bút pháp hiện thực của g flaubert qua tiểu thuyết bovary

35 580 3
bút pháp hiện thực của g  flaubert qua tiểu thuyết bovary

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Vào nửa cuối kỷ XIX, chủ nghĩa thực dụng có xu hướng lấn áp tiêu diệt ước vọng cao tâm hồn người, người trở nên bi quan, niềm tin vào khát vọng Và Flaubert người đại diện tiêu biểu cho nhận thức phổ biến Trong ngòi bút ông có pha trộn trào lưu hiên thực tinh thần chủ nghĩa thể rõ rệt, ông đặc biệt quan tâm đến thân phận người giai đoạn xã hội tư sản Pháp bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Tiểu thuyết “Bà Bovary” đứa tinh thần nằm bối cảnh đó, ông có kết hợp gần hoàn mỹ yếu tố truyền thống với cách tân táo bạo, vượt xa ý nghĩ tầm thường, thấp hèn mà người bị “đóng khung” bên Qua số phận nhân vật tác phẩm, tác giả đưa đến cho người đọc thấy nỗi ám ảnh kinh hoàng tan vỡ đau đớn giấc mộng đẹp Cái hay ông ông không nói ra, thể văn ý kiến cá nhân mà độc giả tự trải lòng vào tác phẩm thấu hiểu, thấm vào “mặt chìm” tảng băng trôi Để thể rõ điều này, G.Flaubert chọn cho bút pháp nghệ thuật thực đặc sắc, đánh mạnh vào tâm lý người đọc để thể rõ quan điểm, tư tưởng cách nhìn xã hội lúc Với mong muốn khái quát lại sơ lược số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc G Flaubert, cụ thể bút pháp thực ông qua tiểu thuyết Bà Bovary, thực tiểu luận Trong trình viết tránh khỏi sai sót, kính mong thông cảm góp ý tận tình! PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 1.1.1 Tác giả Gustave Flaubert Cuộc đời Gustave Flaubert (1821-1880), nhà văn thực cuối XIX Pháp, tiểu thuyết gia lớn phương Tây Gustave Flaubert bác sĩ phẫu thuật thẩm mĩ Rouen Ông sinh sống học tập quê nhà năm 1840 ông đến Paris để học luật Ngay từ nhỏ G.Flaubert bắt đầu viết văn, ông có khả nhận xét cách tỉ mỉ khách quan Vào thời thiếu niên G.Flaubert người mơ mộng, lãng mạng, ông hướng tới loạn với mong muốn kì quái làm người hát rong, người khởi nghĩa… Năm 17 tuổi ông gặp gỡ có mối tình đơn phương bền bỉ với Elisa Mối tình nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm ông, Elisa góa chồng 35 tuổi G.Flaubert dám gửi cho bà thư tình Năm 1846, ông rời Paris từ bỏ việc học luật Ông bị bệnh thần kinh chứng bệnh góp phần vào chuyển hướng ông Ông trở quê nhà sống đến cuối đời Tuy không lập gia đình thời gian ông có mối tình với nhà thơ Louise Colet Về già, ông chứng kiến qua đời mẹ người bạn, thất bại tác phẩm “Sự cám dỗ Ăngtoan” làm ông thêm suy sụp Ông năm 1880 mệnh danh nhà văn “Buồn kỉ” 1.1.2 Sự nghiệp văn chương Những tác phẩm tiêu biểu ông kể tới như: Bà Bovary (1857), Nhật ký người điên, Giáo dục tình cảm (1869), Sự cám dỗ thánh Ăng toan (1874), Ba truyện ngắn (1877)… Về tư tưởng nghệ thuật G.Flaubert tóm gọn câu nói bất hủ ông: “Ở có hai người, bị lóa mắt trước khoa trương văn vẻ tính trữ tình, đôi cánh bay bổng âm vang câu chữ, đỉnh cao lý tưởng; người thứ hai đào bới lục lọi thật tất lúc mà có thể, kết án điều nhỏ bé cách mạnh mẽ kết án vĩ đại, muốn bạn cảm nhận cách cụ thể cảm giác vật chất.” Câu nói tóm lược đời ông qua hai thời kì: “Con người thứ nhất” ông hướng đến chủ nghĩa lãng mạn, đam mê thời non trẻ để lại G.Flaubert trái tim dịu dàng nhạy cảm nhiệt tình mà sau ông buộc phải phủ nhận tất để thay vào thái độ hoài nghi sâu sắc “Con người thứ hai” đứng trước nhiều băn khoăn tan vỡ tâm hồn 1.2 1.2.1 Tiểu thuyết “Bà Bovary” Hoàn cảnh đời Ra đời năm 1857, tiểu thuyết Bà Bovary Gustave Flaubert thu hút ý công chúng Paris Người ta quan tâm, chí vồ vập nội dung tác phẩm mà chỗ tác giả tác phẩm vừa xoá trắng án vụ kiện hy hữu: tiểu thuyết, với tác giả nhân vật truyện bị đưa “vi phạm phong mỹ tục” chi tiết thẳng thắn Trong lịch sử văn học Pháp từ trước tới có hai người bị chuyện văn chương: G.Flaubert với tiểu thuyết Bà Bovary hai Baudelaire - người mở đầu thơ ca Pháp đại - với tập thơ Hoa ác (Les Fleurs du Mal - 1857) Nhưng sau đó, G.Flaubert tha bổng Tiểu thuyết Bà Bovary xem tiểu thuyết thực hay sáng tác ông, báo hiệu nét đổi tiểu thuyết phương Tây đại kỉ XX Qua tác phẩm này, người đọc nhận nơi nhân vật có đặc tính tầm thường, ngu xuẩn tác giả muốn nói Thượng Đế không gian Tác giả dùng thể văn gián tiếp tự qua tư tưởng nhân vật thuật lại người kể chuyện rành mạch khách quan 1.2.2 Tóm tắt tác phẩm Câu chuyện xoay quanh năm kỷ XIX Pháp Tại vùng Normandy, gái người nông dân tên Emma, Emma có tầm nhìn lý tưởng hóa tình yêu lãng mạn mà ảo mộng sinh từ tiểu thuyết tình cảm cô đọc sống tu viện Emma kết hôn với bác sĩ Charles Bovary di chuyển đến thị trấn Tostes - nơi làm việc Charles Charles yêu Emma, anh người sống thực tế thường bận bịu với việc chăm sóc bệnh nhân nên Emma ngày chán nản hụt hẫng tình cảm với anh Cho đến hôm, hai vợ chồng Emma mời đến dự tiệc khiêu vũ nhà hầu tước Andervilliers, để sau nàng mơ mộng sống lãng mạn quý bà Và Emma bắt đầu lãng phí vào vật chất sang trọng mà tất tiền bạc vào tay Lheureux Emma bệnh, gia