hành vi thương mại và hoạt đồng thương mại

53 177 0
hành vi thương mại và hoạt đồng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI HÀNH VI THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỒNG THƯƠNG MẠI Họ tên: Lớp: GVBM: Dương Kim Thế Nguyên Tháng 5/2016 MỤC LỤC A Hành vi thương mại hợp đồng thương mại I Hành vi thương mại .4 Khái niệm hành vị thương mại Dấu hiệu pháp lý hành vi thương mại Phân loại hành vi thương mại II Hợp đồng thương mại .9 Khái niệm hợp đồng hợp đồng thương mại .9 1.1 Hợp đồng 1.2 Hợp đồng thương mại 12 Nguồn luật hợp đồng 14 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng .15 Các tình dẫn đến hợp đồng vô hiệu 17 Giới thiệu hiểu biết tối thiểu điều khoản hợp đồng kinh doanh .23 5.1 Các điều khoản liên quan đến số lượng, chất lượng đối tượng hợp đồng 23 5.2 Các điều khoản liên quan đến vấn đề tài .23 5.3 Các điều khoản bất khả kháng hồn cảnh khó khăn 26 5.4 Kết thúc hợp đồng điều khoản kết thúc hợp đồng .27 Phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân 30 III Các giao kết hợp đồng tranh chấp thương mại 31 Giao kết hợp đồng chất lượng hàng hóa 31 1.1 Khái niệm giao kết hợp đồng thương mại 31 1.2 Khái niệm chất lượng hàng hóa 35 Xử lý vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 41 2.1 Xử lý vi phạm hợp đồng 41 2.2 Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 43 A Hành vi thương mại hợp đồng thương mại I Hành vi thương mại Khái niệm hành vi thương mại Hiện có nhiều quan niệm khác hành vi thương mại, có nghĩa chưa có thống hồn tồn định nghĩa hành vi thương mại lý đạo luật thương mại nước xây dựng thời kỳ khác nhau, cấu trúc hệ thống pháp luật khác nhau; trình thương mại hoá hành vi dân hay ngược lại dân hố hành vi thương mại ln ln xảy theo phát triển xã hội Từ dẫn đến khác biệt việc định nghĩa hành vi thương mại nước Nhưng nhìn chung có ba cách thức định nghĩa thường sử dụng: Thứ nhất, định nghĩa với mức độ khái quát cao theo kiểu logic hình thức Thứ hai, định nghĩa theo kiểu liệt kê Thứ ba, định nghĩa theo kiểu kết hợp hai cách định nghĩa Tại cách định nghĩa thứ hai lại chia làm hai loại: Liệt kê có hạn định liệt dẫn Liệt kê có hạn định việc liệt kê đầy đủ nhất, theo ý chí chủ quan người tiến hành liệt kê, hành vi thương mại có chúng xem hành vi thương mại Liệt kê dẫn việc kết hợp phương pháp liệt kê mở cho việc nhìn nhận tới hành vi tương tự khác xem hành vi thương mại Ở Việt Nam, Luật thương mại 1997 ghi nhận hai khái niệm: “Hành vi thương mại” “hoạt động thương mại” khoản khoản điều sau: “Hành vi thương mại hành vi thương nhân đầu tư, sản xuất, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan” Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế - xã hội Đồng thời điều 45 luật liệt kê loại hành vi thương mại sau:"Hành vi thương mại theo quy định Luật gồm: 1- Mua bán hàng hoá; 2- Đại diện cho thương nhân; 3- Môi giới thương mại; 4- Uỷ thác mua bán hàng hoá; 5- Đại lý mua bán hàng hố; 6- Gia cơng thương mại; 7- Đấu giá hàng hóa; 8- Đấu thấu hàng hoá; 9- Dịch vụ giao nhận hàng hoá; 10- Dịch vụ giám định hàng hoá; 11- Khuyến mại; 12- Quảng cáo thương mại; 13- Trưng bày giới thiệu hàng hoá; 14- Hội chợ, triển lãm thương mại" Tuy nhiên đến Luật thương mại năm 2005, thay “hành vi thương mại” thuật ngữ “hoạt động thương mại” nghĩa rộng “hành vi thương mại”, hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản điều 3) Như vậy, so với Luật Thương mại 1997, phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại 2005 khơng cịn bị giới hạn 14 hành vi thương mại mà mở rộng, có nhiều nội dung hơn, khái niệm hành vi thương mại hiểu rộng Điều có nghĩa phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại 2005 tất hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, mặt nguyên tắc khái niệm hành vi thương mại Luật thương mại 2005 có tương thích với pháp luật quốc tế, phù hợp với thông lệ quốc tế Hoạt động thương mại nghề nghiệp chủ thể kinh doanh nên họ địi hỏi phải có khung pháp lý chặt chẽ, cụ thể rõ ràng giúp họ giao kết thực hợp đồng dễ dàng