1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế

32 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 178,37 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững điều kiện quan đồi với quốc gia phải mở rộng đầu tư Người ta hay nói đến nguyên nhân làm cho kinh tế năm rồng Châu Á tăng trưởng nhanh thời gian dài vốn đầu tư phát triển tăng liên tục thường chiếm khoảng 30% GDP Về mặt lý luận,hầu hết tư tưởng,mô hình lý thuyêt tăng trưởng kinh tế trực tiếp gián tiếp thừa nhận đầu tư việc tích luỹ vốn cho đầu tư nhân tố quan trọng cho việc gia tăng lực sản xuất,cung ứng dịch vụ cho kinh tế Từ nhà kinh tế học cổ điển Adam Smith “Của cải dân tộc” cho vốn đầu tư yếu tố định chủ yếu số lao động hữu dụng hiệu Việc gia tăng quy mô vốn đầu tư góp phần quan trọng việc gia tăng sản lượng quốc gia sản lượng bình quân lao động Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng thể rõ nét tiến trình đổi mở cửa kinh tế nước ta thời gian qua Vậy mối quan hệ tương tác đầu tư tăng trưởng kinh tế thông qua thực trạng Viêt Nam nay? Giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế sao? Bài viết nhóm nghiên cứu giải đáp vấn đề CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, hệ thống tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư cấp, ngành đặc biệt ý Trên bình diện quốc gia tiêu phản ánh lợi quốc gia nhằm phản ánh khả cạnh tranh kinh tế thu hút vốn đầu tư nước Trong nhân tố: lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, công nghệ,… vốn yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, có tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Nó toàn tư liệu vật chất tích lũy lại kinh tế, bao gồm: máy móc, nhà xưởng trang thiết bị sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất Vai trò vốn tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế trường phái Keynes đánh giá cao Đối với quốc gia phát triển Việt Nam nguồn vốn lại yếu tố vô quan trọng phát triển kinh tế đất nước Tăng quy mô sử dụng hiệu vốn đầu tư chìa khóa then chốt để tăng suất nhân tố tổng hợp, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa, qua nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Yếu tố vốn có vai trò quan trọng nên việc kiểm tra, đánh giá vấn đề sử dụng vốn vô cần thiết Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư yêu cầu mang tính thường xuyên bắt buộc để tăng trưởng kinh tế Đánh giá hiệu sử dụng vốn giúp ta thấy hiệu hoạt động kinh doanh nói chung quản lý sử dụng vốn nói riêng Đầu tư hoạt động mang lại tính chất dài hạn liên quan đến nhiều mặt hoạt động Trong giai đoạn toàn trình đầu tư, mặt hoạt động tác động đến hiệu vốn đầu tư theo mức độ khác Để đánh giá hiệu vốn đầu tư tầm vĩ mô cần phải có nhiều tiêu nhằm đo lường hiệu mặt hoạt động tác động đến hiệu vốn đầu tư theo mức độ khác Và tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn đầu tư số ICOR (Incremental Capital Output Ratio – Tỷ số vốn/sản lượng tăng thêm) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu số ICOR ưu - nhược điểm số ICOR việc đánh giá mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế; đồng thời liên hệ thực tiễn tới Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau : - Khái quát số ICOR; - Ưu, nhược điểm số ICOR việc đánh giá mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế; - Liên hệ thực tiễn số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011-2015; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng VĐT cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ số ICOR ưu-nhược điểm hệ số việc đánh giá mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế - Phạm vi nghiên cứu: Liên hệ thực tiễn kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Qua thời kỳ kinh tế, có nhiều biến động kinh tế, xã hội, sách, …cả nước quốc tế Do đó, việc liên hệ thực tế kinh tế Việt Nam giai đoạn gần với thời gian nghiên cứu điều cần thiết để đảm bảo tính khoa học, cập nhật đề tài; đồng thời đưa giải pháp phù hợp khả thi với thực trạng kinh tế Như giai đoạn năm 2011-2015 khoảng thời gian thích hợp để nhóm nghiên cứu thực tiễn đưa kết luận xác thực 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp thu thập liệu: số liệu thống kê, báo cáo vốn đầu tư, GDP số ICOR Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với thông tin liên quan đến thực trạng sử dụng vốn đầu tư khu vực kinh tế: Khu vực nhà nước, Khu vực nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan đầu tư Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu xác định điều kiện kinh tế - xã hội định Đặc trưng đầu tư: - Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nên định đầu tư thường trước hết định tài Vốn hiểu nguồn lực sinh lợi Dưới hình thức khác vốn xác định hình thức tiền tệ Vì vậy, định đầu tư thường xem xét phương diện tài (khả sinh lời, tổn phí, có khả thu hồi hay không…) - Hoạt động đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Khác với hoạt động thương mại, hoạt động chi tiêu tài khác, đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Do đó, trù liệu dự tính chịu xác suất biến đổi định nhiều nhân tố biến đổi tác động Chính điều vấn đề then chốt phải tính đến nội dung phân tích, đánh giá trình thẩm định dự án - Hoạt động đầu tư hoạt động cần có cân nhắc lợi ích trước mắt lợi ích tương lai Đầu tư phương diện hy sinh lợi ích để đánh đổi lấy lợi ích tương lai Vì vậy, có so sánh cân nhắc hai loại lợi ích nhà đầu tư chấp nhận điều kiện lợi ích thu tương lai lớn lợi ích họ phải hy sinh - chi phí hội nhà đầu tư - Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro Các đặc trưng nói cho ta thấy đầu tư hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro chịu xác suất định yếu tố kinh tế, trị, xã hội, tài nguyên thiên nhiên… 2.2 Tổng quan vốn đầu tư Vốn đầu tư nguồn lực tích luỹ cuả xã hội, sở sản xất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm dân, huy động từ nước biểu dạng tiền tệ loại hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình hàng hoá đặc biệt khác Nguồn vốn đầu tư kênh tập trung phân phối cho vốn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu chung nhà nước xã hội Nguồn vốn đầu tư bao gồm: nguồn vốn nước nguồn vốn nước • - Nguồn vốn nước: Nguồn vốn nhà nước: bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển doanh - nghiệp nhà nước Nguồn vốn từ khu vực tư nhân: bao gồm phần tiết kiệm dân cư, phần tích luỹ doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã • Nguồn vốn nước ngoài: Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nước phạm vi rộng dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows) Về thực chất, dòng lưu chuyển vốn quốc tế biểu thị trình chuyển giao nguồn lực tài quốc gia giới Trong dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ nước phát triển đổ vào nước phát triển thường nước giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn diễn với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu điều kiện thực riêng, không hoàn toàn giống Theo tính chất lưu chuyển vốn, phân thành nguồn vốn nước sau: - Tài trợ phát triển vốn thức (ODF - official development finance): bao gồm Viện trợ phát triển thức (ODA -offical development assistance) hình - thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu nguồn ODF; Nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại; Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế 2.3 Tổng quan tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế: Là biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng quy mô mặt số lượng yếu tố kinh tế thời kỳ định - khuôn khổ giữ nguyên mặt cấu chất lượng Để biểu thị tăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm tổng sản - lượng kinh tế thời kì sau so với thời kì trước Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế biểu tăng lên sản lượng năm kinh tế tạo Do thước đo tăng trưởng đại lượng sau: Tổng sản phẩm nước (GDP); tổng sản phẩm quốc dân (GNP); sản phẩm quốc dân tuý (NNP); thu nhập quốc dân sản xuất (NI) thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) Trong số đó, đại lượng sử dụng phổ biến : Tổng sản phẩm nước (Tổng sản phẩm quốc nội - GDP) GDP toàn giá trị sản phẩm dịch vụ tạo năm yếu tố sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia Đại lượng thường tiếp cận theo cách khác nhau: • Về phương diện sản xuất: GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thuế nhập • Về phương diện tiêu dùng : GDP = C + I + G + (X - M) Trong đó: C: Tiêu dùng hộ gia đình G: Các khoản chi tiêu phủ I: Tổng đầu tư cho sản xuất doanh nghiệp (X - M): Xuất ròng năm 2.4 Tổng quan hệ số ICOR 2.4.1 Khái niệm Hệ số ICOR phản ánh quan hệ tăng trưởng kinh tế đầu tư (mô hình Harrod Domar) Hệ số ICOR (k) tiêu phản ánh hiệu vốn đầu tư, xác định theo công thức: 2.4.2 Công thức Cách 1: Phương pháp tính số tuyệt đối Trong đó: V(t) : Vốn đầu tư năm t G(t) : GDP năm t G(t-1): GDP năm t-1 Hệ số ICOR tính theo phương pháp mang ý nghĩa số đơn vị đầu tư tăng thêm để tăng đơn vị GDP Cách tính có hạn chế chưa tính đến độ trễ đầu tư, mà đầu tư năm mà kết đầu tư lại có vào năm sau không kì Cách 2: Phương pháp tính số tương đối Hệ số ICOR thể mối quan hệ quy mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng Theo cách tính thứ hệ số ICOR có nghĩa phần trăm đầu tư tăng them để tăng 1% GDP Trong đó: V(t): Vốn đầu tư năm t G(t): GDP năm t Tốc độ tăng GDP = [G(t)-G(t-1)] / G(t) Trong trường hợp hệ cố ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vốn đầu tư Cách 3: Phương pháp tính ngân hàng giới Trong đó: V(t-1) : Vốn đầu tư năm t-1 G(t) : GDP năm t G(t-1) : GDP năm t-1 Cách tính ngân hàng giới tương tự cách tính theo phương pháp số tuyệt đối, nhiên, có tính đến độ trễ đầu tư Ở đây, độ trễ đầu tư cho năm, nghĩa đầu tư năm trước cho lại hiệu năm sau Tuy nhiên, dù có tính đến độ trễ đầu tư, thật cách tính không hoàn toàn xác, có dự án trung dài hạn, thời gian dự án không giống nhau, không hoàn toàn năm Vậy nên, để tính ICOR, ta thường tính giai đoạn có kết xác Công thức tính hệ số ICOR cho nhiều năm: 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng Hệ số ICOR kinh tế cao hay thấp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố; số có ba yếu tố có tác động lớn đến ICOR kinh tế Thứ nhất, thay đổi cấu đầu tư ngành dẫn đến thay đổi ICOR ngành, tác động đến hệ số ICOR chung Thứ hai, tiến khoa học công nghệ đến đến hai chiều hướng tác động trái ngược Cụ thể, khoa học công nghệ phát triển đòi hỏi phải gia tăng lượng vốn nhân tố tăng ICOR Mặt khác, khoa học công nghệ phát triển, tạo nhiều ngành mới, công nghệ mới, làm máy móc hoạt động hiệu hơn, nâng cao suất, tăng kết đầu tư, làm giảm hệ số ICOR Vì vậy, chiều hướng mạnh định tới thay đổi ICOR Thứ ba, thay đổi chế sách, quản lý hợp lý có nghĩa việc sử dụng nguồn vốn hiệu góp phần làm giảm ICOR ngược lại 2.4.4 Ý nghĩa Ý nghĩa ICOR để tạo thêm đơn vị kết sản xuất cần tăng thêm đơn vị vốn sản xuất Hay nói cách khác, ICOR “giá” phải trả thêm cho việc tạo thêm đơn vị kết sản xuất Hệ số ICOR lớn chứng tỏ chi phí cho kết tăng trưởng cao phụ thuộc vào mức độ khan nguồn dự trữ tính chất công nghệ sản xuất; nước phát triển hệ số ICOR thường cao nước phát triển nước hệ số ICOR có xu hướng tăng lên tức kinh tế phát triển để tăng thêm đơn vị kết sản xuất cần nhiều nguồn lực sản xuất nói chung nhân tố vốn nói riêng đường sản lượng thực tế gần tiệm cận với đường sản lượng tiềm Điều giải thích quy luật lợi ích cận biên giảm dần theo quy mô 2.5 Ưu - nhược điểm hệ số ICOR việc đánh giá mối quan hệ đầu tư và tăng trưởng kinh tế 2.5.1Ưu điểm − − ICOR phản ánh số lượng vốn cần thiết để gia tăng đơn vị sản lượng ICOR tiêu quan trọng để dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo quy mô vốn đầu tư cần thiết để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế định tương lai − ICOR phản ánh trình độ công nghệ sản xuất Công nghệ cần nhiều vốn hệ số ICOR cao Công nghệ cần vốn, nhiều lao động hệ số ICOR thấp − Trong trường hợp định, hệ số ICOR xem tiêu phản ánh hiệu đầu tư ICOR giảm cho thấy: để tạo đơn vị GDP tăng thêm kinh tế phải bỏ số lượng vốn đầu tư hơn, điều kiện khác thay đổi So sánh thời kì, hệ số ICOR cao chứng tỏ thời kì sử dụng vốn Tuy nhiên cách so sánh thường xuyên vi phạm giả thiết thời kì dài khác thay đổi công nghệ hay tỷ lệ kết hợp vốn lao động giống So sánh kinh tế cho thấy, xu hướng kinh tế phát triển, sử dụng công nghệ cao cần nhiều vốn nên ICOR thường cao 2.5.2 Nhược điểm − Hệ số ICOR phản ánh ảnh hưởng yếu tố vốn đầu tư mà chưa tính đến ảnh hưởng yếu tố sản xuất khác việc tạo GDP tăng thêm Đầu tư đầu tư tài sản hữu hình, đầu tư tài sản vô hình, tài sản tài không tính đến, nên chưa phản ánh trung thực ảnh hưởng đầu tư tới thu nhập quốc dân ICOR − bỏ qua tác động ngoại ứng điều kiện tự nhiên xã hội, chế, sách Hệ số ICOR không tính đến yếu tố độ trễ thời gian kết chi phí (tử số mẫu số công thức), vấn đề tái đầu tư… − Là số đơn giản hóa nên khó đánh giá hiệu kinh tế-xã hội − Chỉ số không biểu rõ ràng trình độ kỹ thuật phía sản xuất, ICOR tỷ lệ đầu tư/sản lượng gia tăng Chẳng hạn bên có kỹ thuật sản xuất hơn, với lượng đầu tư tương đối cải thiện số ICOR xấp xỉ với bên có trình độ kỹ thuật cao hơn, kỹ thuật cao chậm cải tiến CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ HỆ SỐ ICOR TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 Thực trạng chung tại Việt Nam Tại Việt Nam, ICOR số quan trọng để đo lường hiệu sử dụng vốn đầu tư kinh tế 10 Biểu đồ thể số lượng DN nội địa giải thể tạm ngừng hoạt động giai đoạn 2011-2015 3.4 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Kể từ gia nhập WTO năm 2007, nhờ lợi vị trí địa lý, tảng trị ổn định nguồn lao động giá rẻ, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài, lượng vốn đầu tư hàng năm chảy vào Việt Nam liên tục tăng qua năm chiếm khoảng 20-25% tổng vốn đầu tư kinh tế giai đoạn 2011-2015 Tuy nhiên, mức đóng góp vào GDP khu vực chưa tương xứng với nguồn vốn đầu tư bỏ Năm 2011, vốn đầu tư khu vực FDI chiếm 24% tổng vốn đầu tư lại đóng góp 15,4% vào tổng sản phẩm quốc dân Sự chênh lệch có xu hướng thu hẹp lại, nhiên nay, tỷ lệ đóng góp vào GDP khu vực nhỏ nhiều so với tỷ trọng vốn đầu tư Biểu đồ thể tỷ trọng VĐT và GDP khu vực kinh tế có VĐT nước ngoài giai đoạn 2011-2014 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước lại có tỷ trọng đóng góp vào GDP cao tỷ trọng vốn đầu tư Và điều tất yếu dẫn đến hệ số ICOR theo tính toán khu vực có vốn đầu tư nước FDI cao khu vực nhà nước Một câu hỏi đặt là: Có thực nhà đầu tư đến từ kinh tế phát triển nước ta nhiều, có trình độ, kinh nghiệm, nguồn lực cao hẳn cộng với nhiều ưu đãi từ phủ Việt Nam lại sử dụng vốn hiệu so với khu 18 vực nhà nước gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn, chế sách, …? Về điểm này, số ICOR bộc lộ hạn chế mình; nhìn nhận cách khách quan, ICOR đơn số tính toán đơn giản hai tiêu GDP tổng vốn đầu tư, mối quan hệ tiêu kinh tế mối quan hệ phức tạp, đa chiều chịu tác động nhiều nhân tố Thưc tế cho thấy, nhận nhiều ưu đãi chế sách, thuế quan, đất đai, nhiều doanh nghiệp FDI tìm cách để chuyển giá, trốn thuế, số GDP khu vực nhỏ nhiều so với thực tế Điển hình Công ty Coca-Cola Việt Nam Từ gia nhập thị trường Việt Nam năm 1994, năm 2012, dù liên tục mở rộng mạng lưới kinh doanh công ty liên tục khai báo lỗ, nguyên nhân chi phí nguyên vật liệu mà chủ yếu hương liệu nhập trực tiếp từ công ty mẹ Mỹ cao Năm 2011, chi phí nhập nguyên vật liệu từ công ty mẹ lên tới 1671 tỷ 2329 tỷ doanh thu dẫn đến số lỗ lên tới 188 tỷ Một trường hợp khác số doanh nghiệp FDI chế biến trà Đài Loan, thay chuyển giá cách gia tăng chi phí Coca-Cola, doanh nghiệp lại chọn cách ghi giảm doanh thu Thời điểm năm 2013, Việt Nam, kg trà ô long có giá 2-3 triệu đồng, giá xuất doanh nghiệp cho công ty mẹ Đài Loan USD/kg, tức chưa đến 100.000 VND Điều tất yếu dẫn đến số báo lỗ triền miên doanh nghiệp tiết kiêm khoản thuế khổng lồ Và tất nhiên doanh nghiệp kể trên, theo thống kê, Việt Nam có tới 20-30% doanh nghiệp FDI khai báo lỗ liên tiếp 2-3 năm, chí năm 19 Lượng vốn đầu tư liên tục tăng công ty mẹ rót sang để mở rộng hoạt động kinh doanh, với việc chuyển giá để trốn thuế, bóp méo giá trị GDP dẫn đến hệ số ICOR theo tính toán khu vực FDI cao so với số thực tế Một nhược điểm khác số ICOR chưa xét đến yếu tố đặc trưng hoạt động đầu tư yếu tố độ trễ thời gian Phần lớn dự án đầu tư thường tối thiểu 1-2 năm để dự án vào hoạt động Do đó, lượng vốn đầu tư bỏ khoảng thời gian tương ứng để tạo doanh thu Một ví dụ điển hình công ty Samsung Electronics Việt Nam Các dự án với số đầu tư khổng lồ Samsung Electronics Việt Nam đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia có vốn đầu tư FDI lớn Việt Nam Năm 2013, Samsung Electronics Việt Nam bắt đầu khởi công xây dựng khu tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên với vốn đầu tư lên tới tỷ USD, đưa Samsung Thái Nguyên trở thành nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn giới Samsung Và năm 2014, sau năm xây dựng, Samsung Thái Nguyên đạt doanh thu lên tới 7,8 tỷ USD, đóng góp 5,2% vào tổng kim ngạch xuất nước 0,13% vào GDP Ngoài việc đóng góp trực tiếp vào GDP, dự án khu tổ hợp công nghệ cao Samsung Thái Nguyên tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, giúp phát triển ngành kinh tế phụ trợ Việc đổ lượng vốn đầu tư khổng lồ Samsung theo thời gian đưa Thái Nguyên dần trở thành trung tâm công nghiệp mới, thu hút đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP phát triển kinh tế tỉnh Đây nhiều ví dụ dự án Việt Nam Trong năm gần đây, nhờ siết chặt quản lý cấp phép dự án FDI nhà nước nhiều dự án FDI có vốn đầu tư lớn bắt đầu vào hoạt động, số ICOR khu 20 vực có chuyển biến tích cực số ICOR có xu hướng giảm, cho thấy hiệu đầu tư khu vực có xu hướng tăng lên Biểu đồ số ICOR khu vực kinh tế có VĐT nước giai đoạn 2011-2014 (Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục thống kê) Một nhược điểm ICOR chưa phản ánh hết tác động kinh tế-xã hội đầu tư doanh nghiệp FDI Một số tác động môi trường Theo thống kê việc thực thi quy định môi trường doanh nghiệp FDI, 45% chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% không thực trình giảm phát thải quy định bắt buộc thực tế, số lớn nhiều Việc doanh nghiệp FDI không tuân thủ quy định, xả thải trực tiếp môi trường làm ô nhiễm trầm trọng nguồn đất nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến sống sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp người dân Dẫn chứng gần vụ việc công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, doanh nghiệp FDI đến từ Đài Loan sử dụng khoảng 300 hóa chất cực độc để sục rửa đường ống xả thải trái phép chôn đáy biển; kết khiến 80 hải sản chết dọc bờ biển miền Trung, lan rộng từ Hà Tĩnh tới Thừa Thiên Huế, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho hàng nghìn ngư dân tác động không nhỏ tới ngành du lịch ven biển miền Trung Ngoài ra, phát triển ngày lớn mạnh doanh nghiệp FDI mối đe dọa lớn với doanh nghiệp nội địa Trước sức ép cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp nội địa phải tuyên bố giải thể tạm ngừng hoạt động bị thâu tóm 21 Như vậy, phát triển doanh nghiệp FDI đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, nhiên “con dao hai lưỡi” giết chết doanh nghiệp nội địa Do đó, doanh nghiệp FDI đóng góp GDP cho kinh tế đồng thời góp phần làm giảm lượng đóng góp GDP nhiều doanh nghiệp nội địa ngành, qua tác động đến số ICOR khu vực kinh tế khác Kết luận: Như vậy, bên cạnh ưu điểm mình, số ICOR bộc lộ nhiều mặt hạn chế Để đánh giá xác khách quan hiệu đầu tư, cần xem xét thêm tiêu đo lường khác nữa, tiêu suất nhân tố tổng hợp TFP – tiêu đo lường suất đồng thời lao động vốn Do bên cạnh vốn, lao động nhân tố quan trọng tác động tới hiệu đầu tư 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Giải pháp chung cho kinh tế Việt Nam Chỉ số ICOR Việt Nam mức cao so với quốc gia khác, điều cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư nước ta thấp nhiều với quốc gia khu vực, chí thấp Lào Có nhiều cách để lý giải cho thực trạng Một là, phần lớn hàng hóa xuất Việt Nam mặt hàng thô: nguyên liệu thô, nông sản thô hay qua sơ chế,… ; sản phẩm ngành công nghiệp chủ yếu dựa vào gia công cho nước dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, nhựa… có giá trị gia tăng thấp, Hai là, nước ta quy định sử dụng 2% tổng ngân sách cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, thực tế số đạt 1%, (chiếm 0,2% GDP) Đây tỷ lệ thấp bất hợp lý so với tỷ lệ 2,5-3% nước công nghiệp phát triển Phần lớn doanh nghiệp trọng đầu tư để mở rộng quy mô mà chưa quan tâm đầu tư đổi công nghệ, nước khác không ngừng đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường, công nghệ Việt Nam ngày lạc hậu, kèm với sức cạnh tranh hàng hóa ngày sụt giảm Ba là, việc chọn định dự án đầu tư nhiều hạn chế Trong liên doanh liên kết đầu tư, phần góp vốn đầu tư Việt Nam thường tính giá trị đất đai, nhà xưởng thực tế nước ta giá đất đắt thay đổi nhanh Hoặc đầu tư xây dựng chi phí cho giải phóng mặt chiếm phần lớn chi phí tăng lên theo giá đất đai gây khó khăn cho việc xác định giá trị đầu tư 23 Ngoài ra, việc đầu tư ạt, tràn lan mà chưa nghiên cứu thị trường, thẩm định dự án đầu tư thực tế đưa nhiều doanh nghiệp đến bờ vực phá sản, hiệu đầu tư thấp Như vậy, giải pháp chung để cải thiện số ICOR Việt Nam là: Đẩy mạnh đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ, tích cực chuyển dịch cấu kinh tế từ sản xuất gia công sang sản xuất áp dụng công nghệ cao, sử dụng nhiều hàm lượng kỹ thuật, tạo nhiều giá trị gia tăng phát triển ngành công nghiệp hóa dầu, điện tử, công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm,… Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế, không đặt kinh tế quốc gia mà phải đặt cho lĩnh vực, ngành kinh tế đơn vị kinh tế Việc đầu tư vào đâu, đầu tư đầu tư vào thời điểm để đạt hiệu qủa kinh tế cao vấn đề mà nhà đầu tư, đặc biệt nhà hoạch định sách, xây dựng dự án đầu tư phải nghiên cứu kỹ Ngoài giải pháp trên, khu vực kinh tế với đặc thù khác cần có giải pháp riêng để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư khu vực 4.2 Khu vực kinh tế nhà nước Ở khu vực kinh tế nhà nước, hiệu đầu tư chưa cao nhiều nguyên nhân: Một là, đầu tư khu vực Nhà nước hiệu kinh tế túy cao đầu tư khu vực tư nhân, nhiều trường hợp mục đích đầu tư nhằm vào lợi nhuận hiệu kinh tế mà hướng tới mục tiêu xã hội Hai là, Việt Nam giai đoạn tập trung cho phát triển hạ tầng, bao gồm hạ tầng vùng sâu, vùng xa đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, công tác quy hoạch nhiều hạn chế; định đầu tư dàn trải, hiệu thấp, xảy tình trạng thất thoát, lãng phí vốn Ba là, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ cao nguyên nhân dẫn đến đầu tư chưa hiệu nói chung Bởi lẽ, với doanh nghiệp tư nhân 24 họ chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu, vốn vay để hoạt động nên đồng vốn bỏ phải chắn mang lợi nhuận đảm bảo hoạt động doanh nghiệp, DNNN dùng vốn nhà nước từ NSNN dẫn đến tâm lý ỷ lại, đầu tư tràn lan, hiệu Bốn là, khu vực kinh tế nhà nước hưởng nhiều đặc quyền so với khu vực lại Cụ thể DNNN Nhà nước cấp đất kinh doanh, phải thuê với mức giá thấp nhiều so với giá trị thị trường, sau sử dụng đất thuê để chấp vay vốn ngân hàng, doanh nghiệp tư nhân lựa chọn Sự hậu thuẫn lớn Nhà nước khu vực nguyên nhân khiến số phận kinh tế nhà nước không chịu phát triển Từ số nguyên nhân trên, giải pháp đề là: Một là, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu đầu tư công, rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành, lĩnh vực, vùng liên vùng; tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng đầu tư trình tái cấu, chống thất thoát, lãng phí; đa dạng hóa hình thức đầu tư sở đảm bảo công khai, minh bạch thông tin Hai là, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng khu vực kinh tế, xóa bỏ độc quyền số lĩnh vực để từ kinh tế nhà nước từ cạnh tranh mà lớn mạnh dần Ba là, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp nhà nước, xử lý triệt để tình trạng tham nhũng, lãng phí, đầu tư tràn lan hiệu Bốn là, cần tích cựcđẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tái cấu kinh tế Trong đó, cần triển khai tái cấu đầu tư đôi với việc tiếp tục giảm dần đầu tư công, hoàn thiện thể chế đầu tư nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển 25 4.3 Khu vực kinh tế ngoài nhà nước Bên cạnh thành đạt được, hiệu đầu tư khu vực kinh tế nhà nước chưa thực cao nhiều nguyên nhân: Thứ nhất, doanh nghiệp phải chịu mức thuế phí cao Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nay, Việt Nam, tỷ lệ thuế phí chiếm tới 40,8% lợi nhuận doanh nghiệp số tiếp tục gia tăng thuế môn bài, thuế môi trường vừa đề xuất tăng gấp lần Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn Phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ phải tìm nguồn tín dụng phi thức mà không tìm đến ngân hàng ràng buộc tài sản đảm bảo Theo thống kê Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) năm 2014, bình quân doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thiếu 42.000 USD vốn tín dụng Thứ hai, tình trạng tham nhũng, sách nhiễu gây khó khăn cho doanh nghiệp diễn phổ biến Các khảo sát CIEM (Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương) thực Nghị 19 (số: 19/2016/NQ-CP) Chính phủ cải thiện môi trường kinh doanh cho thấy, "chi phí bôi trơn" doanh nghiệp ngày tăng lên Theo số liệu World Bank: Doanh nghiệp Việt làm đồng lợi nhuận 0.72 đồng chí 1.02 đồng để "bôi trơn" Thứ ba, doanh nghiệp chưa áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật, đại trình sản xuất Việc không áp dụng, không cải tiến công nghệ, kỹ thuật dây chuyền khiến chất lượng sản phẩm chưa cao, suất lao động thấp dẫn đến hiệu hoạt động thấp Từ số nguyên nhân kể trên, giải pháp đưa là: Thứ nhất, cần xây dựng sách, hoàn thiện văn pháp luật để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ: đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiếp tục hoàn thiện vào thực Luật doanh nghiệp vừa nhỏ; giải triệt để tình trạng tham nhũng, sách nhiễu, “bôi trơn” gây khó khăn cho doanh nghiệp… 26 Thứ hai, cần có sách hỗ trợ nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp Phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, chưa kể đến, doanh nghiệp chưa đủ đáp ứng điều kiện để huy động nguồn vốn thị trường chứng khoán Việc hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng doanh nghiệp nói chung giúp họ mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ, kĩ thuật đại hơn, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Tuy nhiên, để nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước, doanh nghiệp cần chủ động việc hoạch định chiến lược phát triển công ty ngắn hạn dài hạn, xây dựng cấu vốn hợp lý đưa kế hoạch sử dụng vốn khả quan Thứ ba, nâng cao hiệu suất, hiệu dự án đầu tư cách thực nghiêm túc, xác hoạt động chuẩn bị cho đầu tư, trình thực đầu tư giai đoạn vận hành Chẳng hạn, tiến hành nghiên cứu thị trường, thẩm định dự án để xét tính khả thi dự án…Và đặc biệt, giải pháp quan trọng đặt trách nhiệm cá nhân tức người chịu trách nhiệm cho khâu hoạt động để tránh hạn chế tượng tham nhũng, quan liêu Thứ tư, trang bị khoa học công nghệ, kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp bỏ lượng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ chưa nhiều song thấy được, doanh nghiệp áp dụng dây chuyền kỹ thuật đại, khoa học công nghệ cao thường có kết hoạt động tốt Điển hình công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk), doanh thu giai đoạn năm 2005-2015 đạt tăng trưởng kép 22%; lợi nhuân trước thuế giai đoạn 2005-2015 đạt tăng trưởng kép 32% (số liệu trích từ báo cáo thường niên năm 2015 Vinamilk) ; Để đạt kết vậy, yếu tố quan trọng phải đề cập Vinamilk đầu tư lượng vốn lớn cho dây chuyền, công nghệ sản xuất, thiết lập hệ thống trang trại bò sữa công nghệ cao theo quy mô công nghiệp… 27 4.4 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Việc doanh nghiệp FDI Việt Nam đạt hiệu đầu tư thấp, chưa tương xứng với nguồn lực có nhiều nguyên nhân: Một là, yếu tố công nghệ - nhân tố quan trọng định hiệu đầu tư Trên thực tế, theo thống kê, Việt Nam có 5-6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ cao, 80% sử dụng công nghệ trung bình có tới 14% sử dụng công nghệ lạc hậu Hai là, chế sách lỏng lẻo việc cởi mở mức với nhà đầu tư nước Việt Nam tạo điều kiện để doanh nghiệp FDI lách luật, chuyển giá, trốn thuế, khai thác cách bừa bãi tài nguyên thiên nhiên phá hủy môi trường Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư nước tràn lan, ạt để đạt mục tiêu tăng trưởng mà thiếu quy hoạch, thiếu quản lý diễn nhiều địa phương Ba là, phần lớn doanh nghiệp FDI tập trung khu vực thành thị mà chưa có phân bổ đồng địa phương Bên cạnh việc dẫn đến gia tăng khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, đồng miền núi, hải đảo, dẫn đến việc chưa khai thác tối đa nguồn lực, đặc biệt nguồn lao động khu vực nông thôn để nâng cao hiệu đầu tư phát triển kinh tế Như vậy, để cải thiện hiệu đầu tư khu vực này, giải pháp đưa là: Một là, cần đưa sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đổi chuyển giao công nghệ, đưa nhiều ưu đãi để thu hút dự án đầu tư có công nghệ cao, công nghệ “sạch” Hai là, cần nhanh chóng có điều chỉnh sách phù hợp để quản lý việc cấp phép cho dự án FDI Đối với dự án có quy mô lớn, có tác động lớn kinh tế-xã hội, cần trọng xem xét, đánh giá khả huy động vốn nhà đầu tư, có quy định yêu cầu đặt cọc để bảo đảm thực triển khai dự án tiến độ 28 Bên cạnh đó, cần tăng cường tra, kiểm tra, thực kiểm toán hoạt động doanh nghiệp FDI, tránh để xảy tình trạng chuyển giá, trốn thuế, Ba là, cần có sách khuyến khích đầu tư khu vực phát triển để tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực này, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng nước Và giải pháp quan trọng cần tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng; hệ thống pháp luật, sách; đầu tư cho giáo dục phát triển nguồn nhân lực; tạo môi trường kinh tế, trị-xã hội ổn định để thu hút nguồn vốn FDI “sạch”, phát triển sản xuất theo hướng thân thiện môi trường, sử dụng công nghệ cao; đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định bền vững 29 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu số ICOR việc đánh giá mối quan hệ đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế, cộng với thực tiễn kinh tế Việt Nam, nhóm đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư, hướng tới tăng trưởng kinh tế tốc độ chất lượng tăng trưởng Chỉ số ICOR cho biết số vốn cần thiết để gia tăng thêm đơn vị sản lượng, phản ánh kết đầu tư, trình độ công nghệ sản xuất, đồng thời sở dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế quy mô vốn đầu tư Tuy nhiên, số ICOR chưa xem xét toàn diện yếu tố ảnh hưởng đến GDP tăng thêm, chưa tính đến yếu tố độ trễ thời gian chưa phản ánh rõ trình độ kỹ thuật sản xuất Cho nên, số ICOR không phản ánh hoàn toàn xác mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế, hiệu kinh tế- xã hội Để đánh giá cách toàn diện xác hiệu sử dụng vốn đầu tư, số ICOR cần phải xem xét thêm tiêu khác, tiêu suất nhân tố tổng hợp TFP Đây là tiêu đo lường suất đồng thời lao động vốn hoạt động cụ thể hay cho kinh tế Bên cạnh đó, TFP phản ánh tiến khoa học-kỹ thuật công nghệ, qua khắc phục nhược điểm số ICOR 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Lê Quang Anh (2016), Bài giảng môn Kinh tế đầu tư Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê (2016), Số liệu tổng sản phẩm quốc dân (GDP) vốn đầu tư giai đoạn 2011-2014 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk (2016), Báo cáo thường niên năm 2015 https://vinamilk.com.vn/static/uploads/bc_thuong_nien/145838806997c50f046e2e248e506870b23bb05849ed859f5533e943b1349b225a5f095c93.pdf Báo Tuổi trẻ (2013), “EVN lỗ lớn đầu tư ngành” http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20131007/evn-lo-lon-vi-dau-tu-ngoainganh/572993.html Bùi Trinh (2011), “Hệ đầu tư nhìn từ hệ số ICOR” http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/hieu-qua-dau-tu-nhin-tu-he-so-icor20111123075837620.chn 31 VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Vũ Thị Yến (nhóm trưởng) Tìm hiểu thực trạng số ICOR đưa giải pháp chung cho kinh tế khu vực có vốn đầu tư nước Nguyễn Thị Hải Yến Tìm hiểu thực trạng số ICOR đưa giải pháp cho khu vực kinh tế nhà nước Phạm Thị Hạ Uyên Tìm hiểu thực trạng số ICOR đưa giải pháp cho khu vực kinh tế nhà nước Lê Cẩm Tú Tìm hiểu lý thuyết số ICOR, ưu-nhược điểm số ICOR việc đánh giá mối quan hệ đầu tư với tăng trưởng kinh tế Nguyễn Quỳnh Trang Trình bày nội dung Lời mở đầu,Tổng quan nghiên cứu, Mục tiêu nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Vân Trình bày nội dung Đối tượng phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu Kết luận Trần Tuấn Vinh và Nguyễn Hoàng Trung Tìm số liệu, tổng hợp nội dung đề tài nghiên cứu, tóm tắt thiết kế slide 32 ... động tới hiệu đầu tư 22 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 4.1 Giải pháp chung cho kinh tế Việt Nam Chỉ số ICOR Việt Nam mức cao so với quốc... quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế, không đặt kinh tế quốc gia mà phải đặt cho lĩnh vực, ngành kinh tế đơn vị kinh tế Việc đầu tư vào đâu, đầu tư đầu tư vào thời điểm để đạt hiệu qủa kinh tế cao. .. vực kinh tế nhà nước Ở khu vực kinh tế nhà nước, hiệu đầu tư chưa cao nhiều nguyên nhân: Một là, đầu tư khu vực Nhà nước hiệu kinh tế túy cao đầu tư khu vực tư nhân, nhiều trường hợp mục đích đầu

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Báo Tuổi trẻ (2013), “EVN lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành”http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20131007/evn-lo-lon-vi-dau-tu-ngoai-nganh/572993.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: EVN lỗ lớn vì đầu tư ngoài ngành
Tác giả: Báo Tuổi trẻ
Năm: 2013
6. Bùi Trinh (2011), “Hệ quả đầu tư nhìn từ hệ số ICOR”http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/hieu-qua-dau-tu-nhin-tu-he-so-icor-20111123075837620.chn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ quả đầu tư nhìn từ hệ số ICOR
Tác giả: Bùi Trinh
Năm: 2011
3. Tổng cục thống kê (2016), Số liệu về tổng sản phẩm quốc dân (GDP) và vốn đầu tư giai đoạn 2011-2014https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716 Link
4. Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk (2016), Báo cáo thường niên năm 2015https://vinamilk.com.vn/static/uploads/bc_thuong_nien/1458388069-97c50f046e2e248e506870b23bb05849ed859f5533e943b1349b225a5f095c93.pdf Link
2. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w