đình nàng chuyển đến Yonville, nàng sớm kết bạn với viên luật sư tập sự, tên Leon Dupuis Khi mối quan hệ họ ngày tiến xa mức tình bạn Leon hèn nhát để nàng lại tỉnh nhỏ y đến Paris để khởi hành nghiệp Emma với Homais thuyết phục Charles thử phát minh y tế chân Hippolyte, kết chữa trị không thành chân Hippolyte bị cắt bỏ sau phẫu thuật Xấu hổ cỏi chồng cảm thấy thứ trở nên ngột ngạt hơn, Emma vào đường ngoại tình với Rodolphe – anh chàng đa tình giàu có, nàng chuẩn bị trốn theo biến dạng Emma lâm bệnh nặng Charles đưa nàng xem kịch họ gặp lại Leon Sau đó, Leon Emma bắt đầu mối tình vụn trộm Trở nhà, Emma thao túng Charles tài lẫn việc nàng nói dối học đàn để gặp Leon tuần Món nợ mà Emma vay Lheureux ngày nhiều, đến lúc Lheureux thấy nàng không khả chi trả liền lật mặt buộc nàng phải toán khoản nợ, đồng thời dọa đưa Emma tòa Charles biết việc yêu nàng nên cố tìm cách giải quyết, Emma tìm tình nhân để nhờ giúp đỡ lại bị từ chối Tìm đủ cách, làm đủ việc không giải vấn đề, nàng đến phòng thí nghiệm dược sĩ Homais lấy lọ thạch tín uống để tự Emma mất, Charles đau khổ chết theo nàng, đứa gái tội nghiệp phải bon chen đời - làm công nhân kiếm sống Kết thúc tiểu thuyết, hạnh phúc gia đình Emma bị đổ vỡ, tay dược sĩ Homais lại nhận Huân chương Danh dự sống tiếp đời vô dụng 1.3 Khái quát văn học thực Với lùi dần mỹ học lãng mạn hoàn cảnh xã hội không đáp ứng đổi thay thời đại mới, tâm tư mới, xu hướng “tôn trọng thực tế” xuất thay cho tưởng tượng, mơ mộng tính chủ quan cực đoan sáng tạo văn chương lãng mạn “Sự phản ứng thực” phủ định tư siêu hình, đòi hỏi nhà văn phải có khả quan sát, tiếp nhận phán xét giới bên Các quan niệm xuất “nghệ thuật gương đường, phản ánh trời xanh, bùn lầy” (Stendhal); “lý tưởng nhà văn vô ngã khả biến hóa đa dạng : vừa nạn nhân vừa đao phủ, quan tòa bị cáo, diễn vai mục sư người lính, cày nông phu, ngây thơ quần chúng ngu xuẩn tiểu tư sản”(Balzac) Nhà văn muốn nhấn mạnh đến khả biến hóa hội nhập vào tầng lớp xã hội để thể cho chất nhiều loại người, không đặt nặng việc thể cá nhân Hiện thực khách quan nhiều mặt lịch sử, xã hội Tâm tình tầng lớp xã hội phải cảm hứng cho sáng tạo văn chương Sự phát triển khoa học kỹ thuật nước tiên tiến phương Tây vào đầu kỷ XIX tác động lớn đến đời xu hướng thực Những phát giới người tác động mạnh đến tư tưởng nhà văn Về nội dung: phê phán xã hội tư tiêu cực làm tha hóa người mối quan hệ trục giả dối, tố cáo nô lệ người trước danh vọng, vật chất tiền tài, biến người thành lạnh lùng tàn nhẫn huy đồng tiền Nội dung gây ấn tượng văn học thực phê phán trào lưu sở trường việc mô tả xấu, ác Trong văn học thực phê phán, nhân vật thường nhân vật diện Các nhân vật anh hùng, nhân vật tích cực bị mờ nhạt Nhà văn thực phê phán thường không thành công với loại nhân vật Các nhân vật tiếng họ thường nhân vật phản diện, nhân vật tha hóa Do thể quan điểm tiến bộ, nhân đạo nhà văn thực phê phán thường gián tiếp không trực tiếp Về nghệ thuật: Những nguyên lý văn học thực phê phán thường nhắc đến qua tóm tắt tiếng sau Engels “Ngoài chi tiết cụ thể, lịch sử, phải nói đến xây dựng tính cách điển hình hoàn cảnh điển hình” Tất nhiên nghệ thuật thực phê phán không Trong trình hình thành phát triển nó, có đan xen, pha lẫn với nhiều xu hướng nghệ thuật khác Vì thế, tác phẩm thực phê phán, yếu tố đề tài, chủ đề, nhân vật, bút pháp phong phú Chủ nghĩa thực phê phán Tây Âu để lại nhiều tác phẩm tiếng, nhiều đóng góp có ý nghĩa vào việc hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết đại Nhắc đến dòng văn học thực phê phán giai đoạn nửa sau kỷ XIX, ta nhắc đến số tên tuổi như: Gustave Flaubert, Guy de Maupassant, Honoré de Balzac, Stendhal Gustave Flaubert gắn liền với số chuyển hướng dòng văn học Có thể nói nhà văn “buồn” văn học Pháp kỷ XIX, với chủ nghĩa bi quan hoài nghi phủ trùm lên sống số phận Trong tiểu thuyết, mặt ông lên án ác, mặt khác, khát vọng lãng mạn bị chế giểu, nhân vật lãng mạn bị châm biếm, trở thành chân dung đáng thương, thảm hại Bút pháp châm biếm, cô đọng, sắc sảo ông gần phát huy mạnh mẽ việc thể bế tắc đời sống người Các tác phẩm hay ông Bà Bovary, Một lòng chất phác, Giáo dục tình cảm tác phẩm dang dở cuối đời Bouvard Pécuchet thể quán quan niệm nghệ thuật sống người hoàn toàn bế tắc bi đát Con người bị lừa dối tự lừa dối, luôn thất bại vỡ mộng Mọi khát vọng ảo tưởng Con người sống tốt đẹp hay sống xấu xa chung kết thúc mà PHẦN BÚT PHÁP HIỆN THỰC CỦA GUSTAVE FLAUBERT TRONG TÁC PHẨM “BÀ BOVARY” 2.1 Nội dung thực tác phẩm “Bà Bovary” 2.1.1 Những tản hình thành bút pháp thực Gustave Flaubert Bối cảnh xã hội Pháp đầu kỉ XIX Vào năm 30 TK XIX, mâu thuẫn chủ yếu xã hội Pháp mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản Sự phát triển hình thức bóc lột chủ nghĩa tư làm cho số phận đông đảo công nhân quần chúng nông dân thêm khốn khổ Công việc nặng nhọc, thời gian làm việc từ 14 đến 18 ngày, đối lập với “đồng lương chết đói”, công nhân bị đói khổ, cực Những biểu tình, đấu tranh giai cấp công nhân nông dân lao động đòi tăng lương giảm làm tất yếu nổ Năm 1830, cách mạng nhân dân Paris dậy chống lại Charles X, chấm dứt thời kỳ Bourbon phục hoàng hình thành Quân chủ tháng Bảy Pháp (1830-1848) Louis - Philippe I, vốn Công tước Orleans, thuộc nhánh thứ dòng họ Bourbon, lên Không xưng “Vua nước Pháp” vị vua trước đó, Louis - Philippe I vua người Pháp với quân chủ lập hiến, quyền nằm tay giai cấp đại tư sản - quý tộc tài (Mác) Đó thời kỳ mà Tuyên ngôn Đảng Cộng sản K.Mac Engels viết: “Giai cấp tư sản biến phẩm giá người thành giá trị trao đổi tầm thường…, giai cấp tư sản xé toang tình cảm phủ lên quan hệ gia đình thu hẹp quan hệ thành quan hệ tiền nong đơn thuần” Năm 1848, cách mạng khác nổ ra, đánh dấu chấm hết cho cai trị dòng họ Bourbon Nền Đệ nhị cộng hòa, vốn nhen nhóm từ Cách mạng tháng Bảy, tuyên bố đời ngày 24 tháng năm 1848 Napoleon III trở thành tổng thống nước Pháp Tuy nhiên quyền lâm thời lại không làm để giúp đỡ đời sống nhân dân từ chối giúp đỡ dân tộc đấu tranh giành độc lập Đến tháng sáu năm 1848, chế độ cộng hòa tư sản thành lập đánh dấu sổ khai sinh lịch sử chiến đấu có không hai chống lại giai cấp vô sản; thời kỳ phản động Đến năm 1851, đảo diễn ra, Lui Bonapacto lên vua thành lập Đế chế thứ hai, mà thực chất để phục vụ cho giai cấp tư sản Lênin nhận xét rằng: “Đây thời kì mà tinh thần cách mạng phái dân chủ tư sản suy vong tinh thần cách mạng phái vô sản chưa đến lúc già dặn” Sự thất bại cách mạng 1848 thất bại dẫn đến tình trạng khủng hoảng giai cấp tư sản Xã hội với nhiều biến động trị văn học có thay đổi để thích nghi: từ trào lưu lãng mạn sang phê phán đại Trên sở luận điểm lịch sử xã hội Pháp thế, văn học khuynh hướng chủ nghĩa thực phê phán Pháp hình thành phát triển rực rỡ Sự kế thừa văn học thực phê phán Pháp Xã hội Pháp sau cách mạng 1848 trở nên thụt lùi, điều dẫn đến ranh giới văn học thực phê phán, chia làm hai giai đoạn: giai đoạn năm 30-40 giai đoạn năm 50-60 kỷ XIX Hoàn cảnh giai đoạn sau Cách mạng 1848, trước hết thất bại Cách mạng làm tan vỡ ảo tưởng giải mâu thuẫn xã hội đường hòa bình Và tan vỡ ảo tưởng nguồn gốc của nghĩa bi quan hoài nghi tần lớp tiểu tư sản trí thức Trong năm 50 60 kỷ XIX, dòng thực phê phán biến chuyển, không rực rỡ năm 30 - 40, sức mạnh tố cáo yếu bắt đầu có mầm mống suy đồi Gustave Flaubert nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn này, người bắc cầu chủ nghĩa thực phê phán cổ điển Pháp nửa đầu kỷ XIX với Balzac, Stendhal, chủ nghĩa thực phê phán đại Pháp kể từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với Anatole France, Romain Rolland,… Cả nghiêp sáng tác nhà văn, giới quan ông, mang dấu ấn sâu sắc thời kỳ lịch sử đặc biệt Pháp Châu Âu nói chung Ở Pháp thời kỳ Quân chủ tháng bảy với Louis Philipe, sau Cách mạng 1848 bóng sương mù đế thứ hai phản động Còn Châu Âu thời kỳ sau Cách mạng thời kỳ mà “tinh thần dân chủ phái tư sản suy vong, tinh thần cách mạng giai cấp vô sản xã hội chủ nghĩa chưa tới lúc dày dặn” (Lenin) Cách mạng 1848 làm chín muồi khủng hoảng xã hội tư sản, kiện quan trọng định nét đăc trưng giới quan G.Flaubert phản ánh đầy đủ nghiệp ông G Flaubert bắt đầu công việc từ năm 40 kỷ XIX, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn Nhưng thời kỳ trưởng thành từ năm 50 trở đi, năm năm 50 60, lúc thắng nhị Đế với tay hoàng đế Napoleon III, mà tất tính chất đê hèn bị G.Flaubert bóc trần tác phẩm xuất sắc ông Tác phẩm tiếng G.Faubert tiểu thuyết Bà Bovary (Madam Bovary) Gustave Flaubert tiếp tục truyền thống tố cáo không thương xót xã hội tư sản nhà thực phê phán nửa đầu kỉ XIX Balzac, Stendhal Nhưng đồng thời, ông có đặc điểm khác với nhà văn thời đại lịch sử định, đặc điểm chủ nghĩa thực phê phán cổ điển bắt đầu vào bước suy thoái Trước hết, chỗ gia cấp tư sản, sau Cách mạng 1848, thời kì Đế thứ hai, hết khả cách mạng để trở thành giai cấp hoàn toàn phản động G.Flaubert đạt tới mức tố cáo xã hội tư sản triệt để, cao nhà văn thực trước ông Trong tác phẩm nhà văn, vắng bóng hoàn toàn ảo tưởng đời sống thực Tạo nên chủ đề lớn tác phẩm, đặc biệt Bà Bovary tan vỡ đau đớn mộng đẹp Nhưng khác với tiểu thuyết lãng mạn, Flaubert vạch trần tầm thường thân ước mơ, mộng đẹp lãng mạn Thái độ ông hoàn toàn không khoan nhượng mưu toan định phủ lãng mạn lên thực tế nghiêm khắc thực xã hội Ở tiểu thuyết G.Falubert nhân vật anh hùng mang dục vọng mãnh liệt kiểu Rastignac (Tấn trò đời) hay Julien Soel (Đỏ Đen), mà người bình thường hay nói tầm thường giống kiểu Bà Bovary Thế giới quan Flaubert Chủ nghĩa bi quan, hoài nghi khách quan mà nói xảy đến tất yếu, để giải thích chủ nghĩa bi quan, hoài nghi giới quan G.Flaubert, dựa hai vấn đề, bi kịch từ bệnh thần kinh mác huyết thống G.Flaubert hạn chế xã hội Pháp kỉ XIX Năm 1844, G.Flaubert mắc bệnh thần kinh khiến ông phải dừng học luật, năm 1846 bố em gái Trong người G.Flaubert có chuyển biến mà ông nhận xét rằng: “Cái người