thuận tiện Trong hoạt động thương mại, chủ thể có hành vi tiêu cực để trục lơi Vì họ cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh họ phải chịu quản lý, giám sát nhà nước, chịu chế tài pháp luật xâm hại lợi ích khách hàng, ảnh hưởng trật tự xã hội Dấu hiệu pháp lý hành vi thương mại Việc xác định đặc điểm hành vi thương mại có ý nghĩa quan trọng việc phân định hành vi thương mại với hành vi dân Từ đó, có ý nghĩa việc xác định luật áp dụng cho hành vi Hành vi thương mại có đặc điểm sau:  Thứ nhất, hành vi thương mại xuất muộn có tính ổn định thấp hành vi dân Xét mặt lịch sử, hành vi dân đời từ sớm lịch sử xuất xã hội loài người, từ người tạo sản phẩm dư thừa có nhu cầu trao đổi lấy sản phẩm khác loại người khác với mục đích thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Cịn hành vi thương mại xuất muộn hơn, đến phân công lao động xã hội đạt đến trình độ định, xã hội xuất tầng lớp chuyên mua bán lại loại sản phẩm hàng hóa với mục đích kiếm lời thương mại đời Cũng góc độ lịch sử, nói quan hệ dân mang tính ổn định bền vững cao quan hệ thương mại quan hệ chịu tác động biến động bên ngồi trị, xã hội so với quan hệ thương mại  Thứ hai, hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi Đây đặc điểm quan trọng mang tính khách quan để phân biệt hành vi thương mại hành vi dân Nói đến thương mại nói đến thị trường, hai yếu tố ln gắn bó, liền với khơng thể tách rời Đương nhiên, thị trường nơi diễn hành vi thương mại thị trường hợp pháp hành vi thương mại đề cập hành vi thương mại hợp pháp, hành vi thương mại nhà nước bảo hộ Khơng có thị trường khơng thể xuất hành vi thương mại lý giải thích có trao đổi chưa có thương mại Chỉ trao đổi diễn thị trường – thị trường xuất – xuất hoạt động thương mại Là hành vi diễn thị trường, hành vi thương mại phải tuân theo quy luật thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật tăng lợi nhuận, quy luật cung cầu… Hành vi thương mại không diễn thị trường mà hành vi nhằm mục đích sinh lợi Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng (thỏa mãn nhu cầu cá nhân) hành vi dân sự, ngược lại hành vi thực nhằm mục đích sinh lợi hành vi thương mại Ở đây, mục đích sinh lợi khơng đồng nghĩa với việc có lợi nhuận Một người thực hành vi mục đích sinh lợi khơng đạt mục đích – có lợi nhuận Vì vậy, mục đích sinh lợi khác với kết có lợi nhuận  Thứ ba, hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp, thương nhân (tổ chức, cá nhân kinh doanh) thực Thương mại hành vi mang tính nghề nghiệp có nghĩa chủ thể hành vi tham gia thương trường thực phân công lao động xã hội Các hành vi chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục thể tính chuyên nghiệp cao mang lại thu nhập cho chủ thể thực hành vi Điều cho thấy hành vi nhằm mục đích sinh lời hành vi thương mại chẳng hạn như: Cán bộ, viên chức… công tác xa hay tham quan xa, có mua số hàng hóa định với giá rẻ bán lại để kiếm lời giúp cho thu nhập gia đình Hành vi có sinh lợi kiếm lời hành vi thương mại Đặc thù chủ thể thực hành vi thương mại đóng góp vai trị quan trọng việc phân biệt với hành vi dân Chủ thể thương mại trước hết chủ thể hành vi dân Nhưng điều khơng có nghĩa tất chủ thể hành vi dân chủ thể thực hành vi thương mại phải bị ràng buộc điều kiện định mà pháp luật quy định trở thành chủ thể hành vi thương mại Đó đặc thù thương nhân Nói tóm lại, hành vi dân hành vi thương mại có tương đồng khác biệt Chính sở tương đồng, khác biệt nhìn nhận cách khái quát mối quan hệ hành vi dân hành vi thương mại mối quan hệ chung riêng Với tư cách chung riêng, hành vi dân hành vi thương mại tồn khách quan độc lập tương nhau; thuộc tính vốn có hành vi dân biểu cụ thể hành vi thương mại, đồng thời hành vi thương mại có nét đặc thù riêng Phân loại hành vi thương mại Theo tiêu chí tính chất hành vi chủ thể thực hành vi, hành vi thương mại phân thành hai loại bản: hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc - Hành vi thương mại túy: hành vi có tính chất thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Các hành vi thương mại túy hành vi mang tính chất chất khách quan - Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Lại có hành vi dân thương gia thực có tính cách thương mại phụ thuộc vào hành vi thương mại khác Theo hành vi thương nhân hoạt động kinh doanh hành vi thương mại họ chứng minh hành vi thực khơng nhu cầu thương mại Đối lập lại với hành vi thương mại túy hành vi khách quan, hành vi thương mại phụ thuộc hành vi thương mại phát sinh từ tư cách thương gia người thực hiện, đó, hành vi hành vi thương mại chủ quan Ví dụ, thương nhân mua phương tiện, trang thiết bị để trang bị cho cơng việc Đây hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có tính chất dân nhu cầu nghề nghiệp mà thương nhân thực hành vi Một hành vi có chất dân trở thành hành vi thương mại hội đủ hai yếu tố: Hành vi phải thương nhân thực hiện; hành vi thương nhân thực nhân lúc hành nghề nhu cầu nghề nghiệp Mặc dù đúc kết vậy, việc áp dụng lại điều phức tạp Xét đến hành vi thương gia thuê nhân cơng lao động phục vụ cho cơng việc mình, hành vi thương mại Nhưng hành vi có tính chất đặc thù phụ thuộc điều tiết Luật lao động Điều cho thấy, khó việc phân định rạch ròi ngành luật, đạo luật giải cách triệt để Lúc cịn dựa vào học thuyết pháp lý luật lệ - Hành vi thương mại hỗn hợp: hành vi thực bên thương gia với mục đích thực hành vi để kiếm lời, cịn bên thưong gia tham gia giao dịch nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng Tuy nhiên loại hành vi đặt nhiều khúc mắc việc áp dụng luật chung thủ tục giải có tranh chấp xảy phụ thuộc vào ý chí bên lựa chọn quy định pháp luật thương mại hay dân để giải Việc phân loại hành vi thương mại thực mang ý nghĩa nghiên cứu, đạo luật thương mại, người ta không quy định việc phân loại Phân loại hành vi thương mại giúp cho việc chất loại hành vi dễ dàng đồng thời góp phần vào việc dự báo phát triển tương lai hành vi thương mại II Hợp đồng thương mại Khái niệm hợp đồng hợp đồng thương mại 1.1 Hợp đồng a) Khái niệm hợp đồng Theo điều 388 BLDS, hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Như vậy, hợp đồng phải xuất phát từ yếu tố thoả thuận thoả thuận hợp đồng Chỉ thoả thuận làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên tạo nên quan hệ hợp đồng Và hợp đồng phải có tham gia từ bên trở lên b) Phân loại hợp đồng Hợp đồng thể chủ yếu giao dịch dân sự, phổ biến hoạt động đời sống xã hội Vì có nhiều loại hợp đồng với nhiều cách phân loại khác  Phân loại theo Bộ Luật Dân Sự (Điều 406, 407 BLDS 2005)  Căn vào mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên, hợp đồng chia thành hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ: Hợp đồng song vụ hợp đồng mà hai bên có nghĩa vụ Đặc trưng loại hợp đồng tính tương ứng quyền bên nghĩa vụ bên Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hoá, quyền bên bán nhận tiền nghĩa vụ bên bán giao hàng, ngược lại, bên mua có nghĩa vụ trả tiền có quyền nhận hàng; quy định điều 414,415,417 BLDS 2005 Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ, cịn bên khơng phải thực nghĩa vụ gì, ví dụ hợp đồng tặng cho tài sản Chẳng hạn hợp đồng tặng tài sản; quy định điều 413 BLDS 2005  Căn vào tính phụ thuộc hiệu lực, hợp đồng chia thành hợp đồng hợp đồng phụ: 10 ...A Hành vi thương mại hợp đồng thương mại I Hành vi thương mại .4 Khái niệm hành vị thương mại Dấu hiệu pháp lý hành vi thương mại Phân loại hành vi thương mại. .. có hành vi dân biểu cụ thể hành vi thương mại, đồng thời hành vi thương mại có nét đặc thù riêng Phân loại hành vi thương mại Theo tiêu chí tính chất hành vi chủ thể thực hành vi, hành vi thương. .. lúc hành nghề coi hành vi thương mại Lại có hành vi dân thương gia thực có tính cách thương mại phụ thuộc vào hành vi thương mại khác Theo hành vi thương nhân hoạt động kinh doanh hành vi thương

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:13

Mục lục

  • 3. Phân loại hành vi thương mại

  • 1.1. Khái niệm giao kết hợp đồng thương mại

  • 2.1. Xử lý vi phạm hợp đồng

  • 2.2. Miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan