thích Tổng điểm bảng C ST T Cho Bảng D ( S: Social - người có Tính điể xã hội ) m Tôi người thân thiện, hay giúp đỡ người khác Tôi thích gặp gỡ, làm việc với người Tôi người lịch sự, tử tế Tôi thích khuyên bảo, huấn luyện hay giảng giái cho người khác Tôi người biệt lắng nghe Tôi thích hoạt động chăm sóc sức khỏe thân người khác Tôi thích hoạt độngvì mục tiêu chung công đồng, xã hội Tôi mong muốn đóng góp để xã hội tốt đẹp Tôi có khả hòa giải, giải viêc mâu thuẫn Tổng điểm bảng D ST T Bảng E ( E: Enterprising dám nghĩ dám làm) - Người Tôi người có tính phiêu lưu, mạo hiểm Tôi có tính đoán Tôi người động Tôi có khả diễn đạt, tranh luận, thuyết phục người khác Tôi thíc việc quản lý, đánh giá Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích gây ảnh hưởng đến người khác Tôi người thích cạnh tranh, muốn giói người khác Tôi muốn người khác phải kính trọng, nể phục Cho điể m Tổng điểm bảng E ST T Cho Bảng F ( C : Conventional - người điể công chức ) m Tôi người có đầu óc xếp, tổ chức Tôi có tính cẩn thận Tôi người chu đáo, xác đáng tin cậy Tôi thích công việc tính toán sổ sách, ghi chép số liệu Tôi thíc công việc lưu trữ, phân loại, cập thông tin Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích dự kiến khoản thu chi Tôi thích lập thời khóa biểu, xếp lịch làm việc Tôi thích làm việc với số, làm việc theo hướng dẫn, quy trình Tổng điểm bảng F Sau tổng kết số điểm xem bảng có tổng điểm lớn nhóm ngành mà bạn phù hợp NHÓM Kỹ thuật (Realistic) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ GIẢI TRÍ NGHIỆP Thực tế, đáng tin Thiên nhiên Vận hành máy Có hứng thú với máy cậy, đơn giản, coi Nông nghiệp móc, sử dụng móc, thiết bị, thao trọng truyền thống, Cơ khí, xây công cụ, xây tác vận động, xây kiên gan, thao tác dựng, kỹ thuật, dựng, sửa chữa dựng, sửa chữa, cắm vận động khéo léo công nghệ trại, lái xe, làm việc Thể thao, quân trời TÍNH CÁCH / KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP sự,dịch vụbảo vệ Nghề thủ công Độc lập, sâu sắc, Có hứng thú với ham hiểu biết Khả Nghiên cứu Tiến hành nghiên khoa học, y học, toán định hướng, khoa học cứu, thí nghiệm, Nghiên cứu học, nghiên cứu, đọc khả tự học, tự Toán học khám phá, giải (Investigative) sách, làm ô chữ, câu tổ chức nghiên cứu, Vật lý, tự nhiên vấn đề đố, khai thác khả phân tích, Y khoa trừu tượng internet viết, toán học Thích tự thể hiện, Viết Truyền thu thập tác Sáng tạo, độc lập, thông phẩm nghệ thuật, độc đáo, sức tưởng Nghệ thuật biểu Soạn nhạc, biểu tham dự buổi Nghệ thuật tượng phong phú, diễn diễn, sáng tác, biểu diễn, tham quan (Artistic) khả âm nhạc, Nghệ thuật hình nghệ thuật tạo bảo tàng, chơi biểu diễn nghệ ảnh tạo hình hình nhạc cụ, quan tâm thuật Nghệ thuật ẩm đến truyền thông, thực văn hóa Khoa học xã hội Tư vấn Giúp Thích hợp tác, rộng đỡ lượng, phục vụ Nhân Đào Thích làm việc với người khác Kỹ Giảng dạy, tạo người, tham gia Xã hội nói, nghe, dẫn, đào tạo, Giảng dạy hoạt động tình (Social) giảng giải kỹ chăm sóc, giúp Giáo dục nguyện, đọc sách làm việc với đỡ, hỗ trợ Dịch vụ chăm hoàn thiện thân người khác sóc sức khỏe Tôn giáo Tâm linh Quyết đoán, tự tin, Quản lý, kinh động, thích doanh giao lưu, ưa mạo Có hứng thú với lĩnh Marketing Mạnh bạo hiểm, cạnh tranh, Quản lý, bán vực kinh doanh, Bán hàng (Enterprising) địa vị, có khả hàng, thuyết phục trị, lãnh đạo, Chính trị gây ảnh hưởng, doanh nhân Diễn thuyết thuyết phục Luật đạo người khác Tổ chức Sống thực tế, có tổ Quản trị văn Thiết lập thủ Có hứng thú (Conventional) chức, ngăn nắp, tỉ phòng tục hệ thống, lĩnh vực tổ chức, mỉ, xác, tin Tài chính, kế tổ chức lưu giữ quản lý liệu, kế cậy, ổn định, hiệu toán, đầu tư tài liệu, sử dụng toán, đầu tư, hệ Có khả Công chức nhà phần mềm thống thông tin, tham làm việc với nước ứng dụng gia hoạt động liệu, số liệu Phát triển phần tình nguyện mềm Bảng : Nhóm tính cách môi trường làm việc Dựa vào sở lý luận nhóm e chia nhóm ngành sau: * Nhóm nghề 1: Giáo dục – Đào tạo * Nhóm nghề 2: Kỹ thuật- công nghệ * Nhóm nghề 3: Kế toán, tài chính, kinh tế * Nhóm nghề 4: Y tế, sức khoẻ * Nhóm nghề 5: Công nghệ thông tin, toán học * Nhóm nghề 6: Nghệ thuật hình ảnh, tạo hình, kiến trúc * Nhóm nghề 7: Khoa học tư nhiên * Nhóm nghề 8: Tự nhiên nông nghiêp * Nhóm nghề 9: An ninh, quốc phòng, thể thao * Nhóm nghề 10: Khoa học xã hội * Nhóm nghề 11: Quản lý, kinh doanh * Nhóm nghề 12: Du lịch, dịch vụ * Nhóm nghề 13: Tư vấn giúp đỡ * Nhóm nghề 14: Hành chính, văn phòng * Nhóm nghề 15: Ngoại ngữ, viết, truyền thông 2.3.3 Xây dựng tập kiện luật cho toán Các kiện: 1-quan_tam_van_hoa-xa_hoi 2-quan_tam_kinh_te_chinh_tri 3-cham-soc_giup_do_con_nguoi 4-phuc_vu_nguoi_khac 5-tim_toi_cai_moi 6-co_to_chuc_ngan_nap 7-quan_tam_giao_duc_con_nguoi 8-quan-tam_suc_khoe_con_nguoi 9-giao_tiep_tot 10-sang_tao 11-tiep_thu_cai_moi 12-yeu_thien_nhien 13-ti_mi_chinh_xac 14-phan_tich_so_lieu 15-dao_tao_con_nguoi 16-tinh_te_nhay_cam 17-can_than_tin_cay 18-cac_van_de_xa_hoi 19-nang_dong 20-thuyet_phuc_chi_dao 21-tuog_tuong_phong_phu 22-tham_my 23-tao_cai_moi 24-tiep_thu_cong_nghe 25-trong_trot 26-yeu_thien_nhien 27-gan_da 28-ngoi_mot_cho 29-yeu_tien Tập luật: giaduc_daotao : 1,3,7,15 tuvan_giupdo : 1,3,7,16 yte_suckhoe : 1,3,8,17 khoahoc_xahoi : 1,3,8,18 dulich_dich_vu : 1,4,9,19 quanly_kinhdoanh : 1,4,9,20 ngoaingu_truyenthong : 1,4,10,21 nghethuat_kientruc : 1,4,10,22 kithuat_congnghe : 2,5,11,23 congnghe_thongtin : 2,5,11,24 tunhien_nongnghiep : 2,5,12,25 khoahoc_tunhien : 2,5,12,26 anninh_quansu : 2,6,13,27 hanhchinh_vanphong : 2,6,13,28 taichinh_kinhte : 2,6,14,29 CHƯƠNG : CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM 3.1 Môi trường cài đặt chương trình Chương trình cài đặt visual studio 2012 kết hợp với SWI-Prolog 6.4.1 Và chạy thử môi trương Windows XP/7/8 3.2 Giao diện 3.2.1 Form Bao gồm: Các nút: Bắt đầu, Làm lại, Tri thức, Giới thiệu Thoát TextBox câu hỏi để hiển thị câu hỏi TextBox giải thích để giải thích kết Label kết luận để thị kết radioButton để chon phương án trả lời có không 3.2.2 Form Tri thức Form thi danh sách luật liện 3.2.3 Form Giới thiệu 3.4 Hướng dẫn sử dụng Tại giao diện form ta click nút Bắt đầu để bắt đầu phiên tư vấn - Chương trình câu hỏi textBox người sử dụng trả lời vằng cách tích vào radioButton có không tương ướng với câu trả lời - Chương trình tiếp tịc đưa câu hỏi tìm kết - Nếu muốn tiếp tục thực chương trinh người dùng click vào nút làm lại để thực lại trình tư vấn -Một số trường hợp chương trình không tìm kết textBox đưa thông báo hướng dẫn làm lại CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 4.1 Kết đạt Qua thời gian học tập, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm từ người tìm hiểu lĩnh vực này, nhóm em hoàn thành đề tài với kết cụ thể - Về mặt lý thuyết, đề tài trình bày kiến thức lĩnh vực công nghệ tri thức, ngôn ngữ lập trình SWI-Prolog sử dụng SWI-Prolog để phát triển hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông - Chường trình chạy tốt, ổn định môi trường test - Chường trinh đưa kết tư vấn xác -Thời gian thực thi nhanh, tốn tài nguyên may - Chương trinh đơn giản dễ sử dụng 4.2 Những hạn chế - Đề tài tư vấn cho đối tượng 15 nhóm ngành nghề phù hợp với tính cách, lực, sở thích người - Hình thức đánh giá tính cách, lực, sở thích người học câu hỏi trắc nghiệm [Yes/No] nên hết thái độ, cảm giác người học trả lời - Kho tri thức sơ sài, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế ... nghiệp phù hợp với tính cách, lực sở thích thân, đồng thời giúp cho cán tư vấn hướng nghiệp xác định nghề nghiệp phù hợp với người học dựa tính cách, lực sở thích họ 2.3.1 Mô hình hệ chuyên gia. .. “Xây dựng hệ chuyên gia tư vấn hướng nghiệp dựa tính cách sở thích” Đề tài giúp em học sinh tự tin, chủ động việc chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách, lực thân phụ huynh giúp em chọn hướng xác... cực CHƯƠNG 2: HỆ CHUYÊN GIA TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP 2.1 Khái niệm nghề nghiệp hướng nghiệp 2.1.1 Khái niệm nghề nghiệp việc làm Nghề nghiệp dạng lao động đòi hỏi người trình đào tạo chuyên biệt, có