sống ngắm nhìn người chết Tôi có hai đời khác hẳn nhau… Cuộc sống hoạt động say mê, sôi nổi, đầy xúc động trái ngược cảm giác muôn vẻ chấm dứt năm hăm hai tuổi” Từ sau, G.Flaubert dành toàn thời gian sống cho lao động nghệ thuật kiên trì khắc khổ, G.Flaubert giam phòng làm việc vật lộn với ngôn từ - “nỗi dằn vặt ghê gớm bút pháp”, để đưa đến hoàn mỹ chi tiết, ông ca tụng bậc thầy hình thức Là nhà văn thực chân chính, trước thời đầy biến động tăm tối thế, G.Flaubert không khỏi căm ghét thiết chế xã hội tư chủ nghĩa, trật tự tư sản mà cụ thể triều đại vua Napoleon G.Flaubert hoài nghi song tin tưởng điều tươi sáng cách mạng tháng hai năm 1948 Tuy nhiên chất bần tiện cộng hòa tư sản bộc lộ làm ông đau đớn Đến cách mạng nông dân công nhân bị đàn áp đẫm máu cuối bọn lưu manh gây đảo tháng 12 năm 1951 lập đế chế thứ hai, G.Flaubert không niềm tin khả cách mạng giai cấp công nhân tin truyền thống tiến chấm dứt mở thời kỳ thoái hóa lâu dài cho nước Pháp Trong thư gửi cho nhà thơ Lui Buile (tháng 12 năm 1850) ông viết: “Tương lai day dứt ta, khứ níu giữ ta… Tôi thấy khứ đổ nát tương lai phôi thai… ” G.Flaubert khao khát thay đổi tiến bộ, yêu mến tâm hồn cao đẹp, coi trọng học vấn thực chất… bao nhêu căm ghét nghèo nàn tâm hồn, tính ti tiện, giả dối giai cấp tư sản nhiêu Ông vạch trần 10 bất thành mạch truyện mơ hồ, ám ảnh, giọng điệu kín đáo… Người đọc khó nhận tác giả dẫn dắt qua ba giọng kể, từ tác giả đến Charles sau đám cười thuộc Emma Và người đọc lạc vào mê cung câu chuyện lúc không hay, tác giả miên họ thứ ngôn ngữ cổ kính mà vô đại Cổ kính chổ, ngôn từ G.Flaubert thứ gió nội hương đồng, vừa đọc vào ta cảm nhận chất Pháp, nhẹ nhàng êm dịu mà da diếc mong lung Với chất liệu này, thông qua cách dùng từ mới, G.Flaubert tác giả tạo nên cộng hưởng hữu hiệu Ngoài phải kể đến lối miêu tả vật việc người G.Flaubert Đó lối miêu tả nhỏ giọt, không vồn vã Như liệt kê tình tiết nhỏ để làm rõ hình ảnh lớn hơn, lối viết tinh tế Thành công ông dùng ngôn ngữ văn chương để vẽ tranh xã hội đương thời đầy sinh động, thể tẻ nhạt, u ám, quẩn quanh, chán chường Bởi người đọc dễ hiểu thấm mặt chữ Từ lối miêu tả đó, ngôn ngữ ông trở nên giàu tính hình tượng Điều dễ bắt gặp Ông sánh Charles với “cô gái đồng trinh” Do tác phẩm dịch thuật nên nói ngôn ngữ ta không nhắc đến vấn đề liên quan đến dịch thuật Khó khăn chung người nghiên cứu dịch thuật ngôn ngữ phương Tây tiếng Việt khác biệt phân chia kể Ở phương Tây, đại từ nhân xưng, hay cụ thể là kể dùng cách chung chung, khác với tiếng Việt, có nhiều cách để xưng hô tùy vai vế Khó phân biệt thứ hai Vous nhiều ám đối tượng không định, tác giả nói ông, nhân vật hay lớp người trừu trượng Dựa vào thói quen sử dụng ngôn ngữ nên người quen dùng tiếng Pháp đọc vào người ta dễ dàng hiểu tác giả muốn nói đến ai, độ chênh qui ước ngôn ngữ nên nhiều người dịch chủ động thể hết tính ám rộng từ ngữ Cũng điều tạo nên ảo ảnh ngôn ngữ tác phẩm G.Flaubert Mà Macxim Gorky gọi G.Flaubert “pháp sư ngôn ngữ, khách quan mặt trời gay gắt rọi sáng vào đám bùn nhơ phố lẫn mớ đăng ten sang trọng.” 21 Tóm lại, G.Flaubert dùng ngôn ngữ cách tinh tế, từ lúc chọn lọc ngôn từ sử dụng trình tỉ mỉ, chu đáo Ngôn ngữ phương tiện để ông bộc lộ quan điểm văn chương ngôn ngữ để G.Flaubert sáng tạo, viết nên tuyệt tác Bà Bovary 2.2.3.2 Giọng điệu Trước hết, tiểu thuyết Bà Bovary G.Flaubert viết với giọng văn tường thuật Ông tinh tế không để Emma xuất từ đầu mà lại để nhìn thấy nàng thông qua nhân vật khác, ông đứng góc nhìn với Charles để thấy Emma quyến rũ từ chương tác phẩm,…G.Flaubert bắt người đọc phải chờ đợi xuất vai nữ tâm khao khát nhìn thấy “đôi mắt” nàng G.Flaubert bắt đầu giọng kể thứ số nhiều, “chúng tôi” người bạn lớp với Charlse, mà chủ ý ông muốn thuyết phục người đọc nhân vật Charlse thật anh chàng “tầm thường ngu ngốc đến thảm hại” mắt người gần gũi với anh ta, đồng thời tiền đề giúp ông lí giải thêm tan vỡ đời Emma Nhưng, không lâu sau ông chuyển giọng sang kể thứ ba điểm nhìn toàn để bao quát tranh đời sống tác phẩm sâu vào nội tâm nhân vật cách khách quan Trong Bà Bovary G.Flaubert sử dụng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, dùng chất tương phản hình tượng, chi tiết để làm bật lên giọng điệu giễu cợt, châm biếm nhà văn, đằng sau thái độ ông trước nhân vật mình, rộng thái độ xã hội tư sản tầm thường, giả dối mà ông sống vào giai đoạn Ngay từ Charles ấp úng gọi “Bố Rouault…, bố Rouault” liếp che cửa nhà Emma đẩy sập, báo hiệu tin vui: Họ lấy lúc bi kịch gia đình, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng họ đổ ập xuống Khi mà Emma cô gái bước từ nhà tu Ursulines, cô sống truyện lãng mạn, “được dạy dỗ tử tế, biết khiêu vũ lẫn địa lý, hội họa, dệt thảm chơi đàn piano Thật tuyệt đỉnh” Còn Charles sao, từ đầu truyện, tác giả để nhân vật bị chúng bạn giễu cợt tính “quá ngoan hiền” hắn, tầm thường ngu ngốc, đến lấy vợ, tính Tất đời người khác định, 22 chẳng lấy chống đối, chúng mà trôi qua, vô tình trở thành “khúc củi khô”, lãng mạn Ấy mà họ lấy Trước ngày cưới, Charles không nhắc đến Emma chăm chút cho áo cưới Nàng đặt mua Rouen phần, tự tay may phần, áo sơ mi, mũ trùm đầu theo kiểu thời trang mà nàng mượn,… tất chuẩn bị chu đáo Ngay bữa tiệc, “cô dâu không để lộ mảy may cho người ta đoán điều gì”, tính nhẹ nhàng, kín đáo, lịch tiểu thư tư sản thể rõ qua cử hành động nàng, khiến nhiều người ao ước Charles trái ngược, anh chẳng giấu giếm cả, anh mồm gọi nàng “nhà tôi” “mình tôi”, “gặp hỏi nàng”, anh ôm nàng “làm nhàu cổ áo chẽn nàng”, người thô kệch mà Những tầm thường Charles mở đầu cho thất vọng Emma, dẫn đến tan vỡ đời nàng người muốn vươn tới sống rộng rãi, đẹp đẽ phong phú Hay, với giọng châm biếm sâu cay, từ buổi hội nông nghiệp Yonville-l’Abbaye, thấy rõ hoàn cảnh nội dung chủ đề nói chuyện hoàn toàn không liên quan, chí đối lập tác giả lồng vào câu nói nhân vật thật tài tình Một bên trò chuyện tình tứ lãng mạn Rodolphe với Emma phòng họp gần cửa sổ, nơi xem hội, bên diễn thuyết dài ngoằng vị có chức có quyền Một bên chuyện tình yêu với ước mơ cao đẹp họ với “triết lý”, hội đề cập đến Chính phủ, nông nghiệp, toàn huyên thuyên lý thuyết suông mà người dân hiểu hết Một bên trò lừa bịp tình yêu tên sành, bên trò che mắt dân chúng ngài Và lời nói “Chúc toàn thể người trồng trọt tốt!” ông chủ tịch lúc Rodolphe “cầm tay nàng, nàng không rút lại” Cách G.Flauert xếp, đưa vào chuỗi lời nói, câu chuyện vào Hội nghị khôn khéo, ông lời nhận xét hay dành riêng đoạn so sánh nào, với tâm lý người đọc, họ tự rút Đặc biệt với kết bất ngờ dành cho số phận nhân vật, không khỏi ném mỉa mai vào Homais Đằng sau nỗi xót xa đến tận xã hội thối nát lúc giờ, công đạo lý không hữu, tác giả dùng mặt tương phản để thể tiếng nói 23 Hình ảnh hai gia đình nhà Bovary Homais hoàn toàn trái ngược sau chết Emma Cái chết nàng khiến chồng vô đau khổ, tuyệt vọng hội để tay dược sĩ “chuộc lại lỗi lầm” lọ thạch tín hắn, thể vừa người có tình nghĩa học vấn uyên thâm Với số nợ khổng lồ đó, dần dà, nhà Charles không gì, chẳng đến viếng thăm hắn, danh tiếng vùng vị bác sĩ giỏi từ mà không Ngược lại, sau biến cố không mong muốn gia đình hàng xóm thế, tên dược sĩ ngày giàu có, danh tiếng lên không vùng mà lên tới tỉnh viết “tấn công ngầm” dành cho người mù mà y không chữa khỏi, người mù phải vào viện cứu tế, sau hàng loạt sách in tâm huyết khiến cho quyền phải nể sợ vài phần “tay nghề” viết Điều tồi tệ Emma để lại đứa gái, báu vật Charles bé trở thành đứa trẻ bệnh tật, nghèo khó người bạn (con Homais) sống đầy đủ, chúng khiến Homais trở thành người cha sung sướng Và để thoát khỏi khủng hoảng tinh thần này, chồng Emma chọn đến chết để kết thúc tất Tác giả dành dòng cuối cho Homais, đạt tham vọng lâu có Huân chương Danh dự, trở thành tay dược sĩ vùng người tin tưởng Với nhịp điệu chậm rãi cuối truyện, hàng loạt mặt đối lập xuất thế, ta thấy rõ bi quan, tuyệt vọng đời Khi kẻ lương thiện Charles suốt đời không làm điều hại người lại có gia đình đổ vỡ tay không gì, kết thúc đời chết Trong đó, tên Homais chẳng có kiến thức, tìm cách để đạt danh vọng lại bước lên bục vinh quang nghiệp ngày tốt đẹp Có thể nói thủ pháp tương phản mang lại cho tác phẩm sức mạnh châm biếm mãnh liệt Qua ngòi bút giễu cợt người mà không khỏi xót xa nhà văn, nhìn thấy mặt thật xã hội Pháp mà khiến ta khó lòng chấp nhận Các nhà văn thực phê phán nói chung G.Flaubert nói riêng, bên cạnh việc tiếp thu truyền thống tốt đẹp nhà văn lãng mạn tiến G.Flaubert kết hợp lý luận thực hành vấn đề nghệ thuật phản ánh chân thực sống, mô tả thực tế theo ấn tượng chủ quan 24 Trong tác phẩm Bà Bovary, G.Flaubert dùng giọng văn ngào bóc phét chủ nghĩa lãng mạn cực đoan - kẻ vẽ nên “bức thơ mộng”, để từ ông thẳng tay vạch trần chất ti tiện, dối trá, lừa bịp xã hội tư sản biến chất người yếu đuối, khốn khổ, mà điển hình tác phẩm Emma Bovary Điều chứng minh qua việc ông sử dụng motif lãng mạn thịnh hành đương thời với giọng văn mượt mà ông diễn tả vui “lý tưởng” đời Emma G.Flaubert diễn tả ngày nàng tu viện, hay lần nàng đến tham gia buổi khiêu vũ giới thượng lưu, Và ngòi bút tinh tế, G.Flaubert mô tả chi tiết ngoại tình lãng mạn sức đến mức lố lăng, trái luân lý Emma bọn nhân tình nàng, hết chứng đanh thép lên án sa đọa người ngu muội trở thành nạn nhân chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực, xã hội tư sản thối nát Có thể nói, thủ pháp trả đũa độc đáo theo kiểu “gậy ông đập lưng ông”, dùng chất ti tiện bọn nhà văn phản động để vạch trần mặt đen tối thực tế mà chúng cố tô son trát phấn để che đậy sống đớn hèn chúng Khi nhắc đến ngòi bút thực G.Flaubert qua Bà Bovary, nên ý đến thủ pháp tạo nhịp điệu cho giọng văn ông, góp phần làm cho tác phẩm thêm sinh động mang giá trị thực cao Mà nhìn khái quát đời Emma ta bắt gặp chuỗi “hi vọng thất vọng” nối có hoán đổi mức độ hai tượng tâm lí nội tâm nhân vật Khi bắt đầu sống hôn nhân, Emma ấp ủ hi vọng tình yêu lãng mạn nàng buồn nản Charlse anh chàng sống thực tế mà theo Emma người “vô vị” chuyện tình yêu Sau đó, Emma lại thấy hạnh phúc mong muốn ngày tháng Mười lại ngài hầu tước Andervilliers mời đến nhà để khiêu vũ, dù nàng chờ mong mỏi mòn ngày không đến Càng ngày Emma thấy chán bên Charlse Leon dần trở thành người tình mộng Emma, so với Charles Leon hiểu biết đời sống lãng mạn hơn, nhiên tình yêu chưa kịp nở hoa Leon hèn nhát bỏ rơi nàng Trải qua thời gian dài Emma sống đau khổ với kỷ niệm đẹp mối quan hệ yêu đương mập mờ với Leon nàng lại tìm thấy niềm hi vọng tình yêu thật với 25 Rodolphe, nàng nghiêm túc dự tính bỏ trốn theo người tình, lần nàng lại thất vọng tràn trề người trước bỏ rơi nàng biến dạng Bỏ qua câu chuyện tình yêu nhiều đau khổ nàng lại tiếp tục thất bại sống, nàng thất vọng đến đỉnh điểm không cách trả nợ khổng lồ cho tên buôn xảo quyệt, … Đó chu kì “hi vọng – thất vọng” đan xen chế giễu đời nàng, từ “hi vọng” đến “chán nản” đến “bệnh hoạn” đến “chết”, hi vọng lúc nhỏ nhoi mà thất vọng ngày gay gắt dẫn đến bi kịch đời nàng chết đau đớn Trong tiểu thuyết Bà Bovary, Emma nhân vật đáng chê trách ngu muội tin vào điều ảo mộng, đồng thời lại người đáng thương mắt G.Flaubert Qua tác phẩm, ta thấy ông thể hai thái độ tưởng chừng đối lập nhân vật Emma thật hai thái độ có chung điểm xuất phát từ nỗi “đau đời” G.Flaubert Thông qua ngôn từ giọng điệu ta nhận thấy, ông chê trách Emma cười nhại cho số phận nàng ẩn sau tất nỗi niềm thương xót ông dành cho nhân vật Tuy nhiên đồng cảm thể cách kín đáo sau giọng văn điềm tĩnh ông, dù ông không muốn đặt vào tác phẩm ông phải thừa nhận “Madame Bovary tôi”, G.Flauber thổ lộ “khi nữ nhân vật uống thạch tín tự tử, ông cảm thấy có vị đắng chất miệng” Nhìn chung, giọng văn G.Flaubert tác phẩm Bà Bovary bình lặng, vẻ “khách quan” quan tâm tiếp nhận kỹ rõ ràng ta thấy ông không “khách quan” mà đứng cao sống, cao để quan sát thực tế Trái lại, G.Flaubert đặt cá nhân vào sống để quan sát tường tận chất nó, tỉ mỉ trau chuốt lời văn để thể cách chi tiết sát thực tác phẩm Giọng văn bình lặng không nhàm chán, G.Flaubert biết cách làm cho nghệ thuật tầm thường vượt lên để trở thành nghệ thuật thật sự, ông viết tác phẩm giọng văn chậm rãi, mượt mà tỉ mỉ sâu sắc Ông vẽ lên tranh tổng quát đời sống tác phẩm, lại vẽ chi tiết đời Emma, ông cặn kẽ việc miêu tả giới nội tâm hỗn độn nhân vật thấy mâu thuẫn suy nghĩ họ, đặc biệt 26 nhân vật Emma để qua ông ngột ngạt xã hội mà Emma sống chẳng khác chất xã hội tư sản mà ông nhìn thấy Điều thể bế tắc G.Flaubert trước sống thực mà nhìn bi quan tư tưởng ông đổ vỡ xã hội tư sản mà không tìm thấy triển vọng khác Tóm lại, G.Flaubert sử dụng giọng kể chuyện cách điêu luyện, ông kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật để giọng điệu tác phẩm Bà Bovary toát lên rõ ràng khách quan quan điểm nghệ thuật mà ông chủ trương 2.2.4 Không gian thời gian Trong tiểu thuyết Bà Bovary, G.Flaubert để nhân vật sống hành động hai không gian tưởng chừng đối lập thật thống Không gian hẹp phòng ngủ Emma không gian rộng giới bên phòng Mà không gian không gian ngưng đọng, biểu đổ vỡ khiến nhân vật cảm thấy chán nản tuyệt vọng Khi không gian tĩnh lặng phòng lúc ta nhận Emma với khao khát muốn thoát khỏi nơi buồn tẻ để bên tận hưởng niềm vui sống, đứng không gian rộng lớn bên nàng không thấy vui sống bên chật hẹp ngột ngạt nhiều, chí nhiều lần đe dọa bóp chết nàng nàng cố gắng vùng vẫy chống lại Hai không gian tỷ lệ có phần chênh lệch thật vật mẫu, có phòng buồn tẻ nàng mô hình thu nhỏ không gian rộng lớn xã hội tư sản mà Thời gian tác phẩm G.Flaubert diễn tả cách ngưng trệ, ông chứng minh “mọi đời không đổi mà tuần hoàn bất biến”, với vật nguyên trạng dần khuất bóng đêm đồng hồ lắc đu đưa lửa tắt lịm lò sưởi để Emma cảm thấy sửng sờ trước yên tĩnh bất thường Qua tác phẩm ta thấy G.Flaubert có ý đặt cột mốc thời gian đời Emma cách rõ ràng Ông muốn người đọc bị ám ảnh thời gian đau khổ đời Emma thấy ông viết tác phẩm thực sống đương thời, không 27 phải điều ông bịa đặt để vu oan cho xã hội tư sản thối nát Mà điều xuất phát từ nỗi ám ảnh sống ông ông đem vào văn chương để bộc bạch nỗi lòng Tóm lại, không gian thời gian tiểu thuyết Bà Bovary kết hợp uyển chuyển nhiều yếu tố nghệ thuật thể qua hành động, cử chỉ, tâm lý nhân vật trạng thái vật tượng tác phẩm tạo nên Và thành công việc tạo không gian, thời gian hợp lý giúp tác phẩm Bà Bovary G.Flaubert có khả ám ảnh lâu dài tâm tưởng nhiều độc giả yêu văn ông thời đại 2.2.5 Họa tiết biểu tượng Họa tiết “những cấu trúc theo định kỳ, tương phản thiết bị văn chương có khả phát triển thông báo chủ đề văn bản” Trong Bà Bovary có họa tiết bật, là: Cái chết bệnh tật: G.Flaubert chủ ý xây dựng hệ thống nhân vật tác phẩm Bà Bovary người “bệnh tật”, ông muốn nhấn mạnh quan điểm người sinh chịu nuôi dưỡng xã hội chất họ phản ánh lại chất xã hội Ta thấy, nhân vật tác phẩm mang chứng bệnh khó chữa, ví Homais giữ “bào thai” lọ mắc bệnh hám danh lợi, Hippolyte bị hoại tử đến chân, gã ăn xin mù với làng da mưng mủ, tên Lheureux kẻ tham lam, Rodolphe nham hiểm dối trá, Charles Leon kẻ nhu nhược ngu ngốc,… Emma nhân vật mắc bệnh hoang tưởng sống thực Rõ ràng nhân vật ông không lành lặng, họ người bệnh hoạn tàn tật, người tàn tật thân xác, kẻ lại bại hoại nhân cách tinh thần họ sản phẩm xã hội tư sản thối nát tạo G.Flaubert nhắc nhở chết sau “bệnh tật”, chết ẩn nấp bên bề mặt sống ngày tham vọng người nguyên nhân sâu sa dẫn đến Sự việc phần giới thiệu cho biết quan niệm bi quan trước sống G.Flaubert Cửa sổ: Trong tác phẩm, cửa sổ G.Flaubert đặc biệt xem thiết bị văn học đắc giá có khả thông báo chủ đề Tuy nhiên, 28 từ khóa “cửa sổ” không khó tìm, ngược lại G.Flaubert cố tình để xuất khoảng 43 lần tác phẩm Hình ảnh cửa sổ thường xuyên gắn với nhân vật ta không ngạc nhiên 43 lần xuất có 20 lần cửa sổ phòng Emma gắn liền với nhiều suy nghĩ hành động nàng Ta thường thấy Emma nhìn cửa sổ nhân vật ngắm nhìn nàng qua cửa sổ từ đường phố cô tiễn Charles lúc anh chuẩn bị làm, Emma ngóng chờ lần cô tạm biệt anh chàng Leon Ngoài ra, cửa sổ người bạn tri âm, mà phương tiện để Emma giải tỏa cô đơn, giảm bớt không khí ngột ngạt sống, hình ảnh Binet ông tất bật với nghề tiện “suốt từ thứ hai đến thứ bảy” người nhìn thấy qua khung cửa sổ Với Emma, cửa sổ đại diện cho khả trốn thoát, thật nàng chẳng đủ khả để thoát khỏi sống tầm thường đến nhạt nhẽo vô khắc nghiệt Và cửa sổ công cụ hiệu việc đưa Emma trở khứ với hồn nhiên vốn có nàng, chứng người đầy tớ phá vỡ cửa sổ vô tình Emma nhìn thấy người nông dân bên ngoài, điều gợi cho nàng nhớ khứ với chuỗi ngày thơ ấu nàng sống vô tư Có lẽ Emma hạnh phúc nàng sống ngày tu viện, nàng phần thỏa mãn với nhu cầu mà không phấn đấu để thoát khỏi tầm thường sống Biểu tượng “các đối tượng, nhân vật, số liệu, màu sắc dùng để đại diện cho ý tưởng trừu tượng biểu thị khái niệm” Trong tiểu thuyết Bà Bovary bật lên biểu tượng sau: Đóa hoa cưới bị đốt: Khi Emma làm vợ Charles, lúc xếp đồ đạc nàng vô tình nhìn thấy đóa hoa cưới người vợ trước anh, nhìn thấy đóa hoa nhạt màu Emma tự hỏi “điều xảy với đóa hoa cưới nàng sau nàng chết?” Và không lâu sau đó, câu trả lời xuất nàng dọn dẹp để chuẩn bị chuyển nơi nàng bị sợi hoa thép đóa hoa cưới đâm vào ngón tay, “những nụ hoa cam vàng ố bụi dải xa viền bạc sơ xác đường viền” Emma thẳng tay quẳng đóa hoa vào lửa, kết “hoa bốc cháy nhanh rơm khô, búi lửa đỏ tàn dần đống tro,… cuối bay lò sưởi” Hành động đốt hoa cô dâu Emma “nhân ngôn” dược sĩ Homais 29 lời dự báo trước đời chìm biển lửa nàng xã hội tư sản lửa ghê gớm thiêu hủy sống Sự kiện tượng trưng cho hành động từ chối hôn nhân, cử phản kháng chống lại hôn nhân không hạnh phúc Emma Máy tiện: Máy tiện – dụng cụ làm việc Binet trở thành biểu tượng mang nhiều ý nghĩa tiểu thuyết Bà Bovary Mà trước hết đại diện cho vô dụng, mang tính chất trang sức cho thị hiếu bọn tư sản Tiếp đến, đại diện cho đơn điệu sống, mà tác phẩm âm nghe lời thúc giục Emma ném khỏi cửa sổ để tự tử Và G.Flaubert cố ý sử dụng hình ảnh máy tiện để làm đại diện cho thống quan điểm nghệ thuật mình, mà nhà văn là người nghệ sĩ làm việc máy tiện để gọt dũa cho đứa tinh thần khoác lên áo “hình thức hoàn mỹ” Người ăn xin mù: Đây hình ảnh đại diện cho tỉnh táo mặt tinh thần người tiểu thuyết Bà Bovary Rõ ràng, người nghèo khó, thấp cổ bé họng khuyết tật thể chất G.Flaubert lại cố tình để nhân vật xuất cho phép anh trở thành nhân vật có lực tỉnh táo, dù “tối mắt lại sáng tinh thần”, y có can đảm người đại diện để dám nói sai trái bất công, tầm thường sống mà xã hội tư sản đương thời dựng nên Dù vậy, với thân phận thấp bé y chống lại nguyên tắc xã hội, uy quyền to lớn bọn cầm quyền Chưa kể người y, lửa nhỏ vừa nhen nhóm bóng đêm tịt mịch bị vùi dập đủ kiểu, mà dược sĩ Homais – người “đạo đức, cao quý” “quan tâm” dùng ngòi bút hòng để triệt đường sống y Qua hình tượng nhân vật này, ta thấy tư tưởng G.Flaubert có loạn muốn phá tan nguyên tắc cứng nhắc xã hội lại bi quan không tìm lối đi, không thấy đường khả quan Trong tác phẩm, G.Flaubert để Emma nhìn thấy người ăn xin mù lần đầu xe ngựa đến gặp Leon lần thứ hai lần cuối trước Emma nàng lại nghe người ăn xin mù hát đời tham vọng nó, để nàng nhìn thấy tranh đời nàng nằm hát khốn khổ đời nàng nàng tự tạo nên Để 30 chết, nàng tự nhủ rằng: “Thôi hết, hết lừa bịp ti tiện hết dục vọng làm đau khổ, ta không oán ghét cả” Tóm lại, biểu tượng họa tiết tiểu thuyết Bà Bovary có tính chất biểu thị thông báo chủ đề tác phẩm Đồng thời chúng góp phần làm bật lên quan điểm nghệ thuật mẻ G.Flaubert 31 TỔNG KẾT Giá trị tác phẩm Bà Bovary giới công nhận, vinh dự xếp vào vị trí thứ hai số sách hay thời đại năm 2007, sau Anna Kirenina L.Tolstoi (Tạp Chí Time tổ chức khảo sát) Với tiểu luận tổng kết lại nét bút pháp thực G.Flabert tiểu thuyết Bà Bovary điểm sau: Là nhà văn thực ngòi bút ông chịu ảnh hưởng không từ chủ nghĩa lãng mạn, chứng ông dựa vào đề tài tình yêu hôn nhân để miêu tả xã hội, miêu tả người Những ngôn từ đâm chất romantique, lời thoại gợi tình, mà ông đứa tinh thần ông bị hiểu nhằm đồi bại bị kiện tòa Về chủ đề, ông lấy vấn đề quen thuộc văn học thực: xã hội, người, nỗi đau, bế tắt, khát vọng… Nhưng riêng biệt ông dùng hình ảnh người tầm thường, nhỏ bé, đại diện cho cộng đồng, tập thể nói thể thực trạng chung toàn xã hội Thông qua đó, ông bày tỏ nỗi niềm u uất, bi quan, hoài nghi, chán chường thời đại Về quan điểm nghệ thuật, cá nhân ông chủ trương nghệ thuật phải cao đời, cao mình, phải để thoát khỏi tác phẩm để nhìn nhận, quan sát, đánh giá vấn đề cách tỉ mĩ, khách quan Ông tuyên bố thứ “nghệ thuật túy”, “hình thức toàn mỹ” phải khách quan Phong cách nghệ thuật G.Flaubert chống xã hội tư sản chủ nghĩa lãng mạn cực đoan với tầm thường hèn mạt chúng Đặc biệt, ông biết biết ẩn sau hình thức nghiêm ngặt mà ông đặt Có thể nói, phong cách nghệ thuật G.Flaubert kết hợp nhiều phong cách nghệ thuật khác Quan điểm nội dung thực, ông kích mơ mộng hão huyền phi thực tế, tác phẩm, ông quét trơn mầm móng viễn vong, dọn chỗ cho khách quan, cho thở thoi thóp xã hội Có thể xem ông nhà văn tiên phong “li khai” khỏi tinh thần cổ điển Ông đề cao việc để văn tự nói lên tiếng nói nó, mở nhiều cách tiếp cận cho độc giả,… 32 Tuy nhiên, quan điểm thẩm mĩ G.Flaubert thể mâu thuẫn giới quan ông Một mặt ông thấy tầm thường sống ngày đối tượng nghệ thuật, mặt khác ông chủ trương thứ nghệ thuật khách quan mà thân phải “nghệ thuật túy, hình thức toàn mĩ” Tóm lại, tiểu thuyết Bà Bovay kết hợp yếu tố truyền thống cách tân táo bạo G.Flaubert, đưa ông trở thành đại biểu lớn trào lưu thực (pha tự nhiên chủ nghĩa) Dẫu có chút bi quan cách nhìn vận động giới, giá trị tinh thần ngòi bút G.Flaubert với thời gian, mà Maxim Gorky trân trọng gọi G.Flaubert “nhà truyền giáo đẹp, Helen kỷ XIX, người dạy nhà văn nước tôn trọng sức mạnh ngòi bút, hiểu đẹp nó” Sau tiểu thuyết Bà Bovary đời, trải qua nhiều đợt sóng gió đón nhận tư tưởng tác phẩm khái quát lên thành “Chủ nghĩa Bà Bovary” Dù giễu cợt chối bỏ tầm ảnh hưởng lâu dài “Chủ nghĩa Bà Bovary”, mà tiếp cận với tiểu thuyết Hai mươi bốn đời người đàn bà tác giả Stefan Zweig ta thấy có diện “Bà Bovary” 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, giáo trình B Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiếu Lịch sử văn học phương Tây tập NXB Giáo Dục Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm Văn học lãng mạn văn học thực phương tây kỉ XIX NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu Văn học phương Tây NXB Giáo Dục Lê Nguyên Cẩn Tiểu thuyết phương tây kỉ XIX NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiếu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu 1984.Từ điển văn học tập NXB Khoa học Xã hội Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm 2005 Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX tập Hà Nội NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Bảo Giang, Nguyễn Hữu Hiếu, Giáo trình Khái lược Lịch sử Văn học phương Tây kỷ XVII - XIX Bài viết, trang web Flaubert - người mở đường tiểu thuyết Pháp kỷ XX http://tailieu.vn/doc/flaubert-nguoi-mo-duong-cua-tieu-thuyet-phapthe-ky-xx-765743.html Gustave Flaubert (1821 - 1880) nhà văn Pháp trường phái Hiện thực http://vietsciences.free.fr/biographie/artists/writers/gustaveflaubert.htm Văn học nước https://www.wattpad.com/933182-van-hoc-nuoc-ngoai http://www.sparknotes.com/lit/bovary/ 34 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả Gustave Flaubert Cuộc đời Sự nghiệp văn chương 1.2 Tiểu thuyết Bà Bovary Hoàn cảnh đời Tóm tắt 1.3 Khái quát văn học thực 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 PHẦN 2:BÚT PHÁP HIỆN THỰC CỦA GUSTAVE FLAUBERT TRONG TÁC PHẨM BÀ BOVARY Bút pháp thực qua nội dung tác phẩm Bà Bovary 2.1.1 Những tảng hình thành bút pháp thực Gustave Flaubert 2.1.2 Nội dung thực tác phẩm Bà Bovary 2.2 Bút pháp thực qua nghệ thuật tác phẩm Bà Bovary 2.2.1 Chủ đề 2.2.2 Xây dựng nhân vật điển hình 2.2.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 2.2.3.1 Ngôn ngữ 2.2.3.2 Giọng điệu 2.2.4 Không gian thời gian 2.2.5 Họa tiết biểu tượng 2.1 PHẦN 3: TỔNG KẾT 35 3 3 4 8 13 15 15 18 20 20 23 28 29 33 ... thời gian Trong tiểu thuyết Bà Bovary, G. Flaubert để nhân vật sống hành động hai không gian tưởng chừng đối lập thật thống Không gian hẹp phòng ngủ Emma không gian rộng giới bên phòng Mà không gian... dày công để g i g m quan điểm nghệ thuật “sự bất cập ngôn ngữ” G. Flaubert nắm bắt tính mơ hồ ngôn ngữ, thường phương tiện không đủ để diễn tả cảm xúc ý tưởng Bằng ngòi bút thực điêu luyện G. Flaubert. .. ông bộc lộ quan điểm văn chương ngôn ngữ để G. Flaubert sáng tạo, viết nên tuyệt tác Bà Bovary 2.2.3.2 Giọng điệu Trước hết, tiểu thuyết Bà Bovary G. Flaubert viết với giọng văn tường thuật Ông

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan